Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Chương trình cả năm - Lê Thị Hằng

Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Chương trình cả năm - Lê Thị Hằng

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. kiểm tra bài cũ

Kể lại câu chuyện cậu bé thông minh học sinh kể chuyện Cậu bé thông

và trả lời câu hỏi cậu bé đã làm cách minh và trả lời câu hỏi

nào để vua thấy lệng ngài là vô lí?

 B.bài mới :

1.Giới thiệu bài: Hai bàn tay của bé

đẹp và thân thiết với bé như thế nào

bài học hôm nay sẽ cho các con học sinh nghe g/v giới thiệu bài

biết điều đó

2.luyện đọc

G/v đọc bài thơ Học sinh nghe, đọc thầm

Hướng dẫn học sinh đọc thơ h/s đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ Đọc khổ thơ : kết hợp giảng từ khó H/s nối tiếp đọc 5 khổ thơ

siêng năng: chăm chỉ, làm việc;giăng của bài, mỗi em đọc 1 khổ

giăng: dàn ra, bày ra; thủ thỉ: chỉ sự

tâm sự nhỏ giữa một số người

Đọc khổ thơ Học sinh phân nhóm đọc khổ

 thơ

 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài

-Hai bàn tay của bé được so sánh với Hai bàn tay của bé được so sánh

gì? với nụ hoa hồng , những ngón tay

 xinh như cánh hoa .

-Hai bàn tay thân thiết với bé như thế -buổi tối hoa ngủ cùng bé

nào? -buổi sáng tay giúp bé đánh răng

 chải tóc

 -khi bé đi học

 - những lúc ngồi một mình tay như bạn

Em thích khổ thơ nào? vì sao? h/s trả lời

4.học thuộc lòng khổ thơ, bài thơ

G/v hướng dẫn h/s học thộc lòng khổ

thơ , bài thơ tại lớp

Thi học thuộc lòng bài thơ tại lớp học sinh học thuộc lòng khổ thơ

 

