Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 1-24

Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 1-24

HĐ DẠY

* Khởi động:

a) KTBC: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số

- Ghi B cho HS tính:

 của 8 kg;

 của 30 phút.

- Nhận xét, đánh giá.

- NX chung.

b) GTB: Luyện tập

* HĐ: Luyện tập

+ MT: Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.

- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4.

- HSK,G: Bài 3.

 + Bài 1: Cá nhân – SGK

- Nêu lần lượt từng YC:

 của 12cm ?

- NX, chốt lại KQ đúng.

- Tương tự các yêu cầu còn lại.

+ Bài 2: cá nhân – vở ô li

- Hỏi để phân tích đề toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS giải vào vở; Phát BP cho 1HS.

- Thu, đánh giá bài.

- NX, chốt lại bài giải đúng.

+ Bài 3: cá nhân – vở

(HS khá, giỏi)

- Hỏi để phân tích đề toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS giải vào vở; Phát BP cho 1HS.

- Thu, đánh giá 1 số bài.

- NX, chốt lại bài giải đúng.

+ Bài 4: cá nhân – SGK

- Chốt lại KQ đúng: Hình 2, hình 4.

* Kết thúc:

- DD: chuẩn bị bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.

- NX tiết học.

 

doc 468 trang ducthuan 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 1-24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: .
TUẦN 1
Môn: TOÁN
 TIẾT: 1
BÀI: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
 Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
 Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4. Bài 5: HSK,G.
II. Chuẩn bị:
- GV: BP kẻ bài tập (BT) 1, 2.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Điều chỉnh
* Khởi động:
 a) Nêu yêu cầu học môn toán.
 b) KT chuẩn bị của HS.
 c) GTB: Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
* HĐ: Thực hành
+ MT: Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
+ Bài 1: cá nhân – SGK / bút chì. 
- Đính BP ghi BT 1
- Nêu yêu cầu: Làm vào SGK bằng bút chì / cá nhân. Phát bp cho 1HS.
- Chữa bài:
- Cùng HS nhận xét, chốt lại KQ đúng. Ghi điểm
- NX chung.
+ Bài 2: Cá nhân – SGK / bút chì
- NX, chốt lại kết đúng (312).
- Nêu yêu cầu: Làm vào SGK = bút chì. Phát bp cho 1HS.
- NX, chốt lại kết quả đúng:
a)
310
311
312
313
314
315
316
317
318
319
b)
400
399
398
397
396
395
394
393
392
391
- NX chung.
+ Bài 3: cá nhân – SGK . 
- Lưu ý HS: đối với cột tính 2, tính KQ của phép tính rồi so sánh. 
- Nêu yêu cầu: Cá nhân – SGK. Phát bp cho 1HS.
- Cùng HS nhận xét, chốt lại KQ đúng.
- NX chung.
+ Bài 4: cá nhân – SGK 
- Hướng dẫn cách làm bài.
- Nêu yêu cầu làm BT: cá nhân – SGK. 
- NX, kết quả đúng:
 . Số bé nhất: 142.
 . Số lớn nhất: 735.
- NX chung.
+ Bài 5: (HSK,G) cá nhân – vở ô li
- Nêu yêu cầu: cá nhân – vở. Phát bp cho 1HS.
- Cùng HS nhận xét, chốt lại KQ đúng:
 a) 162; 241; 375; 421; 573; 735.
 b) 735; 573; 421; 375; 241; 162.
- NX chung.
 * Kết thúc:
 - DD: Chuẩn bị bài Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ).
 - NX tiết học.
- Đọc yêu cầu bài tập (BT).
- Đọc mẫu
- Làm bài theo yêu cầu.
- HS làm bp đính lên B.
- NX, bổ sung.
- Đối chiếu, sửa sai.
- Đọc yêu cầu BT.
- 1HS làm mẫu 1 số.
- NX, bổ sung.
- Làm bài theo yêu cầu.
- HS làm bp đính lên B.
- NX, bổ sung.
- Đối chiếu, sửa sai.
- Đọc yêu cầu BT.
- Thực hành cá nhân.
- HS làm bp đính lên B.
- NX, sửa bổ sung.
- Đối chiếu, sửa sai.
- Đọc yêu cầu BT.
- Làm bài theo yêu cầu.
- Vài HS nêu KQ.
- NX, bổ sung.
- Đối chiếu, sửa sai.
- Đọc yêu cầu BT.
- Làm bài cá nhân
- HS làm bp đính lên B.
- NX, sửa bổ sung.
- Đối chiếu, sửa bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Ngày dạy: .
TUẦN 1
Môn: TOÁN
BÀI: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (không nhớ) 
(tr. 4)
I. Mục tiêu:
 Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
* BT cần làm: 1a,c; 2, 3, 4. Bài 1b, 5: HS khá giỏi.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ viết BT2. BP để HS sửa bài.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Điều chỉnh
