Giáo án Toán 3 - Tính chất giao hoán của phép nhân - GV: Lê Bá Tùng
Toán
Tính chất giao hoán của phép nhân.
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
B. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, SGK - Bảng phụ kẻ sẵn phần b SGK
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
D. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét, nêu cách làm.
- GV nhận xét.
II. Dạy học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
Trong giờ học hôm nay các em sẽ đợc làm quen với tính chất giao hoán của phép nhân.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 3 - Tính chất giao hoán của phép nhân - GV: Lê Bá Tùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán Tính chất giao hoán của phép nhân. A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. B. Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - Bảng phụ kẻ sẵn phần b SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học D. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét, nêu cách làm. - GV nhận xét. II. Dạy học bài mới : 1) Giới thiệu bài : Trong giờ học hôm nay các em sẽ được làm quen với tính chất giao hoán của phép nhân. 2)Bài mới: a) So sánh giá trị của hai biểu thức - GV viết bảng biểu thức : 7 x 5 và 5 x 7. - Gọi HS đứng tại chỗ tính và so sánh các cặp phép tính - Làm tương tự với cặp 4 x 3 và 3 x 4. - GV kết luận : Vậy hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau. b) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân - GV treo bảng số. - Y/c HS tính giá trị của a x b và b x a để điền vào bảng. - Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ? => Ta có thể viết : a x b = b x a + Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a ? + Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào. + Khi đó giá trị của a x b có thay đổi không ? + Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó thể nào ? - GV kết luận ghi bảng. c) Luyện tập, thực hành : * Bài 1 : - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - GV viết bảng : 4 x 6 = 6 x . Yêu cầu Hs điền vào ô trống. - Vì sao lại điền số 4 vào ô trống ? - Giải thích vì sao lại điền được các số đó. - Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét cho điểm HS * Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vào vở nháp. - Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra - Nhận xét chữa bài và cho điểm * Bài 3 : - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - GV viết bảng biểu thức 4 x 2145 và yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức này. - Em làm thế nào để biết 4 x 2145 = (2100 + 45) x 4? - Yêu cầu HS làm tiếp bài. - Nhận xét chữa bài và cho điểm * Bài 4 : - Yêu cầu Hs nêu yêu cầu đề bài - Y/c học sinh suy nghĩ và tự làm. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Qua bài em có nhận xét gì ? - Nhận xét chữa bài và cho điểm III. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Về làm bài tập trong vở bài tập. 58123 x 5 = 290615 14578 x 6 = 87468 - HS ghi đầu bài vào vở + 7 x 5 = 35 ; 5 x 7 = 35 Vậy : 7 x 5 = 5 x 7 + 3 x 4 = 12 ; 4 x 3 = 12 Vậy : 3 x 4 = 4 x 3 . - HS lắng nghe, ghi nhớ - 3 học sinh lên bảng a b a x b b x a 4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32 6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 - Từng HS nêu so sánh các giá trị của biểu thức mình vừa làm. - Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a . - Học sinh đọc : a x b = b x a. - Hai tích đều có thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau. - Ta được tích b x a . - Giá trị của biểu thức a x b không thay đổi. - Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. - 2 – 3 học sinh nhắc lại. - Điền số thích hợp vào ô trống. - Hs suy nghĩ, làm vào vở. - Vì khi đổi chỗ các thừa số của 1 tích thì tích đó không đổi. - 2 học sinh lên bảng. b) 3 x 5 = 5 x 3 207 x 7 = 7 x 207 2 138 x 9 = 9 x 2 138 - Hs làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. a) b) 853 x 7 5971 1326 x 5 6630 4026 x 7 281841 1357 x 5 6785 1 427 x 9 12 843 23 109 x 8 184 872 c) - Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau. - Hs tự làm bài vào vở, gọi lần lượt 3 HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm. + 4 x 2 145 = ( 2 100 + 45 ) x 4 vì 2 biểu thức cùng có 1 thừa số là 4 còn 2145 = 2100 + 45 . Vậy theo tính chất giáo hoán thì hai biểu thức này bằng nhau. a) a x 1 = 1 x a = a b) a x 0 = 0 x a = 0 + 1 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là chính số đó. + 0 nhân với bất kì số nào cũng cho ta kết quả là 0. - HS lắng nghe, ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_3_tinh_chat_giao_hoan_cua_phep_nhan_gv_le_ba_tu.doc