doc 192 trang ducthuan 2850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Chương trình cả năm - Lê Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ngày ....../....../.......
Tuần 1
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Cậu bé thông minh
( 2 TIẾT )
 I/MỤC TIÊU 
A.Tập đọc: 
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng 
- Đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng một số từ ngữ dễ sai của địa phương ; hạ lệnh, làng, vùng nọ 
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ 
- Đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện 
 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu 
Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé (trả lời được các câu hỏi trong sgk) 
*/Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm: giáo dục các em yêu thích môn tập đọc 
B. Kể chuyện 
- Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ 
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh họa bài đọc và kể chuyện sgk
Bảng viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn câu học sinh luyện đọc 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
Tập đọc
Dạy bài mới : 
1.Giới thiệu bài: bài đọc cậu bé thông học sinh nghe g/v giới thiệu bài
minh là câu chuyện kể về sự thông
minh, tài trí đáng khâm phục của một
 cậu bé 
2.Luyện đọc :
-Giáo viên đọc mẫu học sinh nghe g/v đọc mẫu
-Hướng dẫn h/s luyện đọc kết hợp 
giảngtừ 
+ đọc câu :g/v hướng dẫn các em đọc 
đúng các từ ngữ dễ phát âm sai. Học sinh đọc nối tiếp câu trong 
 từng đoạn của bài
+ Đọc đoạn : 
g/v hướng dẫn các em đọc ngắt nghỉ Học sinh đọc nối tiếp đoạn 
hơi đúng giọng đọc thích hợp trong bài đọc 
+ đọc từng đoạn theo nhóm Học sinh đọc theo cặp, nhóm 
 mỗi bạn trong nhóm đọc một đọc 
3. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học sinh đọc thầm đoạn 1 
+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người 
tài? Vua ra lệnh cho dân trong vùng 
 phải nộp con gà trống biết đẻ 
+Vì sao dân chúng lo lắng khi nghe Học sinh đọc đoạn 2 
 lệnh của nhà vua? Vì gà trống không biết đẻ trứng +Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy Cậu nói một câu chuyện khiến 
lệnh của mình là vô lí? Vua cho là vô lí , từ đó làm cho 
 vua thấy lệnh của mình ra là vô lí
học sinh đọc thầm đoạn 3 
+ Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu
yêu cầu điều gì? đức vua .để xẻ thịt chim 
+ vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? Yêu cầu một việc vua không 
 làm nổi 
+ câu chuyện này nói nên điều gì? Ca ngợi tài trí của cậu bé 
4.Luyện đọc :
-G/v đọc mẫu một đoạn trong bài 
-Đọc theo nhóm3 người phân vai theo học sinh đọc phân vai
3 nhân vật (cậu bé, nhà vua và người 
dẫn chuyện ) 
-Thi đọc theo vai 
-Bình chọn bạn đọc hay
Kể chuyện
1.H/s đọc kể lại theo 3 tranh vẽ 3 
 đoạn câu chuyện học sinh kể chuyện
2.Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện 
theo tranh 
a.Học sinh nhẩm kể chuyện 
b.Học sinh kể chuyện theo tranh 
Tranh 1. Quân lính đang làm gì ? - Lính đọc lệnh vua mỗi làng phải nộp
 một con gà trống biết đẻ trứng 
Thái độ của dân làng ra sao khi nghe - Rất lo sợ 
lệnh vua?
Tranh 2: 
Trước mặt vua cậu bé làm gì? - Cậu bé khóc ầm ĩ và bảo bố cậu vừa 
 đẻ em bé bắt cậu đi xin sữa cho em.....
 bố đuổi đi 
Thái độ của nhà vua thế nào? - Nhà vua giận giữ quát vì cho cậu 
 bé láo dám đùa nhà vua
Tranh3. 
Cậu bé yêu cầu nhà vua điều gì? - Về tâu vua con dao để xẻ thịt 
 chim 
thái độ của nhà vua thay đổi ra sao? - Vua đã tìm được người tài để 
 rèn luyện 
G/v cùng học sinh thi kể nhanh, nhận 
xét cách kể của bạn 
IV/CỦNG CỐ DẶN DÒ 
- Trong câu chuyện này em thích nhất nhân vật nào? vì sao 
- G/v động viên em kể hay, em đọc tốt
- Giáo viên nhận xét tiết học
 ------------------------------------* * * ---------------------------------
 ngày ....../....../.......
TẬP ĐỌC
Hai bàn tay em
I/ MỤC TIÊU :
*/phát triển kĩ năng:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
-Đọc đúng, đọc trôi chảy cả bài cùng các từ dễ sai : nằm ngủ, cạnh lòng,
siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ .
-Biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu 
Hiểu nội dung bài : Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu, (trả lời các câu hỏi trong bài, học thuộc từ 2 đến 3 khổ thơ
*/Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm: thêm yêu quí hai bàn tay có ích của mình 
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh họa bài học , bảng phụ cần hướng dẫn học sinh luyện đọc từ khó 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
kiểm tra bài cũ 
Kể lại câu chuyện cậu bé thông minh học sinh kể chuyện Cậu bé thông