* Khởi động:
 a) KTBC: Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
- Đọc chính tả số cho HS viết: một trăm sáu mươi mốt, sáu trăm linh một, chín trăm hai mươi hai.
- Viết số lên B, gọi HS đọc: 160; 307; 365.
- Nhận xét.
- NX chung.
 b) GTB: Cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần)
* HĐ: Thực hành
+ MT: Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
+ Bài 1 (cột a,c): (HSK,G: cột b) cá nhân – SGK.
- Nêu yêu cầu: cá nhân – SGK. 
- Cùng HS nhận xét, chốt lại KQ đúng.
- NX chung.
+ Bài 2: Cá nhân – vở
- Nêu yêu cầu làm BT: cá nhân – vở. Phát bp cho 1HS.
- Cùng HS nhận xét, chốt lại KQ đúng.
- NX chung.
+ Bài 3: cá nhân – vở 
- Hỏi để phân tích đề toán + ghi TT lên B
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Nêu yêu cầu làm BT: cá nhân – vở. Phát bp cho 1HS.
- Thu, đánh giá 1 số bài.
- Cùng HS nhận xét, chốt lại bài giải đúng:
 Bài giải
 Khối lớp Hai có số học sinh:
 245 – 32 = 213 (học sinh)
 Đáp số: 213 học sinh.
- NX bài đánh giá.
- NX chung.
 + Bài 4: cá nhân – vở 
- Hỏi để phân tích để toán + ghi TT lên B.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Nêu yêu cầu làm BT: cá nhân – vở. Phát bp cho 1HS.
- Thu, đánh giá 1 số bài.
- Cùng HS nhận xét, chốt lại bài giải đúng:
 Bài giải
 Giá tiền một tem thư:
 200 + 600 = 800 (đồng)
 Đáp số: 800 đồng.
- NX bài đã đánh giá.
- NX chung.
+ Bài 5: (HSK,G) cá nhân – bc
- Nêu yêu cầu: cá nhân – bc. Phát bp cho 1HS.
- Cùng HS nhận xét; Chốt lại KQ đúng:
 315 + 40 = 355; 40 + 315 = 355
 355 – 40 = 315; 355 – 315 = 40
- Đánh giá.
- NX chung.
* Kết thúc:
- DD: Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- NX tiết học.
- 1HS lên B viế, cả lớp viết vào bc.
- Vài HS đọc.
- Đọc yêu cầu BT
- Thực hành cá nhân.
- Vài HS nêu kết quả; NX, bổ sung.
- Đối chiếu, sửa sai.
- Đọc yêu cầu BT.
- Làm bài cá nhân / vở.
- HS làm bp đính lên B.
- NX, bổ sung.
- Đối chiếu, sửa bài.
- Đọc đề toán.
- Trả lời, NX, bổ sung:
+ Khối lớp 1 có 245 hs, khối lớp Hai có ít hơn khối lớp một 32 hs.
+ Khối lớp Hai có bao nhiêu hs?
- Làm bài theo yêu cầu.
- HS làm BP đính lên B.
- NX, sửa bổ sung.
- Đối chiếu, sửa sai.
- Đọc đề toán.
- Trả lời, NX, bổ sung:
+ Giá tiền 1 phong bì là 200 đồng, 600 đồng.
+ Hỏi giá tiền một tem thư là bao nhiêu?
- Làm bài theo yêu cầu.
- HS làm BP đính lên B.
- NX, sửa bổ sung.
- Đối chiếu, sửa sai.
- Đọc yêu cầu BT.
- Làm bài theo yêu cầu.
- HS làm bp đính lên B.
- NX, sửa bổ sung.
- Đối chiếu, sửa bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Ngày dạy: .
TUẦN 6
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4.
- HSK,G: Bài 3.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy và học:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
Điều chỉnh
* Khởi động:
a) KTBC: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
- Ghi B cho HS tính:
 của 8 kg; 
 của 30 phút.
- Nhận xét, đánh giá.
- NX chung.
b) GTB: Luyện tập
* HĐ: Luyện tập
+ MT: Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4.
- HSK,G: Bài 3.
 + Bài 1: Cá nhân – SGK
- Nêu lần lượt từng YC:
 của 12cm ?
- NX, chốt lại KQ đúng.
- Tương tự các yêu cầu còn lại.
+ Bài 2: cá nhân – vở ô li
- Hỏi để phân tích đề toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS giải vào vở; Phát BP cho 1HS.
- Thu, đánh giá bài.
- NX, chốt lại bài giải đúng.
+ Bài 3: cá nhân – vở
(HS khá, giỏi)
- Hỏi để phân tích đề toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS giải vào vở; Phát BP cho 1HS.
- Thu, đánh giá 1 số bài.
- NX, chốt lại bài giải đúng.
+ Bài 4: cá nhân – SGK
- Chốt lại KQ đúng: Hình 2, hình 4.
* Kết thúc:
- DD: chuẩn bị bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- NX tiết học.
- 2HS lên B tính; Cả lớp làm vào bc.
- Đọc yêu cầu BT.
- Suy nghĩ, trả lời.
12 : 2 = 6 (cm)
- NX, bổ sung.
- Đọc đề toán.
