Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Chương trình cả năm

Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Chương trình cả năm

HĐ DẠY

* Khởi động:

a.KTBC: Cậu bé thông minh

- NX, đánh giá.

b. GTB: Hai bàn tay em.

* HĐ1: Luyện đọc:

+ MT: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.

+ HT: cá nhân, nhóm, lớp.

a. GV đọc toàn bài.

b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc từng câu + sửa sai cho HS

- Đọc từng khổ thơ trước lớp

+ Đính BP hướng dẫn HS luyện đọc

- Đọc từng khổ thơ trong nhóm

* HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:

+ MT: Hiểu nội dung bài, trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.

+ HT: Cá nhân, lớp.

+ Câu 1?

- NX chung.

+ Tương tự câu 2, 3.

+ Em thích khổ thơ nào? Vì sao?

- NX, đánh giá chung + GD.

* HĐ3: Luyện học thuộc lòng bài thơ:

+ MT: Luyện học thuộc 2-3 khổ thơ trong bài. *HSK,G thuộc cả bài.

+ HT: Nhóm, lớp.

- Đính BP hướng dẫn LĐ thuộc

- NX, đánh giá chung.

* Củng cố, dặn dò:

- DD: Chuẩn bị bài: Ai có lỗi.

- NX tiết học.

 

doc 255 trang ducthuan 2410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: .
TUẦN 1
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN( 2 tiết)
Bài: CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu: 
*.Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*.Kể chuyện:
Kể được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
v Giáo dục KNS: Tư duy sáng tạo; Ra quyết định; Giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa truyện kể / SGK. BP ghi đoạn văn hướng dẫn luyện đọc:
+ Ngày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng phải chịu tội.
+ Cậu bé kia sao dám đến đây làm ầm ĩ?
+ Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được!
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
Điều chỉnh
A. TẬP ĐỌC:
* Khởi động:
- GT 8 chủ điểm của SGK. TV/ I.
- GT bài: Cậu bé thông minh
* HĐ1: Luyện đọc:
+ MT: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau đấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật.
+ HT: cá nhân, nhóm, lớp.
a. GV đọc toàn bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu + sửa sai cho HS
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ Đính BP hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc từng đoạn trong nhóm
* HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ MT: Hiểu nội dung bài, trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
+ HT: Cá nhân, lớp.
+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? 
- NX chung.
+Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?
+Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngày là vô lí?
+Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé YC điều gì?
+Vì sao cậu bé YC như vậy?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- NX, đánh giá chung + GD.
* HĐ3: Luyện đọc lại:
+ MT: Luyện đọc đúng lời người dẫn truyện với lời nhân vật.
+ HT: Nhóm, lớp.
- Đọc mẫu đoạn 2.
B. KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ: QS 3tranh minh họa 3 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện.
2. HD kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh:
+ MT: Kể được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
+ HT: Cá nhân, lớp.
- NX, đánh giá chung.
* Củng cố, dặn dò:
+ Trong câu chuyện, em thích nhân vật nào? Vì sao?
- NX chung.
- DD: Chuẩn bị bài: Hai bàn tay em.
- NX tiết học.
- QS tranh minh họa chủ điểm Măng non và truyện Cậu bé thông minh.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
+ Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
+ Đọc tiếp nối từng đoạn trong nhóm
- Đọc thầm đoạn 1
+ Lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ phải nộp 1con gà trống biết đẻ trứng.
- NX, bổ sung.
+Vì gà trống không đẻ trứng được.
- Đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm và trả lời;
- Đọc thầm đoạn 3.
+Rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
- Phát biểu.
- NX, bổ sung.
- Đọc thầm cả bài
- Thảo luận nhóm, trả lời (ca ngợi tài trí của cậu bé)
- Chia thành các nhóm /3HS, tự phân vai ( người dẫn truyện, cậu bé, vua)
- 2 nhóm thi đọc theo lối phân vai.