và trả lời câu hỏi cậu bé đã làm cách minh và trả lời câu hỏi
nào để vua thấy lệng ngài là vô lí? 
 B.bài mới :
1.Giới thiệu bài: Hai bàn tay của bé 
đẹp và thân thiết với bé như thế nào 
bài học hôm nay sẽ cho các con học sinh nghe g/v giới thiệu bài 
biết điều đó 
2.luyện đọc 
G/v đọc bài thơ Học sinh nghe, đọc thầm 
Hướng dẫn học sinh đọc thơ h/s đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ Đọc khổ thơ : kết hợp giảng từ khó H/s nối tiếp đọc 5 khổ thơ 
siêng năng: chăm chỉ, làm việc;giăng của bài, mỗi em đọc 1 khổ 
giăng: dàn ra, bày ra; thủ thỉ: chỉ sự 
tâm sự nhỏ giữa một số người 
Đọc khổ thơ Học sinh phân nhóm đọc khổ 
 thơ
 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài 
-Hai bàn tay của bé được so sánh với Hai bàn tay của bé được so sánh 
gì? với nụ hoa hồng , những ngón tay 
 xinh như cánh hoa . 
-Hai bàn tay thân thiết với bé như thế -buổi tối hoa ngủ cùng bé 
nào? -buổi sáng tay giúp bé đánh răng
 chải tóc 
 -khi bé đi học
 - những lúc ngồi một mình tay như bạn
Em thích khổ thơ nào? vì sao? h/s trả lời 
4.học thuộc lòng khổ thơ, bài thơ 
G/v hướng dẫn h/s học thộc lòng khổ 
thơ , bài thơ tại lớp 
Thi học thuộc lòng bài thơ tại lớp học sinh học thuộc lòng khổ thơ
III/CỦNG CỐ DẶN DÒ 
-G/v nhận xét tiết học 
 -Về nhà học thuộc lòng bài thơ hai bàn tay em.
---------------------------------* * * ----------------------------
 ngày ....../....../.......
Tuần 2
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
 Ai có lỗi (2 TIẾT )
I/MỤC TIÊU:
*/Phát triển kĩ năng:
ATập đọc :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
-Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng và đọc các từ ngữ khó đọc: khuỷu tay, nguệch ra, các từ ngữ phát âm sai do tiếng địa phương : nắn nót, nổi giận, đến rồi, lát nữa,các từ phiên âm nước ngoài: Cô-rét -ti, En -ni-cô
-Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, biết phân biệt lời nhân vật và lời người kể
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu 
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : phải biết nhường nhịn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi chót cư xử không tốt với bạn (trả lời được các câu hỏi trong bài)
B.Kể chuyện 
dựa vào trí nhớ, tranh kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ 
*/Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm: biết yêu thương và trân trọng tình cảm bạn bè 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Tranh minh họa bài đọc , kể chuyện 
-Bảng viết câu đoạn văn cần luyện đọc 
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
Tập đọc
A.Kiểm tra bài cũ : đọc bài đơn xin học sinh đọc đơn mình viết
vào đội , nêu nhận xét cách trình 
bày lá đơn 
B.Dạy bài mới 
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc 
a)gíao viên đọc mẫu bài văn Học sinh nghe thầm 
b)Hướng dẫn học sinh đọc kết hợp 
 giải nghĩa từ 
-Luyện đọc câu từ H/s luyện đọc câu từ nối tiếp 
 Cô-rét-ti, En-ri-cô nhau 
-Luyện đọc đoạn và giảng từ 
kiêu căng: cho mình hơn mọi người
hối hận :nhận ra điều mình đã làm 
là sai
can đảm: dám nhận lỗi 
-Luyện đọc đoạn H/s luyện đọc đoạn theo nhóm
-Luyện đọc đoạn theo nhóm 2 người
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài 
 +Hai bạn nhỏ trong bài tên là gì? Cô-rét-ti và En-ri-cô 
+Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? Cô-rét-ti không may chạm 
 vào khuỷu tay En-ri-cô làm 
 em viết hỏng , En-ri-cô giận 
 và trả thù đẩy Cô-rét-ti làm 
 bạn bị hỏng trang viết 
+Vì sao En-ri-cô hối hận muốn xin Sau khi bình tĩnh lại En-ri-cô nghĩ
 lỗi bạn? mình có lỗi nên muốn xin lỗi bạn
+Hai bạn đã làm lành với nhau ra Tan học thấy Cô-rét-ti đi theo 
 sao? mình và En ri-cô đã làm lành với 
 bạn 
+Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi làm +En-ri-cô nói là bọn mình không
 lành với bạn? thể để mất tình bạn 
+Hãy nói một, hai ý nghĩ của +Chắc En-ri-cô tưởng mình nghĩ 
Cô-rét-ti? chơi xấu bạn ấy 
 +Tại mình vô ý mình phải làm 
 lành với cậu ấy 
+Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế +En-ri-cô là người có lỗi lại doạ 
nào? đánh bạn 
+Lời trách mắng của bố có đúng Đúng 
 không? Vì sao? vì để En-ri-cô phải xin lỗi Cô-rét-ti
+Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng 
khen? En-ri-cô đáng khen vì đã biết
 ân hận, Cô-rét-ti đáng khen 
 vì biết quý trọng tình bạn 
4.Luyện đọc lại 
-Gíao viên chọn 1,2 đoạn đọc mẫu 
-Hai nhóm học sinh đọc phân vai 
-Bình chọn bạn đọc hay , nhóm đọc 
hay 
Kể chuyện
1.Nêu nhiệm vụ 
H/s bằng trí nhớ , tranh minh họa kể học sinh nghe giáo viên nêu nhiệm 
 lại 5 đoạn câu chuyện Ai có lỗi vụ