+ Vân làm được 30 bông hoa. Vân cho bạn số bông hoa đó.
+ Hỏi Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa?
- 1HS làm vào BP; cả lớp làm
vào vở.
- HS đính BP lên B; NX, sửa bổ sung.
Bài giải
Vân tặng bạn số bông hoa:
 30 : 6 = 5 (bông hoa)
 Đáp số: 5 bông hoa.
- Đối chiếu, sửa bài.
- Đọc đề toán.
+ Có 28 học sinh đang tập bơi, số HS đó là HS lớp 3A.
+ Hỏi lớp 3A có bao nhiêu HS đang tập bơi?
- 1HS làm vào BP; HS còn lại làm vào vở.
- HS đính BP lên B; NX, sửa bổ sung.
Bài giải
 Lớp 3A có số học sinh đang tập bơi:
 28 : 4 = 7 (học sinh)
 Đáp số: 7 học sinh.
- Đối chiếu, sửa bài.
- Đọc yêu cầu BT.
- QS, trả lời.
- Vài HS trả lời; NX, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Ngày dạy: .
TUẦN 6
Tiết: 27
Bài: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2a, 3.
* HSK,G: Bài 2b.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy và học:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
Điều chỉnh
* Khởi động:
a) KTBC: Luyện tập
- Ghi B cho HS tính:
 của 8 kg; 
 của 30 phút.
- NX, đánh giá.
- NX chung.
b) GTB: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
* HĐ1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 96 : 3
+ MT: Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia). 
- Ghi B 96 : 3
- Hướng dẫn HS cách đặt tính.
- Nhấn mạnh lại cách tính (như SGK).
* HĐ2: Thực hành
+ MT: Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia). Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.(Bài tập cần làm: Bài 1, 2a, 3.* HSK,G: Bài 2b).
+ Bài 1: cá nhân – SGK + bút chì.
- Nêu yêu cầu làm bài.
- NX chung.
+ Bài 2: cá nhân – vở
- Nêu yêu cầu làm bài: cả lớp: bài 2a; HSK, G: bài 2b.
- NX chung
+ Bài 3: Cá nhân – vở
- Hỏi để phân tích đề toán:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS giải vào vở; Phát BP cho 1HS.
- Thu, đánh giá bài.
- NX, chốt lại bài giải đúng.
* Kết thúc:
- DD: chuẩn bị bài: Luyện tâp.
- NX tiết học.
- 2HS lên B tính; Cả lớp làm vào bc.
- NX và nêu Số có 2CS (96), số có 1CS (3).
- 1HS lên B đặt tính và tính; cả lớp làm vào bc.
- Vài HS nêu lại cách tính.
- Đọc yêu cầu BT.
- Thực hiện.
- Vài HS nêu KQ; NX, bổ sung.
- Đọc yêu cầu BT.
- Thực hiện.
- Vài HS lên B sửa.
- NX, bổ sung.
- Đọc đề toán.
- NX, bổ sung.
+ Mẹ hái được 36 quả cam, mẹ biếu bà số cam đó.
+ Hỏi mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam.
- 1HS làm vào BP; cả lớp làm vào vở.
- HS đính BP lên B; NX, sửa bổ sung.
Bài giải
Mẹ biếu bà số quả cam:
 36 : 3 = 12 (quả)
 Đáp số: 12 quả cam.
- Đối chiếu, sửa bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Ngày dạy: .
TUẦN 6
Tiết: 28
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dung trong giải toán.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy và học:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
Điều chỉnh
* Khởi động:
a) KTBC: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
 - Ghi B cho HS tính:
 48 : 4
 36 : 3
- NX, đánh giá.
- NX chung.
b) GTB: Luyện tập
* HĐ1: Luyện tập
+ MT: Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia). Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dung trong giải toán. (Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3).
 + Bài 1: cá nhân – bc
- Nêu yêu cầu làm bài.
- Ghi lần lượt từng phép tính lên B.
 - NX chung.
+ Bài 2: cá nhân – vở
- Nêu yêu cầu làm bài.
- NX, chốt lại KQ đúng:
20 : 4 = 5 (cm)
40 : 4 = 10 (km)
80 : 4 = 20 (kg)
+ Bài 3: Cá nhân – vở
- Hỏi để phân tích đề toán:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS giải vào vở; Phát BP cho 1HS.
- Thu, đánh giá bài.
- NX, chốt lại bài giải đúng.
* Kết thúc:
- DD: chuẩn bị bài: Phép chia hết và phép chia có dư.
- NX tiết học.
- 2HS lên B tính; Cả lớp tính lần lượt vào bc.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Tính lần lượt vào bc; Vài HS nêu miệng cách tính.
- Đọc yêu cầu BT.
- Thực hiện cá nhân – vở.
- Vài HS lên B sửa; NX, bổ sung.
