Giáo án Thủ công Lớp 3 - Chương trình học kì 2

Giáo án Thủ công Lớp 3 - Chương trình học kì 2

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.

- Nhận xét chung.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính: - Hát đầu tiết.

- Học sinh để đề dùng ra bàn.

- Nhắc lại tên bài học.

a. Hoạt động 1: thực hành (17 phút)

* Mục tiêu: Yêu cầu HS cắt, dán 3 chứ cái trong các chữ đã học ở chương II.

* Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu cụ thể: Học sinh sẽ thực hiện cắt, dán chữ V, U, E.

- Cho HS nêu lại qui trình kẻ, cắt dán chữ V, U, E.

- Sau khi học sinh hiểu rõ mục đích yêu cầu GV tổ chức cho HS thực hành.

- Trong quá trình HS thực hành, GV đến từng nhóm để quan sát. uốn nắn,giúp đỡ những HS còn yếu hoặc lúng túng, để các em hoàn thành bài thực hành của mình.

- GV quan sát, gợi ý cho những em còn yếu.

b. Hoạt động 2: Đánh giá (10 phút)

* Mục tiêu: Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh.

* Cách tiến hành:

- GV đánh giá theo ba mức độ:

 + Hoàn thành (A): Thực hiện đúng qui trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước.

 + Hoàn thành tốt (A+): Sản phẩm đã hoàn thành, trình bày đẹp, trang trí có sáng tạo.

 + Chưa hoàn thành (B): Không kẻ, cắt được hai chữ đã học.

- Đánh giá sản phẩm của học sinh.

- HS lắng nghe.

- 3 HS nêu lại qui trình cắt, dán chữ V, U, E.

 - HS thực hành trên giấy thủ công.

- HS lắng nghe.

 - Từng nhóm trưng bày sản phẩm.

 