2.Hướng dẫn kể 
-Câu chuyện vốn được kể theo lời 
của nhân vật En-ri-cô
-Cả lớp đọc thầm phân biệt 2 bạn
En-ri-cô và Cô-rét-ti 
 -Học sinh kể theo đoạn câu chuyện 
-G/v nhận xét bạn kể hay nhất 
III/CỦNG CỐ DẶN DÒ 
-Em học được điều gì qua câu chuyện này: Bạn bè phải biết nhường nhịn nhau -Các em phải biết phân biệt giữa đọc chuyện và kể chuyện 
-Đọc truyện phải đọc chính xác 
-Kể chuyện phải dùng trí nhớ để kể lại chuyện đã được nghe 
--------------------------------* * * ------------------------------------
 ngày ....../....../.......
TẬP ĐỌC
Cô giáo tí hon
I/MỤC TIÊU:
*/Phát triển kĩ năng:
1.Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài và chú ý từ ngữ dễ sai: nón, khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, ngọng líu, núng nính 
-Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu và các cụm từ 
2.Rèn kĩ năng hiểu 
-Hiểu nội dung bài học: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo (trả lời được các câu hỏi trong bài ) 
*/Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm: giáo dục các có niềm mơ ước riêng của mình, và tình cảm thân yêu với cô giáo
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
tranh minh hoạ bài đọc , bảng phụ ghi câu luyện đọc 
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
A.Kiểm tra bài cũ 
Đọc Ai có lỗi , trả lời câu hỏi Tìm 
những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu 
của đám học trò? học sinh đọc bài trả lời câu hỏi
B.Dạy bài mới 
1.Giới thiệu bài: trò chơi lớp học là 
trò chơi mà các em thiếu nhi hay chơi 
hôm nay cô cùng các con xem các bạn 
trong bài học chơi như thế nào nhé học sinh nghe giáo viên 
 giới thiệu bài
2.Luyện đọc 
a)H/s nghe g/v đọc toàn bài 1 lần 
b)G/v hướng dẫn học sinh luyện đọc 
kết hợp giảng từ 
-Luyện đọc câu : H/s đọc nối tiếp câu 
-Luyện đọc đoạn H/s đọc nối tiếp đoạn 
+Đoạn 1:
Bé kẹp lại tóc chào cô 
+Đoạn 2:
Bé treo nón đánh vần 
+Đoạn 3 : còn lại 
Học sinh luyện đọc đoạn 
G/v giảng từ khoan thai , khúc khích H/s đọc phần giải nghĩa từ 
Tỉnh khô, châm bầu , núng nính Đọc theo nhóm 2 người 
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài 
+Truyện có nhân vật nào ? Bé và 3 em Hiển , Thanh, Anh 
+Các bạn nhỏ trong bài chơi gì? Các bạn chơi trò chơi lớp học 
+Cử chỉ nào của cô giáo bé làm em 
thích? Bé kẹp tóc,đội nón lên đầu, thả
 ống quần...
+Hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của Làm y hệt học trò thật, hay 
 đám học trò? đúng dậy, khúch khích cười
4.Luyện đọc lại 
-Học sinh đọc nối tiếp toàn bài 
-Đọc diễn cảm toàn bài Hs đọc 
-Bình chọn bạn đọc hay 
III/CỦNG CỐ DẶN DÒ 
-Các em có thích chơi trò chơi lớp học không? 
-Có thích làm cô giáo không? về nhà rủ các bạn chơi trò chơi như các bạn trong bài học ngày hôn nay
-Đọc lại bài ở nhà cho trôi chảy
-------------------------------* * * -------------------------------
 ngày ....../....../.......
Tuần 3
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Chiếc áo len
(2 TIẾT )
I/MỤC TIÊU: 
*/Phát triển kĩ năng:
A.Tập đọc 
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
-Đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài và chú ý từ ngữ dễ phát âm sai do phương ngữ :lạnh buốt, lất phất, phụng phịu 
 -Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ 
 -Biết đọc phân biệt giữa lời người dẫn chuyện với lời nhân vật 
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu 
-Hiểu nghĩa câu chuyện : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau( trả lời câu hỏi trong bài)
B.Kể chuyện 
-Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý 
*/Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm: bồi dường các em tình yêu thương và nhường nhịn nhau của những người thân trong gia đình
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh hoạ bài học 
Bảng phụ viết gợi ý kể lại từng đoạn câu chuyện 
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
Tập đọc
A.Kiểm tra bài cũ 
Học sinh đọc bài Cô giáo tí hon , trả học sinh đọc bài trả lời câu hỏi
lời câu hỏi tìm cử chỉ nào của cô giáo 
bé làm em thích thú ?
b.Bài mới 
1.Gíơi thiệu bài
Hôm nay các con sẽ chuyển sang chủ học sinh nghe giáo viên giới thiệu 
điểm mới. Dưới mỗi mái nhà chúng ta bài
đều có một gia đình, với bao tình cảm
 thắm thiết của người thân. Bài học 
hôm nay sẽ cho các con biết về tình 
cảm mẹ con, anh, em trong một gia 
đình 
2.Luyện đọc 
G/v đọc toàn bài H/s nghe giáo viên đọc 
G/vhướng dẫn h/s đọc kết hợpgiảng từ 
-Luyện đọc câu h/s đọc nối tiếp câu 
-Luyện đọc đoạn Học sinh đọc nối tiếp đoạn 
Đọc từ :khó , bối dối , thì thào 
- đọc theo nhóm H/s đọc theo nhóm 2 người 