- Đối chiếu, sửa sai.
- Đọc đề toán.
+ Một quyển truyện có 84 trang, My đã đọc được số trang đó.
+ Hỏi My đã đọc được bao nhiêu trang?
- Thực hiện.
- 1HS làm vào BP; cả lớp làm vào vở.
- HS đính BP lên B; NX, sửa bổ sung.
Bài giải
My đã đọc được số trang truyện:
 84 : 2 = 41 (trang)
 Đáp số: 81 trang.
- Đối chiếu, sửa bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Ngày dạy: .
TUẦN 6
Tiết: 29
Bài: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
- Biết số dư bé hơn số chia.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, hình vẽ minh họa như SGK.
- HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy và học:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
Điều chỉnh
* Khởi động:
a) KTBC: Luyện tập
- Ghi B cho HS tính:
 48 : 2 =
 54 : 6 =
- NX, đánh giá.
- NX chung.
b) GTB: Phép chia hết và phép chia có dư
* HĐ1: Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư:
 + MT: Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. Biết số dư bé hơn số chia.
- Ghi B hai phép chia: 8 2 và 9 2
- Hỏi:
+ 8 chia 2 được mấy còn thừa?
+ 9 chia 2 được mấy còn thừa mấy?
- Cho HS kiểm tra lại bằng hình vẽ (như SGK)
- Nêu: 
. 8 chia 2 được 4, không còn thừa, ta nói 8 : 2 là phép chia hết; Viết 8 : 2 = 4.
. 9 chia 2 được 4, còn thừa 1, ta nói 9 : 2 là phép chia có dư; chỉ số 1 và nói 1 là số dư; Viết 9 : 2 = 4 (dư 1)
* Lưu ý: Trong phép chia có dư, số dư phải bé hơn số chia.
* HĐ2: Thực hành
+ MT: Làm đúng các bài tính về phép chia có dư.
+ Bài 1: cá nhân – SGK + bút chì.
 a) Hướng dẫn mẫu 12 : 6 (như SGK)
 - Nêu yêu cầu làm bài.
 - NX chung.
b) Tương tự bài 1a.
c) cá nhân – vở 
- Nêu yêu cầu làm bài.
- Thu đánh giá 1 số vở.
- NX, chốt lại KQ đúng.
- NX bài chấm.
+ Bài 2: cá nhân – SGK + bút chì.
- Nêu yêu cầu làm bài: Làm vào SGK bằng bút chì. (HSY – nhóm đôi)
- NX chung
+ Bài 3: Cá nhân – SGK
- Nhắc lại yêu cầu BT.
- NX, chốt lại KQ đúng: Hình a.
* Kết thúc:
- DD: chuẩn bị bài: Luyện tâp.
- NX tiết học.
- 2HS lên B đặt tính; Cả lớp làm vào bc. 
- 1HS lên B tính (8 : 2); cả lớp vào bc.
- Tương tự tính 9: 2
+ được 4, không còn thừa.
+ được 4 còn thừa 1.
- Quan sát.
- Vài HS nhắc lại.
- Đọc yêu cầu BT.
- Thực hiện.
- Vài HS nêu KQ; NX, bổ sung.
- Làm bài cá nhân – vở 
- Vài HS lên B sửa; NX, sửa bổ sung.
- Chữa bài.
- Đọc yêu cầu BT.
- Thực hiện.
- Vài HS nêu KQ + giải thích
- NX, bổ sung.
- Đọc yêu cầu BT.
- Làm bài cá nhân.
- Vài HS nêu KQ.
- NX, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Ngày dạy: .
TUẦN 6
Tiết: 30
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Xác định được phép chia hết và phép chia có dư.
- Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (cột 1, 2, 4), 3, 4.
* HS khá, giỏi: Bài 2 cột 3.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy và học:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
Điều chỉnh
* Khởi động:
a) KTBC: Phép chia hết và phép chia có dư
 - Ghi B cho HS tính:
 48 : 6
 20 : 3
- NX, đánh giá.
- NX chung.
b) GTB: Luyện tập
* HĐ1: Luyện tập
+ MT: Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. Vận dụng phép chia hết trong giải toán. Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (cột 1, 2, 4), 3, 4. * HS khá, giỏi: Bài 2 cột 3.
 + Bài 1: cá nhân – SGK + bút chì
- Nêu yêu cầu làm bài: làm cá nhân vào S = bút chì; Phát BP cho 1HS.
- NX chung.
+ Bài 2: cá nhân – vở
- Nêu yêu cầu làm bài: cột 1, 2, 4; HSK, G cả bài 2.
- Thu, đánh giá 1 số bài.
- NX, chốt lại KQ đúng.
- NX chung.
 + Bài 3: Cá nhân – vở
- Hỏi để phân tích đề toán:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS giải vào vở; Phát BP cho 1HS.
- Thu, đánh giá bài.
- NX, chốt lại bài giải đúng.
* Kết thúc:
- DD: Chuẩn bị bài: Bảng nhân 7
- NX tiết học.
- 2HS lên B tính; Cả lớp tính lần lượt vào bc.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Thực hiện; 1HS làm vào BP
- NX, sửa bổ sung.
- Đọc yêu cầu BT.