doc 35 trang ducthuan 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thủ công Lớp 3 - Chương trình học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỦ CÔNG
 tuần 19
ÔN TẬP CHƯƠNG II
CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. 
	2. Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* Riêng với học sinh khéo tay, kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp. Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh để đề dùng ra bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Cắt dán chữ T, H (17 phút)
 * Mục tiêu: Yêu cầu học sinh cắt, dán 2 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II.
 * Cách tiến hành:
HS quan sát và nhận xét.
- GV cho HS quan sát lại các mẫu chữ cái của các bài đã học.
- GV gọi vài HS lên bảng thao tác cách cắt chữ I, T, H, U, V, E cho cả lớp quan sát
- GV nhận xét, uốn nắn các thao tác kẻ, cắt dán các chữ cái đã học. Nhắc lại các thao tác kĩ thuật để cắt các chữ cái đúng qui trình kĩ thuật.
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- Trong quá trình HS thực hành, GV đến từng nhóm để quan sát. uốn nắn,giúp đỡ những HS còn yếu hoặc lúng túng
- Nhắc nhở HS dọn dẹp vệ sinh cuối buổi học.
b. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm (10 phút)
 * Mục tiêu: Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh.
 * Cách tiến hành:
- GV đánh giá theo ba mức độ:
 + Hoàn thành (A): Thực hiện đúng qui trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước.
 + Hoàn thành tốt (A+): Sản phẩm đã hoàn thành, trình bày đẹp, trang trí có sáng tạo.
 + Chưa hoàn thành (B): Không kẻ, cắt được hai chữ đã học.
- Đánh giá sản phẩm của học sinh.
- Cắt, dán chữ I, T, H, U, V, E, VUI VẺ
- HS quan sát lại các mẫu đã học.
- Đại diện các nhóm lên bảng thực hành kẻ, cắt các chữ được GV giao cho cả lớp quan sát.Giúp các em gợi nhớ lại các bài đã học trong chương II
- HS quan sát GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- HS thực hành kẻ, cắt, dán các chữ cái đã học.
- HS giữ trật tự, vệ sinh, an toàn khi làm việc.
-HS dọn dẹp vệ sinh cuối buổi học.
- Từng nhóm trưng bày sản phẩm.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau.
THỦ CÔNG
 tuần 20
ÔN TẬP CHƯƠNG II
CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. 
	2. Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* Riêng với học sinh khéo tay, kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp. Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh để đề dùng ra bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: thực hành (17 phút)
* Mục tiêu: Yêu cầu HS cắt, dán 3 chứ cái trong các chữ đã học ở chương II.
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu cụ thể: Học sinh sẽ thực hiện cắt, dán chữ V, U, E.
- Cho HS nêu lại qui trình kẻ, cắt dán chữ V, U, E.
- Sau khi học sinh hiểu rõ mục đích yêu cầu GV tổ chức cho HS thực hành.
- Trong quá trình HS thực hành, GV đến từng nhóm để quan sát. uốn nắn,giúp đỡ những HS còn yếu hoặc lúng túng, để các em hoàn thành bài thực hành của mình.
- GV quan sát, gợi ý cho những em còn yếu.
b. Hoạt động 2: Đánh giá (10 phút)
* Mục tiêu: Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh.
* Cách tiến hành:
- GV đánh giá theo ba mức độ:
 + Hoàn thành (A): Thực hiện đúng qui trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước.
 + Hoàn thành tốt (A+): Sản phẩm đã hoàn thành, trình bày đẹp, trang trí có sáng tạo.
 + Chưa hoàn thành (B): Không kẻ, cắt được hai chữ đã học.
- Đánh giá sản phẩm của học sinh.
- HS lắng nghe.
- 3 HS nêu lại qui trình cắt, dán chữ V, U, E.
 - HS thực hành trên giấy thủ công.
- HS lắng nghe.
 - Từng nhóm trưng bày sản phẩm.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau.
THỦ CÔNG 
tuần 21
ĐAN NONG MỐT (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết cách đan nong mốt. 
	2. Kĩ năng: Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* Riêng với học sinh khéo tay, kẻ, cắt được các nan đều nhau. Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa. Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh để đề dùng ra bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét (12 phút)
* Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét được các vật dụng được đan nong mốt.
* Cách tiến hành: 
+ Giáo viên giới thiệu tấm đan nong mốt (h.1) và hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
+ Giáo viên liên hệ thực tế: đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ dùng trong gia đình như đan làn hoặc đan rổ rá 
+ Để đan nong mốt người ta sử dụng các nan đan bằng các nguyên liệu khác nhau như mây, tre, giang, nứa, lá dừa 
+ Trong thực tế, người ta sử dụng các nan rời bằng tre, nứa, giang, mây, lá dừa 
+ Học sinh làm quen với việc đan nong mốt bằng giấy bìa với cách đan đơn giản nhất (h.1).
b. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu (17 ph)
* Mục tiêu: HS biết cắt nan và đan được nong mốt theo đúng quy trình, kỹ thuật.
* Cách tiến hành: 
- Bước 1. Kẻ, cắt các nan.
 + Đối với loại giấy bìa không có dòng kẻ cần dùng thước kẻ vuông để kẻ các dòng kẻ dọc và dòng kẻ ngang cách đều nhau 1 ô (đã học ở lớp 1).
 + Cắt nan dọc, cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô,cắt các nan theo đường kẻ trên giấy đến hết ô thứ 8 được 9 nan dọc.
 + Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Bước 2. Đan nong mốt bằng giấy bìa.
 + Đan nan ngang thứ nhất: đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó nhấc nan dọc 2;4;6;8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các nan dọc.