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài 
+Chiếc áo lên của bạn Hoà đẹp và Aó màu vàng, có khoá kéo ở 
tiện lợi như thế nào? giữa, có mũ để đội ấm ơi là ấm
+Vì sao Lan đã dỗi mẹ? 
+Anh Tuấn nói với mẹ những gì? Mẹ hãy dành tiền mua áo cho 
 em Lan 
+Vì sao Lan ân hận? Vì Lan làm cho mẹ buồn, vì 
 Lan thấy mình ích kỉ chỉ nghĩ 
 đến mình mà không nghĩ đến 
 anh 
Vì sao Lan là cô bé ngoan ? Lan ngoan vì Lan nhận ra lỗi 
4.Luyện đọc lại 
-Hai học sinh đọc nối tiếp bài Hs đọc bài
-Học sinh đọc phân vai theo nhóm 
-Đọc thi giữa các nhóm 
-Bình chọn chọn ra nhóm đọc hay 
Kể chuyện
1.G/v nêu nhiệm vụ 
dựa vào các câu hỏi gợi ý trong sgk kể học sinh nghe giáo viên nêu nhiệm 
từng đoạn câu chuyện Chiếc áo lên vụ 
theo lời kể của Lan 
2.Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo 
gợi ý 
a)kể theo gợi ý là dựa vào gợi ý kể học sinh đọc gợi ý của truyện
từng đoạn câu chuyện
 kể theo lời của Lan là kể theo cách 
nhập vai không giống y văn bản 
b)kể mẫu một đoạn 
ý1:Mùa đông năm nay đến sớm , gió học sinh kể đoạn 1
lạnh buốt 
ý2:Mấy hôm nay tôi thấy bạn Hoà ở học sinh kể đoạn 2 
lớp mặc một chiếc áo đẹp ơi là đẹp 
ý3:Đêm hôm ấy tôi nói với mẹ . học sinh kể đoạn 3
c)Từng cặp học sinh tập kể 
d)Học sinh kể trước lớp 
cả lớp nhận xết bạn kể hay nhất trong 
lớp
III/CỦNG CỐ DẶN DÒ 
-Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì : giận dỗi mẹ như vậy là không nên 
-Học sinh kể cho bạn và người thân nghe câu chuyện mình đã học
-Giáo viên nhận xét tiết học
 ngày ....../....../.......
TẬP ĐỌC
Quạt cho bà ngủ
I/MỤC TIÊU: 
*/Phát triển kĩ năng:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
-Đọc đúng, đọc trôi chảytoàn bài và chú ý các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ : lặng, lim dim 
-Biết ngắt nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ 
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu 
-Nắm được nghĩa , biết cách dùng từ mới : thiu thiu 
-Hiểu tình cảm yêu thương hiếu thảo của bạn nhỏ đối với bà (học thuộc lòng bài thơ ,trả lời câu hỏi của bài ) 
*/Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm: giáo dục các lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ 
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Tranh minh hoạ bài học sgk 
 -Bảng ghi khổ thơ cần luyện học thộc lòng 
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
A.Kiểm tra bài cũ 
Học sinh kể lại câu chuyện Chiếc áo học sinh kể chuyện
len theo lời kể của Lan 
B.Dạy bài mới 
1.Giới thiệu bài : Bạn bé trong bài thơ 
quạt cho bà ngủ là một bạn bé như thế học sinh nghe
nào bài học hôm nay sẽ cho các con 
biết điều đó
2.Luyện đọc
 a)G/v đọc mẫu bài thơ học sinh nghe đọc 
b)Luyện đọc kết hợp giảng từ 
-Luyện đọc dòng thơ H/s đọc nối tiếp từng dòng thơ 
-Đọc từng khổ H/s đọc nối tiếp từng khổ thơ 
-G/v nhắc nhở các em ngắt nghỉ đúng 
chỗ giảng từ :thiu thiu 
-Luyện đọc theo nhóm H/s đọc theo nhóm 2 người 
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài 
+Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ? -Bạn quạt cho bà ngủ 
+Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như -Mọi vật đều yên lặng, ngấn nắng 
thế nào? thiu thiu trên tường chích choè 
 hót 
+Bà mơ thấy gì? - Bà mơ thấy cháu đang quạt 
 hương thơm tới 
+Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy? - Vì cháu đã quạt rất lâu, khi bà 
 ngủ thiếp đi bà mơ thấy cháu 
 đang ngồi quạt cho bà 
+Qua bài thơ em thấy tình cảm của - cháu rất hiếu thảo, yêu 
cháu đối với bà thế nào? thương, chăm sóc bà 
4.Học thuộc lòng bài thơ 
-G/v hướng dẫn h/s học thuộc lòng 
bài thơ 
-Thi đọc thuộc từng khổ thơ học sinh đọc thi thuộc lòng từng 
 khổ thơ
III/CỦNG CỐ DẶN DÒ 
-G/v nhận xét tiết học 
-Dặn dò học sinh về nhà học thuộc bài thơ Qụat cho bà ngủ
--------------------------* * * -----------------------------
 ngày ....../....../....... 
Tuần 4
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Người mẹ
(2 TIẾT)
I/MỤC TIÊU:
*/Phát triển kĩ năng:
A.Tập đọc 
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
-Đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài và chú ý luyện đọc từ : hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo 
-Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật 
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu 
-Hiểu nội dung câu chuyện : người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả(trả lời câu hỏi của bài )
B.Kể chuyện 
Biết dựng lại câu chuyện theo cách phân vai, với giọng điệu phù hợp với nhân vật 
*/Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm: giáo dục các em tinh thần dám hi sinh tất cả vì người thân của mình 