- Thực hiện cá nhân – vở.
- Vài HS lên B sửa; NX, bổ sung.
- Đối chiếu, sửa sai.
- Đọc đề toán.
+ Một lớp học có 27HS, trong đó có số HS là HSG.
+ Hỏi lớp học đó có bao nhiêu HSG?
- Thực hiện.
- 1HS làm vào BP; cả lớp làm vào vở.
- HS đính BP lên B; NX, sửa bổ sung.
Bài giải
Lớp học đó có số học sinh giỏi:
 27 : 3 = 9 (học sinh)
 Đáp số: 9 học sinh.
- Đối chiếu, sửa bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Ngày dạy: .
TUẦN 25
MÔN: TOÁN
Bài: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).
- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).
- Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II. Chuẩn bị:
- GV: Mô hình đồng hồ.
- HS: Mô hình đồng hồ. 
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Điều chỉnh
* Khởi động:
a) KTBC: Thực hành xem đồng hồ
- Gọi HS đọc giờ trên mô hình đồng hồ (như BT1 / tr123).
- NX, đánh giá
- NX chung.
b) GTB: Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo)
* HĐ: Thực hành
 + MT: Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã). Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS.
 + Bài 1: nhóm 2, cả lớp – SGK
S 125
- Nêu yêu cầu làm BT: QS tranh + đồng hồ / SGK, hỏi đáp / nhóm 2.
- NX, chốt lại KQ đúng.
- NX chung.
+ Bài 2: cá nhân – SGK 
- Nêu yêu cầu làm BT: Dùng bút chì nối 2 đồng hồ chỉ cùng thời gian / cá nhân.
- NX, chốt lại KQ đúng: 
A – I; B – H; C – K; D – M; E – N; G – L.
- NX chung.
+ Bài 3: cá nhân – SGK, lớp.
- Nêu yêu cầu làm BT: cá nhân – SGK. 
- Chữa bài: Trò chơi “Đố bạn”; Nêu yêu cầu.
- NX chung.
* Kết thúc:
- DD: Chuẩn bị bài Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- NX tiết học.
- Vài HS trả lời.
- Đọc yêu cầu BT.
- Làm bài theo yêu cầu.
- Vài cặp HS hỏi đáp trước lớp; NX, bổ sung.
- Đọc yêu cầu BT.
- Làm bài theo yêu cầu.
- Vài HS nêu; NX, bổ sung.
- Đối chiếu, sửa bài.
- Đọc yêu cầu BT.
- Làm bài theo yêu cầu.
- HS chơi trò chơi “Đố bạn”.
- NX, bổ sung.
Ngày dạy: .
TUẦN 25
MÔN: TOÁN
Bài: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I. Mục tiêu:
- Biết cách giải bài toán liên quan đến việc rút về đơn vị.
* Bài tập cần làm: + Bài 1, 2.
 + HS khá, giỏi: Bài 1, 2, 3.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ minh họa bài toán 1 như SGK, 8 tấm bìa hình tam giác, bảng phụ.
- HS: SGK; HSK,G: 8 tấm bìa hình tan giác. 
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Điều chỉnh
* Khởi động:
a) KTBC: Thực hành xem đồng hồ(tiếptheo)
- Gọi HS đọc giờ trên mô hình đồng hồ (như BT3 / tr12126).
- NX, đánh giá.
- NX chung.
b) GTB: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
* HĐ1: Hướng dẫn HS giải bài toán liên quan đến việc rút về đơn vị
+ MT: Biết cách giải bài toán liên quan đến việc rút về đơn vị.
+ HT: cả lớp
 Bài toán 1: 
- Hỏi để phân tích đề toàn:
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toàn hỏi gì?
- NX, chốt lại cách giải đúng như SGK.
 Bài toán 2: 
- Tiến hành tương tự như bài 1.
- Chốt lại: Khi giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị” thường tiến hành theo hai bước:
 v Bước 1 : Tìm giá trị một phần (thực hiện phép chia).
 v Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó (thực hiện phép nhân).
* HĐ2: Thực hành
 + MT: Giải đúng các bài tập “Bài toán liên quan đến việc rút về đơn vị” theo yêu cầu.
 + Bài 1: cá nhân – vở 
- Hỏi để phân tích đề toán:
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toàn hỏi gì?
 + Muốn biết 3 vỉ thuốc có bao nhiêu viên thuốc phải biết điều gì?
 - Nêu yêu cầu làm BT: cá nhân – vở, 1HS làm BP.
- Thu, đánh giá 1 số bài.
- NX, chốt lại KQ đúng; 
- NX bài đã đánh giá.
- NX chung.
+ Bài 2: cá nhân – vở 
- Hỏi để phân tích đề toán:
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
 + Muốn biết 5 bao đó có bao nhiêu ki-lô-gam gạo phải biết điều gì?
 - Nêu yêu cầu làm BT: cá nhân – vở, 1HS làm BP.
- Thu, đánh giá 1 số bài.
- NX, chốt lại KQ đúng;