 + Đan nan ngang thứ hai: nhấc nan dọc 1; 3; 5; 7; 9 và luồn nan ngang thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ hai khít với nan ngang thứ nhất.
+ Đan nan ngang thứ ba giống đan nan ngang thứ nhất.
 + Đan nan ngang thứ tư giống đan nan ngang thứ hai.
 + Cứ đan như vậy cho đến hết nan ngang thứ bảy.
- Bước 3. Dán nẹp xung quanh tấm đan.
+ Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại làm nẹp (h.1).
+ Học sinh quan sát hình.
 9ô
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau.
THỦ CÔNG 
tuần 22
ĐAN NONG MỐT (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết cách đan nong mốt. 
	2. Kĩ năng: Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* Riêng với học sinh khéo tay, kẻ, cắt được các nan đều nhau. Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa. Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh để đề dùng ra bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Thực hành (20 phút).
* Mục tiêu: HS thực hành đan nong mốt theo đúng quy trình, kỹ thuật.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên yêu cầu một số em nhắc lại quy trình đan nong mốt.
+ Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong mốt.
+ Sau khi học sinh nắm được quy trình thực hiện, giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành. Trong khi học sinh thực hành giáo viên quan sát, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
+Giáo viên tổ chức cách trang trí.
+ Giáo viên chọn vài tấm đan đẹp nhất khen ngợi học sinh đó.
+ Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh.
b. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách trang trí và trưng bày sản phẩm.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- HS trưng bày theo từng nhóm.
- GV nhận xét và đánh giá sản phẩm của học sinh.
- Tuyên dương những sản phẩm làm đẹp, đúng quy trình.
- Yêu cầu các nhóm dọn dẹp vệ sinh.
Học sinh thực hành đan nong mốt.
- Bước 1: kẻ, cắt các nan đan.
- Bước 2: đan nong mốt bằng giấy bìa ( theo cách đan nhấc một nan, đè một nan; đan xong mỗi nan ngang cần dồn cho khít).
- Bước 3: dán nẹp nan xung quanh tấm đan.
+ Học sinh thực hành.
+ Học sinh cắt nan cần thẳng đúng ô (kĩ thuật).
+ Học sinh trang trí, trưng bày sản phẩm.
- Từng nhóm trưng bày sản phẩm. 
- Dọn dẹp vệ sinh.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau
THỦ CÔNG
 tuần 23
ĐAN NONG ĐÔI (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết cách đan nong đôi. 
	2. Kĩ năng: Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* Riêng với học sinh khéo tay, đan được tấm đan nong đôi. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa. Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh để đề dùng ra bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét (10 phút).
* Mục tiêu: HS đan đúng quy trình và trình bày sản phẩm đẹp.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên giới thiệu tấm đan nong đôi và học sinh quan sát (h.1)
- Giáo viên gợi ý để học sinh quan sát và so sánh tấm đan nong mốt của bài trước với tấm đan nong đôi.(kích thước các nan đan bằng nhau nhưng cách đan khác nhau).
- Giáo viên nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế.
b. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu (17 phút).
* Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét được cáh đan nong đôi.
* Cách tiến hành: 
- Bước 1. Kẻ, cắt các nan.
 + Kẻ các đường kẻ dọc, ngang cách đều nhau 1 ô. Đối với tờ giấy bìa không có dòng kẻ cách kẻ như đã làm ở bài 13.
 + Cắt các nan dọc.
 + Cắt các nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh. 
 + Cắt nan ngang và nan dọc khác màu (h.3).
- Bước 2. Đan nong đôi.
+ Cách đan nong đôi là nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc (cùng chiều) giữa 2 hàng nan ngang liền kề.
 + Đan nan ngang thứ nhất: đặt các nan dọc giống như đan nong mốt. Nhấc các nan dọc 2;3;6;7 và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang khít với đường nối nan dọc.
 + Đan nan ngang thứ hai: nhấc các nan dọc 3;4;7;8 và luồn nan ngang thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ hai khít với nan ngang thứ nhất.
 + Đan nan ngang thứ ba: ngược với đan nan ngang thứ nhất, nghĩa là nhấc các nan dọc 1;4;5;8;9 và luồn nan ngang thứ ba vào. Dồn nan ngang thứ ba khít với nan ngang thứ hai.
 + Đan nan ngang thứ tư: ngược với đan nan ngang thứ hai, nghĩa là nhấc các nan dọc 1;2;5;6;9 và luồn nan ngang thứ tư vào. Dồn nan ngang thứ tư khít với nan ngang thứ ba.
 + Đan nan ngang thứ 5, 6, 7 giống nan thứ ba.
- Bước 3. Dán nẹp xung quanh tấm đan. Dùng 4 nan còn lại dán theo 4 cạnh của tấm đan để được tấm đan nong đôi như tấm đan mẫu.
Học sinh quan sát và nhận xét.
+ Học sinh tập kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong đôi.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau.
THỦ CÔNG 
tuần 24
ĐAN NONG ĐÔI (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết cách đan nong đôi. 
	2. Kĩ năng: Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* Riêng với học sinh khéo tay, đan được tấm đan nong đôi. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa. Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh để đề dùng ra bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Thực hành (20 phút)
* Mục tiêu: HS đan được đúng quy trình và trình bày sản phẩm đẹp.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình đan nong đôi.
- Giáo viên nhận xét và lưu ý một số thao tác khó, dễ bị nhầm lẫn khi đan nong đôi. Sử dụng tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi để hệ thống lại các bước đan nong đôi.