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Tranh minh hoạ bài đọc 
-Bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc 
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
Tập đọc 
A.Kiểm tra bài cũ 
đọc bài Qụat cho bà ngủ , -học sinh đọc bài thơ trả lời câu hỏi
trả lời câu hỏi : Cảnh vật trong nhà và 
ngoài vườn như thế nào khi bà đang
ngủ?
B.Dạybài mới 
1.Giới thiệu bài 
đây là một câu chuyện nói về một ng - học sinh nghe giáo viên giáo thiệu ười mẹ rất yêu thương con cho dù có bài
Phải hy sinh vẫn bảo vệ con của nhà 
văn An -đéc -xen
 2.Luyện đọc 
a)G/v đọc mẫu bài -H/s đọc thầm theo g/v 
2.Hướng dẫn h/v đọc kết hợp giảng từ 
-Đọc từng câu -Học sinh đọc nối tiếp câu 
-Đọc từng đoạn : bài có 4 đoạn - Học sinh đọc nối tiếp đoạn 
G/v kết hợp giảng từ :
hớt hải ,hoảng hốt 
vội vàng
-Đọc từng đoạn trong nhóm - Học sinh đọc theo nhóm 
-Các nhóm 4 người luyện đọc -Mỗi bạn đọc 1 đoạn trong bài 
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài 
+Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ - Bà mẹ chấp nhận ôm bụi gai 
đường cho bà? vào lòng để sưởi ấm, làm nó đâm 
 chồi, nảy lộc, nở hoa giữa mùa 
 đông buốt giá 
+Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ - khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng 
đường cho bà? lệ trôi xuống hồ hoá thành hai hòn
 ngọc 
+Thái độ của thần chết thế nào khi - Ngạc nhiên không hiểu vì sao 
thấy người mẹ? người mẹ có thể tìm đến nơi
 mình ở 
+Người mẹ trả lời thế nào? - Người mẹ trả kời vì bà là mẹ,
 người mẹ có thể làm tất cả vì con 
 và bà đòi thần chết trả lại con 
 cho bà 
4.Luyện đọc lại bài 
-Giáo viên đọc đoạn 4 
-Học sinh đọc theo nhóm phân vai 
-Lớp bình chọn bạn đọc hay 
Kể chuyện
1.G/v nêu nhiệm vụ 
Kể lại câu chuyện theo cách phân vai học sinh nghe giáo viên nêu nhiệm 
 vụ 
2.Hướng dẫn học sinh kể lại câu 
chuyện theo cách phân vai nói lời 
nhân vật, đóng vai theo trí nhớ 
không nhìn sách có thể kèm với 
động tác, cử chỉ, điệu bộ như là 
đang đóng một màn kịch nhỏ 
-Học sinh tự lập nhóm và phân vai -học sinh kể theo nhóm
-Học sinh thi dựng lại câu chuyện 
theo vai 
-Giáo viên và học sinh bình chọn -học sinh nhận xét bạn kể
nhómdựng lại câu chuyện theo vai 
hay nhất 
III/CỦNG CỐ DẶN DÒ 
-Qua câu chuyện này em hiểu gì về người mẹ? 
- Người mẹ rất yêu con, rất dũng cảm, người mẹ có thể làm tất cả vì con, người mẹ có thể hi sinh bản thân mình để cho con được sống
-Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
----------------------* * * ---------------------------
 ngày ....../....../....... 
TẬP ĐỌC
Ông ngoại
I/MỤC TIÊU:
*/Phát triển kĩ năng:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
-Đọc đúng, trôi chảy toàn bài và chú ý các từ ngữ : cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặn.g 
-Đọc đúng các kiểu câu, bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu 
-Nắm được nội dung bài : hiểu tình cảm ông cha sâu nặng, ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông, người thầy đầu tiên của cháu trước
ngưỡng cửa trường Tiểu học (trả lời các câu hỏi) 
*/Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm: thêm yêu quí ông của mình
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa
-Bảng phụ minh hoạ đoạn văn cần luyện đọc 
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
A.kiểm tra bài cũ 
Đọc bài người mẹ trả lời câu hỏi của 
bài :Người mẹ đã làm gì để bụi gai 
chỉ đường cho bà? - học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
B.Bài mới 
1.Giới thiệu bài 
2.Luyện đọc 
a)Giáo viên đọc mẫu - Học sinh nghe g/v đọc 
b)Đọc kết hợp giảng từ 
Đọc câu - Học sinh đọc nối tiếp câu 
-Đọc đoạn - Học sinh đọc nối tiếp đoạn 
 +)Đoạn 1:từ đầu hè phố 
 +)Đoạn 2 :tiếp xem thế nào 
 +)Đoạn 3:tiếp của tôi sau này 
 +)Đọan 4: còn lại - Giáo viên giảng từ loang lổ 
-Đọc theo nhóm - Mỗi em đọc một đoạn 
-Đọc đồng thanh bài văn 
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài 
+Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? - Không khí mát dịu mỗi sáng 
 Trời xanh ngắt trên cao ,xanh 
 như dòng sông trong trôi lặng lẽ 
 giữa những ngọn cây, hè phố 
+Ông ngoại giúp bạn nhỏ đi học như -Ông dẫn bạn nhỏ đi mua vở 
thế nào? chọn bút, dạy bạn nhỏ chữ cái 
 chữ cái đầu tiên 
+Tìm một hìng ảnh đẹp mà em thích - Ông chậm dãi nhấn chân trên xe 
trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm đèo bạn đến trường, ông dẫn bạn 
trường? lang thang khắp các căn lớp 
 trống trong cái vắng lặng của 
 ngôi trường cuối hè 
+Vì sao bạn nhỏ gọi ông là người thầy - Vì ông dạy bạn nhỏ chữ cái đầu 