- NX bài đánh giá.
- NX chung.
+ Bài 3: cá nhân – thẻ tam giác. (HSK,G)
- Vẽ hình như SGK lên B.
- Nêu yêu cầu làm BT: cá nhân – thẻ tam giác. 
- Cùng HS nhận xét, chốt lại hình ghép đúng.
- NX chung.
* Kết thúc:
- DD: Chuẩn bị bài Luyện tập.
- NX tiết học.
- Vài HS trả lời.
- 1HS đọc đề toán; Cả lớp đọc thầm theo.
+ Có 35l mật ong chia đều vào 7 can.
+ Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong?
- HS giải bài toán / nháp. 1HS giải / BP.
- HS làm BP đính / B.
- NX, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Đọc đề toán.
+ Có 24 viên thuốc chứa đều trong 4 vỉ.
+ Hỏi 3 vỉ thuốc có bao nhiêu viên thuốc?
+ phải biết 1 vỉ thuốc có bao nhiêu viên thuốc.
- Làm bài theo yêu cầu.
- HS làm BP đính / B.
- NX, bổ sung.
- Đối chiếu, sửa bài.
- Đọc đề toán.
+ Có 28kg gạo trong 7 bao.
+ Hỏi 5 bao đó có gạo?
+ 1 bao có bao nhiêu . gạo?
- Làm bài theo yêu cầu.
- HS làm BP đính / B.
- NX, bổ sung.
- Đối chiếu, sửa bài.
- Đọc yêu cầu BT.
- Làm bài theo yêu cầu.
- 1HS lên B đính hình (Thẻ tam giác của GV).
- NX, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Ngày dạy: .
TUẦN 25
MÔN: TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến việc rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật.
* Bài tập cần làm: + Bài 2, 3, 4.
 + HS khá, giỏi: Bài 1, 2, 3, 4.
II. Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ.
- HS: SGK. 
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Điều chỉnh
* Khởi động:
a) KTBC: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
 - Hỏi hai bước giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”
- NX chung.
b) GTB: Luyện tập
* HĐ: Thực hành
 + MT: Biết giải bài toán liên quan đến việc rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật.
 + Bài 1: (HSK,G) cá nhân – vở 
S 129
- Hỏi để phân tích đề toán:
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toàn hỏi gì?
 - Nêu yêu cầu làm BT: cá nhân – vở, 1HS làm BP.
- Thu, đánh giá 1 số bài.
- NX, chốt lại KQ đúng; 
 - NX bài đánh giá.
- NX chung.
+ Bài 2: cá nhân – vở 
- Hỏi để phân tích đề toán:
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toàn hỏi gì?
 + Muốn biết 5 thùng có bao nhiêu quyển vở phải biết điều gì?
 - Nêu yêu cầu làm BT: cá nhân – vở, 1HS làm BP.
- Thu, đánh giá 1 số bài.
- NX, chốt lại KQ đúng; 
- NX bài đánh giá
- NX chung.
+ Bài 3: cá nhân – vở; HSY / nhóm 2
- NX, chốt lại 1 số đề toán đúng.
- Hỏi để phân tích đề toán:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toàn hỏi gì?
 + Muốn biết 3 xe như thế chở bao nhiêu viên gạch phải biết điều gì?
 - Nêu yêu cầu làm BT: : cá nhân – vở; HSY / nhóm 2
- Thu, đánh giá 1 số bài.
- NX, chốt lại KQ đúng; 
- NX bài đánh giá.
- NX chung.
+ Bài 4: cá nhân – vở
- Hỏi để phân tích đề toán:
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toàn yêu cầu gì?
- Hỏi lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
 - Nêu yêu cầu làm BT: cá nhân – vở, 1HS làm BP.
 - Thu, đánh giá 1 số bài.
- NX, chốt lại KQ đúng; đánh giá.
 Bài giải
 Chiều rộng mảnh đất đó:
 25 – 8 = 17 (m)
 Chu vi mảnh đất đó:
 ( 25 + 17 ) x 2 = 84 (m)
 Đáp số: 84 m.
- NX bài đánh giá 
- NX chung.
 * Kết thúc:
- DD: Chuẩn bị bài Luyện tập.
- NX tiết học.
- Vài HS trả lời:
v Bước 1 : Tìm giá trị một phần (thực hiện phép chia).
 v Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó (thực hiện phép nhân).
- NX, bổ sung.
- 1HS đọc đề toán; Cả lớp đọc thầm theo.
+ Trong vườn ươm như nhau.
+ Hỏi mỗi lô đất có bao nhiêu cây giống?
- HS giải bài toán / vở. 1HS giải / BP.
- HS làm BP đính / B.
- NX, bổ sung.
- Đối chiếu, sửa bài.
- Đọc đề toán.
+ Có 2135 quyển vở . 7 thùng.
+ Hỏi 5 thùng có bao nhiêu quyển vở?
+ phải biết 1 thùng có bao nhiêu quyển vở.
- Làm bài theo yêu cầu.
- HS làm BP đính / B.
- NX, bổ sung.
- Đối chiếu, sửa bài.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Lập đề toán.
- Vài HS nêu; NX, bổ sung.