 + Bước 1. Kẻ, cắt các nan đan.
 + Bước 2. Nguyên tắc đan.
 + Bước 3. Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
b. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm (10 phút).
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách trang trí và trưng bày sản phẩm.
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Nhận xét, đánh giá một số sản phẩm.
- Học sinh nhắc lại:
+ Học sinh thực hành đan nong đôi.
+ Nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc (cùng chiều) giữa 2 hàng nan ngang liền kề.
- Học sinh thực hành trên giấy thủ công.
+ Lưu ý: Khi dán các nan nẹp xung quanh tấm đan cần dán lần lượt từng nan cho thẳng với mép tấm đan.
- Học sinh trưng bày kết hợp sáng tạo.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh đánh giá sản phẩm, lựa chọn một số tấm đan đẹp chắc chắn để làm mẫu. Khen ngợi học sinh có sản phẩm làm đúng quy trình, kĩ thuật đẹp.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau.
THỦ CÔNG 
tuần 25
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết cách làm được lọ hoa gắn tường. 
	2. Kĩ năng: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* Riêng với học sinh khéo tay, làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh để đề dùng ra bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét (10 phút).
* Mục tiêu: Quan sát và nhận xét được chiếc lọ hoa treo tường.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy.
- Giáo viên nêu câu hỏi định hướng nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa mẫu.
- Giáo viên mởõ dần lọ hoa gắn tường để thấy được.
b. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu (20 ph).
* Mục tiêu: HS biết cách gấp, cắt, dán lọ hoa treo tường theo đúng mẫu và đúng quy trình.
* Cách tiến hành: 
- Bước 1. Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
 + Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô lên bàn. Gấp một cạnh của chiều dài 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa.
 + Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ở trên, gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô như gấp cái quạt (lớp 1) cho đến hết tờ giấy.
- Bước 2. Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
 + Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp.
 + Cầm chụm các nếp gấp vừa tách được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dưới thân lọ tạo thành hình chữ V (h.6).
- Bước 3. Làm thành lọ hoa gắn tường.
 + Dùng bút chì, kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa.
 + Bôi hồ đều vào một nếp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa (h.6).
 + Lật mặt bôi hồ xuống, đặt vát như hình 7 và dán vào tờ giấy bìa.
 + Bôi hồ đều vào nếp gấp ngoài cùng còn lại và xoay nếp gấp sao cho cân đối với phần đã dán, sau đó dán vào bìa thành lọ hoa (h.8a).
 + Bố trí chỗ dán lọ hoa sao cho có chỗ để cắm hoa trang trí (h.8b). HS dùng bút chì vẽ các bông hoa để trang trí lọ hoa.
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Học sinh trình bày:
+ Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ nhật.
+ Lọ hoa được làm bằng cách gấp các nếp gấp các đều nhau giống như gấp quạt ở lớp 1.
+ Một phần của tờ giấy được gấp lên để làm đế và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp gấp cách đều.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau.
THỦ CÔNG
 tuần 26
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết cách làm được lọ hoa gắn tường. 
	2. Kĩ năng: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* Riêng với học sinh khéo tay, làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh để đề dùng ra bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Thực hành (18 phút)
* Mục tiêu: Biết làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.
- Giáo viên nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm lọ hoa để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường .
- Cho học sinh thực hành theo nhóm.
- Giáo viên quan sát uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
b. Hoạt động 2: Trang trí và trưng bày sản phẩm (10 phút)
* Mục tiêu: Biết cách trang trí và trưng bày sản phẩm.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS cắt các bông hoa để trang trí 
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét - Tuyên dương những em trang trí sản phẩm đẹp.
- HS nhắc lại các bước:
 + Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
 + Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
 + Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường .
- Học sinh thực hành.
- Học sinh cắt các bông hoa có cành, lá để cắm trang trí vào lọ hoa .
- Học sinh trang trí và trưng bày sản phẩm.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau
THỦ CÔNG
 tuần 27
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết cách làm được lọ hoa gắn tường. 
	2. Kĩ năng: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* Riêng với học sinh khéo tay, làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh để đề dùng ra bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Thực hành (18 phút)
* Mục tiêu: Biết làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.
- Giáo viên nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm lọ hoa để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
- Cho học sinh thực hành theo nhóm.
- Giáo viên quan sát uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
b. Hoạt động 2: Trang trí và trưng bày (10 phút)