đầu tiên ? tiên, dẫn bạn nhỏ đến trường 
4.Luyện đọc bài 
-Giáo viên chọn đọc đoạn diễn cảm 
-Học sinh thi đọc diễn cảm và đọc 
nhanh 
IV/CỦNG CỐ DẶN DÒ 
-dặn dò học sinh về nhà đọc bài
-Đọc và phân biệt lời của từng nhân vật trong chuyện
---------------------------* * * -------------------------
 ngày ....../....../....... 
TUẦN 5
TẬP ĐỌC -KỂ CHUYỆN
Người lính dũng cảm
 (2 TIẾT)
I/MỤC TIÊU:
*/Phát triển kĩ năng:
A.Tập đọc :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài 
-Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu 
-Hiểu cốt chuyện : 
Khi mắc lỗi phải nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm 
B.Kể chuyện 
-Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ trong sách giáo khoa kể lại câu chuyện */Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm: biết dũng cảm nhận lỗi và sửa chữa khi mình mắc lỗi 
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh hoạ bài học 
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
Tập đọc
A.Kiểm tra bài cũ 
Học sinh đọc nối tiếp bài Ông ngoại - học sinh đọc bài trả lời câu hỏi
sau đó trả lời câu hỏi : Tìm hình ảnh 
đẹp mà em thích trông đoạn ông dẫn
 cháu đến thăm trường? 
B.Bài mới 
1.Giới thiệu bài: Người như thế nào là - học sinh nghe
người dũng cảm hôm nay cô sẽ cho các
 con biết điều đó 
2.Luyện đọc 
a.Giáo viên đọc mẫu học -Học sinh nghe g/v đọc 
b.Hướng dẫn h/s luyện đọc kết hợp 
giảng nghĩa từ 
-Đọc câu - Học sinh luyện đọc câu nối tiếp 
-Đọc đoạn trước lớp :H/s đọc đúng câu -H/s luyện đọc nối tiếp đoạn 
mệnh lệnh , câu hỏi 
+vượt rào, bắt sống lấy nó !
+về thôi! (câu mệnh lệnh ) - đọc dứt khoát
+chui vào à? (câu hỏi ) - đọc lên giọng 
Giải nghĩa từ :thủ lĩnh , quả quyết 
-Đọc đoạn trong nhóm - Học sinh đọc nối tiếp đoạn trong 
 nhóm 
-Học sinh đọc lại toàn câu chuyện 
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài 
+Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò - các bạn trong chuyện chơi trò đánh chơi gì? ở đâu? trận giả trong vườn trườn
+Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui - chú lính sợ làn đổ hàng rào dưới qua lỗ rào nhỏ dưới chân tường? chân tường 
+Việc leo rào của càc bạn nhỏ đã gây - hàng rào đổ tướng sĩ ngã đè lên
hậu quả gì? luống hoa mười giờ, hàng rào đổ 
 đè lên chú lính
+Thầy giáo chờ mong điều gì ở h/s - thầy mong h/s dũng cảm nhận 
trong lớp? khuyết điểm 
+Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe -vì chú sợ hãi
thầy giáo hỏi? 
+Phản ứng của chú lính thế nào khi - chú nói ''nhưng như vậy là hèn ''
nghe lệnh "về thôi"? và chú quả quyết bước về phía 
 vườn trường 
+Thái độ của các bạn nhỏ thế nào khi -mọi người sững lại rôì bước nhanh
nghe giọng và hành động của chú bé? theo chú như theo một người chỉ 
 huy dũng cảm 
+Ai là người lính dũng cảm trong - chú lính nhỏ vì chú dám nhận lỗi 
chuyện này? vì sao? và sửa lỗi
+Các em có dám nhận lỗi khi mình có - học sinh trả lời 
lỗi như bạn không?
4.Luyện đọc lại 
học sinh luyện đọc lại toàn bài 
Kể chuyện
1.Giáo viên nêu nhiệm vụ 
Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể 
lại 4 đoạn câu chuyện 
2.Hướng dẫn học sinh kể lại câu
chuyện theo tranh 
H/s quan sát theo tranh : -chú lính mặc áo xanh nhạt, 
 viên tướng mặc áo xanh sẫm 
-Tranh 1.Viên tướng ra lệnh thế nào? - học sinh trả lời 
chú lính nhỏ có thái độ ra sao? - học sinh trả lời 
-Tranh 2 :Các tốp vượt rào thế nào? -học sinh trả lời 
chú lính vượt rào thế nào? -học sinh trả lời
kết quả ra sao? - học sinh nhìn tranh trả lời 
-Tranh 3. Thầy giáo nói gì với h/s? - em nào làm đổ hàng rào thì đứng lên
thầy mong điều gì ở các bạn? -thầy mong h/s của mình nhận lỗi 
-Tranh 4. Viên tướng ra lệnh thế nào? - về thôi 
chú lính phản ứng ra sao? câu chuyện -chú nói nhưng như vậy là hèn rồi chú 
người lính chì dũng cảm có kết thúc bước nhanh ra vườn trường mọi 
thế nào? người đi theo và chú trở thành 
 người lính dũng cảm
-G/v nhận xét lời kể của h/s 
-Học sinh kể từng đoạn câu chuyện 
-G/v nhận xét, lớp nhận xét em kể hay
IV/CỦNG CỐ DẶN DÒ 
-Câu chuyện giúp em điều gì? 
-Câu chuyện cho ta thấy leo qua hàng rào không phải là người dũng cảm, mà dám nhận lỗi mới là người dũng cảm
--------------------------* * * ----------------------
 ngày ....../....../.......
TẬP ĐỌC
Cuộc họp của chữ viết
I/MỤC TIÊU: 
*/Phát triển kĩ năng:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
-Đọc đúng, trôi chảy toàn bài và chú ý các từ ngữ : chú lính, lấm tấm, lắc đầu, 
-Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, đọc phân biệt lời nhân vật, người dẫn chuyện 
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu 
-Hiểu nội dung bài : 
tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và các dấu câu nói chung ( trả lời câu hỏi trong bài) 
*/Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm:
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh hoạ bài dạy 
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
1.Kiểm tra bài cũ 
Đọc bài người lính dũnh cảm , - học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
trả lời câu hỏi của bài : Ai là người 
lính dũng cảm trong chuyện này?
2.Dạy bài mới 
Giới thiệu bài : Truyện vui cuộc họp - học sinh nghe giáo viên giới thiệu 
của các dấu câu và các chữ viết sẽ cho bài 
em biết tầm quan trọng của các dấu 
câu và đặc biệt là cách tổ chức một 
cuộc họp 
a)G/v đọc mẫu - H/s nghe g/v đọc 
b)Học sinh luyện đọc g/v giảng từ khó 
-Luyện đọc câu - Học sinh đọc nối tiếp câu -Luyện đọc đoạn - Học sinh đọc nối tiếp đoạn 
Đoạn 1. từ đầu trên trán
Đoạn 2. tiếp mồ hôi 
Đoạn 3. tiếp ẩ thế nhỉ 
Đoạn 4. còn lại 
-Đọc theo nhóm -Học sinh đọc nối tiếp nhóm 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài 
+Các chữ cái và dấu câu họp bàn - Bàn việc giúp bạn Hoàng vì bạn việc gì? không biết dùng dấu chấm câu 
+Cuộc họp đề ra cái gì để giúp đỡ -Giao cho anh dấu chấm yêu cầu bạn Hoàng? bạn Hoàng đọc lại câu văn 
 mỗi khi hoàng định chấm câu
 Diễn biến cuộc họp 
a)Mục đích - Giúp Hoàng học cách chấm câu 
b)Tình hình của lớp và nguyên nhân - Hoàng hoàn toàn không biết chấm
làm Hoàng chấm câu sai? câu , mỏi tay chỗ nào bạn chấm 
 câu chỗ ấy 
c)Cách giải quyết - Từ nay mỗi khi Hoàng định 
 chấm câu Hoàng phải đọc lại 
 câu văn một lần nữa
d)giao việc cho mọi người - Anh dấu chấm yêu cầu Hoàng 
 đọc lại mỗi khi định chấm câu 
4.Luyện đọc lại 
-Học sinh luyện đọc vài lần - học sinh luyện đọc diễn cảm
Học sinh thi đọc diễn cảm 
IV/CỦNG CỐ DẶN DÒ
-G/v nhận xét giờ học 
-Dặn dò học sinh về nhà học bài: kể lại câu chuyện và học tập sự dúng cảm của chú lính nhỏ
 -----------------------* * * ----------------
 ngày ....../....../....... 
Tuần 6
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Bài tập làm văn
(2 TIẾT)
I/MỤC TIÊU:
*/Phát triển kĩ năng:
A.Tập đọc 
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
Biết đúng, trôi chảy và biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện 
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu 
-Hiểu ý nghĩa của bài: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói (trả lời được các câu hỏi của bài )
 B.Kể chuyện 
-Biết sắp xếp lại tranh theo đúng trình tự câu chuyện 
-Kể lại một số đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
 */Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm: biết thực hiện lời nói đi đôi với việc làm
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh hoạ bài dạy
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
Tập đọc
A.Kiểm tra bài cũ 
Đọc bài Cuộc họp của chữ viết , - học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
trả lời câu hỏi của bài:Cuộc họp đề 
ra cách gì để giúp bạn Hoàng?
B.Bài mới 
1.Giới thiệu bài : Cô li a là một bạn - học sinh nghe
học sinh ngoan bạn chưa bao giờ phải 
làm việc gì cả nhưng những điều mà 
bạn nói thì bạn đã làm được chúng ta 
thử xem bạn nói và đã làm những điều 
đó như thế nào nhé
2.Luyện đọc 
-Giáo viên đọc diễn cảm bài văn - Học sinh nghe giáo viên đọc 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện 
kết hợp giảng nghĩa từ 
+Đọc câu -Học sinh đọc nối tiếp câu
+Đọc đoạn :G/v kết hợp giảng từ -Học sinh đọc nối tiếp đoạn 
ngắn ngủn 
+Đọc đoạn trong nhóm - Học sinh đọc nối tiếp đoạn trong 
 nhóm 
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài 
+Nhân vật xưng tôi trong đoạn này tên - Cô -li -a 
là gì?
+Cô giáo ra cho lớp đề văn gì? -Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ 
+Thấy các bạn viết nhiều Cô-li- a - Cô-li-a cố nhớ lại những việc làm
làm cách gì cho bài văn dài ra? giúp mẹ cho bài văn dài ra 
+Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt - Cô-li-a ngạc nhiên vì chưa bao
quần áo lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên? giờ phải giặt quần áo 
+Vì sao Cô-li-a vui vể làm theo lời mẹ? -Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ 
 vì đã nhớ ra điều mình đã viết 
 trong bài tập làm văn 
+Bài học đã giúp em hiểu ra điều gì? - Lời nói phải đi đôi với việc làm 
4.Luyện đọc lại 
-Giáo viên đọc mẫu đoạn 3, 4 
-Học sinh đọc nối tiếp toàn bài 
-Học sinh thi đọc diễn cảm 
Kể chuyện
1.Giáo viên nêu nhiệm vụ 
Sắp xếp 4 tranh theo thứ tự câu chuyện, -học sinh 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tap_doc_lop_3_chuong_trinh_ca_nam_le_thi_hang.doc