- Đọc đề toán.
+ 4 xe chở 8520 viên gạch.
+ Hỏi 3 xe như thế chở bao nhiêu viên gạch?
+ phải biết 1 xe chở bao nhiêu viên gạch.
- Làm bài theo yêu cầu.
- HS làm BP đính / B.
- NX, bổ sung.
- Đối chiếu, sửa bài.
- Đọc đề toán.
+ Một mảnh đất 8m.
+ Tính chu vi mảnh đất đó.
- Vài HS trả lời: chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2.
- Nhận xét, nhắc lại.
- Làm bài theo yêu cầu.
- HS làm BP đính / B.
- NX, bổ sung.
- Đối chiếu, sửa bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Ngày dạy: .
TUẦN 25
MÔN: TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến việc rút về đơn vị.
- Viết và tính được giá trị của biểu thức.
* Bài tập cần làm: + Bài 2, 3, 4 (a, b).
 + HS khá, giỏi: Bài 1, 2, 3, 4 (a, b, c, d).
 II. Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ, BP kẻ BT3 để HS sửa bài.
- HS: SGK. 
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Điều chỉnh
* Khởi động:
a) KTBC: Luyện tập
 - Nêu đề toán BT4.
 - NX, đánh giá.
 - NX chung.
b) GTB: Luyện tập
* HĐ: Thực hành
 + MT: Biết giải bài toán liên quan đến việc rút về đơn vị. Viết và tính được giá trị của biểu thức.
 + Bài 1: cá nhân – vở 
S 129
- Hỏi để phân tích đề toán:
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toàn hỏi gì?
 + Muốn biết mua 3 quả trứng như thế thì hết bao nhiêu tiền phải biết gì?
 - Nêu yêu cầu làm BT: cá nhân – vở, 1HS làm BP.
- Thu, đánh giá 1 số bài.
NX, chốt lại KQ đúng; đánh giá
 Bài giải
 Giá tiền mỗi quả trứng:
 4500 : 5 = 900 (đồng)
 Nếu mua 3 quả trứng như thế thì hết 
 	số tiền:
 900 x 3 = 2700 (đồng)
 Đáp số: 2700 đồng.
- NX bài đánh giá.
- NX chung.
+ Bài 2: cá nhân – vở 
- Hỏi để phân tích đề toán:
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toàn hỏi gì?
 + Muốn biết lát 7 căn phòng như thế cần bao nhiêu viên gạch phải biết điều gì?
 - Nêu yêu cầu làm BT: cá nhân – vở, 1HS làm BP.
- Thu, đánh giá 1 số bài.
- NX, chốt lại KQ đúng; 
- NX bài đánh giá
- NX chung.
+ Bài 3: cá nhân – SGK / bút chì; HSY / nhóm 2
- Đính BP ghi BT3. Hướng dẫn làm bài.
- NX, chốt lại cách tính và KQ đúng: 
 4 x 2 = 8 (km)
- Nêu yêu cầu làm BT: : cá nhân – vở; HSY / nhóm 2
- NX, chốt lại KQ đúng:
Thời gian đi
1giờ
2giờ
4giờ
3giờ
5giờ
Quảng đường đi
4km
8km
16km
12km
20km
- NX bài đã đánh giá.
- NX chung.
+ Bài 4: cá nhân – vở
- Nêu yêu cầu làm BT: cá nhân – vở; 1HS làm BP ( Cả lớp: 4a,b; HSK,G: 4a,b,c,d)
- NX, chốt lại KQ đúng:
a) 32 : 8 x 3 = 4 x 3
 = 12
b) 45 x 2 x 5 = 90 x 5
 = 450
c) 49 x 4 : 7 = 196 : 7
 = 28
d) 234 : 6 : 3 = 39 : 3
 = 13
- NX chung.
 * Kết thúc:
- DD: Chuẩn bị bài Tiền Việt Nam.
- NX tiết học.
- 1HS lên B giải; cả lớp ghi phép tính vào bc.
- NX, bổ sung.
- 1HS đọc đề toán; Cả lớp đọc thầm theo.
+ Có 4500 đồng mua được 5 quả trứng.
+ Hỏi nếu mua 3 quả trứng như thế thì hết bao nhiêu tiền?
 + mua 1qua3 trứng hết bao nhiêu tiền.
- HS giải bài toán / vở. 1HS giải / BP.
- HS làm BP đính / B.
- NX, bổ sung.
- Đối chiếu, sửa bài.
- Đọc đề toán.
+ Muốn lát 6 căn phòng 2550 viên gạch.
+ Hỏi muốn lát 7 căn phòng như thế cần bao nhiêu viên gạch?
+ phải biết lát 1 phòng cần bao nhiêu viên gạch.
- Làm bài theo yêu cầu.
- HS làm BP đính / B.
- NX, bổ sung.
- Đối chiếu, sửa bài.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 1HS làm mẫu 1 cột (2 giờ); NX, bổ sung.
- Vài HS nêu; NX, bổ sung.
- Làm bài theo yêu cầu các cột còn lại.
- Vài HS lên B sửa, ghi tiếp vào BP; NX, bổ sung.
- Đối chiếu, sửa bài.
- Đọc yêu cầu đề toán.
- Làm bài theo yêu cầu.
- HS làm BP đính / B.
- NX, bổ sung.
- Đối chiếu, sửa bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Ngày dạy: .
TUẦN 25
MÔN: TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến việc rút về đơn vị.
- Viết và tính được giá trị của biểu thức.
* Bài tập cần làm: + Bài 2, 3, 4 (a, b).
 + HS khá, giỏi: Bài 1, 2, 3, 4 (a, b, c, d).
 II. Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ, BP kẻ BT3 để HS sửa bài.