* Mục tiêu: Biết cách trang trí và trưng bày sản phẩm.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS cắt các bông hoa để trang trí 
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét - Tuyên dương những em trang trí sản phẩm đẹp.
- HS nhắc lại các bước:
- Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
- Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
- Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường - Học sinh thực hành.
- Học sinh cắt các bông hoa có cành, lá để cắm trang trí vào lọ hoa .
- Học sinh trang trí và trưng bày sản phẩm.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau.
THỦ CÔNG 
tuần 28
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết cách làm đồng hồ để bàn. 
	2. Kĩ năng: Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* Riêng với học sinh khéo tay, làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh để đề dùng ra bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét (10 phút).
* Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét được chiếc đồng hồ.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Giới thiệu đồng hồ để bàn, mẫu được làm bằng giấy thủ công (bìa màu) (h.1).
- Giáo viên nêu câu hỏi định hướng.
- Giáo viên liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế.
- Nêu tác dụng của đồng hồ.
b. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu (17 ph)
* Mục tiêu: HS làm được chiếc đông hồ để bàn theo đúng quy trình.
* Cách tiến hành: 
- Bước 1. Cắt giấy.
 + Cắt 2 tờ giấy thủ công có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ( HS có thể không cần dùng giấy màu mà dùng bìa cứng để không phải gấp tờ giấy làm nhiều lần.)
 + Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ.
 + Cắt 1 tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô, rộng 18 ô để làm mặt đồng hồ.( Dùng bìa cứng để làm mặt đồng hồ.)
- Bước 2. Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ ).
 + Làm khung đồng hồ.
- Lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, gấp đôi chiều dài, miết kỹ đường gấp.
- Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào bốn mép giấy và giữa tờ giấy lại theo đường dấu gấp giữa, miết nhẹ cho 2 nửa tờ giấy dính chặt vào nhau (H.2;3).
 + Làm mặt đồng hồ (h.4; 5; 6 SGV/250).
 + Làm đế đồng hồ (h.7; 8; 9 SGV/251).
 + Làm chân đỡ đồng hồ (h.10 SGV/252).
- Bước 3. Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
 + Dán khung đồng hồ vào phần đế.
 + Dán mặt đồng hồ vào phần khung đồng hồ.
 + Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ.
 + Giáo viên tóm lại các bước làm đồng hồ để bàn và tổ chức cho học sinh tập làm mặt đồng hồ để bàn.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- Tác dụng của từng bộ phận trên mặt đồng hồ (kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ ).
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau.
THỦ CÔNG 
tuần 29
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết cách làm đồng hồ để bàn. 
	2. Kĩ năng: Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* Riêng với học sinh khéo tay, làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh để đề dùng ra bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình (6 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại quy trình cắt, dán đồng hồ để bàn.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình thực hiện.
- Giáo viên nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ.
b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút)
* Mục tiêu: HS làm được chiếc đồng hồ để bàn theo đúng quy trình.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên nhắc nhở học sinh nghiêm túc khi thực hành.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh trang trí.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành làm đồng hồ.
- Giáo viên đến từng bàn để quan sát, nhận xét, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- Giáo viên khen ngợi, tuyên dương học sinh trang trí có nhiều sáng tạo.
- Đánh giá sơ bộ kết quả học tập của học sinh.
.
- Học sinh nhắc lại.
-Bước 1: Cắt giấy.
-Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ.
-Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- Cả lớp tiến hành làm đồng hồ theo các bước quy định.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau 
THỦ CÔNG
 tuần 30
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết cách làm đồng hồ để bàn. 
	2. Kĩ năng: Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* Riêng với học sinh khéo tay, làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh để đề dùng ra bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Thực hành (18 phút)
* Mục tiêu: HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho 5 HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm đồng hồ để hệ thống lại các bước thực hiện.
- GV nhắc HS khi dán các tờ giấy làm đế, khung chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bơi hồ cho đều.
b. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm (12 phút)
* Mục tiêu: Biết cách trang trí và trưng bày sản phẩm.
* Cách tiến hành:
- GV gợi ý cho học sinh cách trang trí.
- Trong khi HS thực hành,giáo viên đến các bàn quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hồn thành sản phẩm.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV khen ngợi, tuyên dương những sản phẩm làm đẹp.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Học sinh nhắc lại.
 + Bước 1: Cắt giấy.
 + Bước 2: Làm c

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_thu_cong_lop_3_chuong_trinh_hoc_ki_2.doc