- HS: SGK. 
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Điều chỉnh
* Khởi động:
a) KTBC: Luyện tập
 - Nêu đề toán BT4.
 - NX, đánh giá.
 - NX chung.
b) GTB: Luyện tập
* HĐ: Thực hành
 + MT: Biết giải bài toán liên quan đến việc rút về đơn vị. Viết và tính được giá trị của biểu thức.
 + Bài 2: cá nhân – vở 
- Hỏi để phân tích đề toán:
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toàn hỏi gì?
 + Muốn biết lát 7 căn phòng như thế cần bao nhiêu viên gạch phải biết điều gì?
 - Nêu yêu cầu làm BT: cá nhân – vở, 1HS làm BP.
- Thu, đánh giá 1 số bài.
- NX, chốt lại KQ đúng; 
- NX bài đánh giá
- NX chung.
+ Bài 3: cá nhân – SGK / bút chì; HSY / nhóm 2
- Đính BP ghi BT3. Hướng dẫn làm bài.
- NX, chốt lại cách tính và KQ đúng: 
 4 x 2 = 8 (km)
- Nêu yêu cầu làm BT: : cá nhân – vở; HSY / nhóm 2
- NX, chốt lại KQ đúng:
Thời gian đi
1giờ
2giờ
4giờ
3giờ
5giờ
Quảng đường đi
4km
8km
16km
12km
20km
- NX bài đã đánh giá.
- NX chung.
+ Bài 4: cá nhân – vở
- Nêu yêu cầu làm BT: cá nhân – vở; 1HS làm BP ( Cả lớp: 4a,b; HSK,G: 4a,b,c,d)
- NX, chốt lại KQ đúng:
a) 32 : 8 x 3 = 4 x 3
 = 12
b) 45 x 2 x 5 = 90 x 5
 = 450
c) 49 x 4 : 7 = 196 : 7
 = 28
d) 234 : 6 : 3 = 39 : 3
 = 13
- NX chung.
 * Kết thúc:
- DD: Chuẩn bị bài Tiền Việt Nam.
- NX tiết học.
- 1HS lên B giải; cả lớp ghi phép tính vào bc.
- NX, bổ sung.
- Đọc đề toán.
+ Muốn lát 6 căn phòng 2550 viên gạch.
+ Hỏi muốn lát 7 căn phòng như thế cần bao nhiêu viên gạch?
+ phải biết lát 1 phòng cần bao nhiêu viên gạch.
- Làm bài theo yêu cầu.
- HS làm BP đính / B.
- NX, bổ sung.
- Đối chiếu, sửa bài.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 1HS làm mẫu 1 cột (2 giờ); NX, bổ sung.
- Vài HS nêu; NX, bổ sung.
- Làm bài theo yêu cầu các cột còn lại.
- Vài HS lên B sửa, ghi tiếp vào BP; NX, bổ sung.
- Đối chiếu, sửa bài.
- Đọc yêu cầu đề toán.
- Làm bài theo yêu cầu.
- HS làm BP đính / B.
- NX, bổ sung.
- Đối chiếu, sửa bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Ngày dạy: .
TUẦN 25
Bài: TIỀN VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
- Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
- Bước đầu biết chuyển đổi tiền.
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
* Bài tập cần làm: + Cả lớp: Bài 1 (a, b), 2 (a, b, c), 3.
 + HS khá, giỏi: Bài 1, 2, 3.
II. Chuẩn bị:
- GV: tiền thật loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Điều chỉnh
* Khởi động:
a) KTBC: Luyện tập
- Gọi HS lên B sửa bài:
a) 32 chia 8 nhân 3.
b) 45 nhân 2 nhân 5.
- NX, đánh giá.
- NX chung.
b) GTB: Tiền Việt Nam
* HĐ1: Giới thiệu các tờ giấy bạc2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng:
+ MT: Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
+ HT: cả lớp
 - Lần lượt cho HS quan sát kĩ cả hai mặt của từng tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
- NX, chốt lại đặc điểm cùa tờ giấy bạc.
* HĐ2: Thực hành
 + MT: Bước đầu biết chuyển đổi tiền. Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
+ Bài 1: (Cả lớp: 1a,b; HSK,G: 1a,b,c) 
 HT: cá nhân – SGK
S 130
- HD cách làm: tính nhẩm.
- Nêu yêu cầu làm BT: cá nhân – SGK
NX, chốt lại KQ đúng:
a) 6200 đồng.
b) 8400 đồng.
c) 4000 đồng.
- NX chung.
+ Bài 2: (Cả lớp: 2a,b,c; HSK,G: 2a,b,c,d)
 HT: cá nhân – SGK 
- HD cách làm: tính nhẩm.
- 1HS nêu mẫu.
- Nêu yêu cầu làm BT: cá nhân – SGK
NX, chốt lại KQ đúng:
b) 2 tờ 5000 đồng.
c) 5 tờ 2000 đồng.
d) 2 tờ 2000 đồng và 1 tờ 1000 đồng.
- NX chung.
+ Bài 3: cá nhân – SGK 
- Nêu yêu cầu làm BT: cá nhân – SGK.
- Nêu yêu cầu: Chữa bài – Trò chơi “Đố bạn”
- Cùng HS nhận xét.
- NX chung.
* Kết thúc:
- DD: Chuẩn bị bài Luyện tập.
- NX tiết học.
- 1HS lên B sửa; Lớp làm vào bc.
- Quan sát và nhận xét những đặc điểm:
 + Màu sắc của tờ giấy bạc.
 + Dòng chữ “Hai nghìn đồng” và số 2000.
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_3_tuan_1_24.doc