- Lớp NX, bình chọn.
- QS lần lượt 3 tranh minh họa, nhẩm KC.
- 3HS tiếp nối nhau kể 3đoạn.
- Lớp NX.
- Phát biểu.
- Nhận xét.
Ngày dạy: .
TUẦN 1 
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: HAI BÀN TAY EM
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
- Hiểu nội dung bài: Hai bàn tay em rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài). HSK,G thuộc cả bài thơ.
*HSK,G thuộc cả bài.
II. Chuẩn bị:
- GV: BP ghi bài thơ.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
Điều chỉnh
* Khởi động:
a.KTBC: Cậu bé thông minh
- NX, đánh giá.
b. GTB: Hai bàn tay em.
* HĐ1: Luyện đọc:
+ MT: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
+ HT: cá nhân, nhóm, lớp.
a. GV đọc toàn bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu + sửa sai cho HS
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
+ Đính BP hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ MT: Hiểu nội dung bài, trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
+ HT: Cá nhân, lớp.
+ Câu 1?
- NX chung.
+ Tương tự câu 2, 3.
+ Em thích khổ thơ nào? Vì sao?
- NX, đánh giá chung + GD.
* HĐ3: Luyện học thuộc lòng bài thơ:
+ MT: Luyện học thuộc 2-3 khổ thơ trong bài. *HSK,G thuộc cả bài.
+ HT: Nhóm, lớp.
- Đính BP hướng dẫn LĐ thuộc
- NX, đánh giá chung.
* Củng cố, dặn dò:
- DD: Chuẩn bị bài: Ai có lỗi.
- NX tiết học.
- 3HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn câu chuyện + TLCH
- HS tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ.
+ Tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ.
+ Đọc tiếp nối từng khổ thơ trong nhóm.
- Đọc thầm khổ 1
+ Trả lời.
- NX, bổ sung.
- Phát biểu.
- LĐ thuộc.
- Thi đọc thuộc theo nhóm, cá nhân.
- NX, bình chọn.
Ngày dạy: .
TUẦN 2
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN( 2 tiết)
Bài: AI CÓ LỖI?
I. Mục tiêu:
*.Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*.Kể chuyện:
Kể được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
v Giáo dục KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa; Thể hiện sự cảm thông; Kiểm soát cảm xúc.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa truyện kể / SGK. BP ghi đoạn văn hướng dẫn luyện đọc:
+Tôi đang nắn nót viết .. rất xấu.
+Tôi nhìn cậu .. can đảm.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
Điều chỉnh
A. TẬP ĐỌC:
* Khởi động:
a.KTBC: Hai bàn tay em.
-NX, đánh giá
b.GT bài: Ai có lỗi?
* HĐ1: Luyện đọc:
+ MT: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau đấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật.
+ HT: cá nhân, nhóm, lớp.
a. GV đọc toàn bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu + sửa sai cho HS
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ Đính BP hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc từng đoạn trong nhóm
* HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ MT: Hiểu nội dung bài, trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
+ HT: Cá nhân, lớp.
+Hai bạn nhỏ trong truyện tên gì?
+Câu 1?
- NX chung.
+Câu 2?
+ Câu chuyện nói lên điều gì? 
+Câu 3? 
+Câu 5?
- NX, đánh giá chung + GD.
* HĐ3: Luyện đọc lại:
+ MT: Luyện đọc đúng lời người dẫn truyện với lời nhân vật.
+ HT: Nhóm, lớp.
- Đính BP, hướng dẫn luyện đọc.
B. KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ: Kể lãi lần lượt 5 đoạn câu chuyện bằng lời của em.
2. HD kể :
+ MT: Kể được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa bằng lời của HS.
+ HT: Cá nhân, lớp.
- NX, đánh giá chung.
* Củng cố, dặn dò:
+ Em học được điều gì qua câu chuyện này?
- NX chung.
- DD: Chuẩn bị bài: Cô giáo tí hon.
- NX tiết học.
- 4HS đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
+ Tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.
+ Đọc tiếp nối từng đoạn trong nhóm
- Đọc thầm đoạn 1 và 2. 
+En-ri-cô và Cô-rét-ti
- NX, bổ sung.
- Trả lời.
- NX, bổ sung.
- Đọc thầm đoạn 3.
+Sau cơn giận, En-ri-cô .Cô-rét-ti.
- Đọc thầm đoạn 4
+Tan học, thấy Cô-rét-ti .. với bạn.
- Đọc thầm đoạn 5
- Phát biểu.
- NX, bổ sung.
- HS đọc theo phân vai trong nhóm.
- Vài nhóm thi đọc.
- Lớp NX, bình chọn.
- Đọc thầm M.
- Từng HS tập kể cho nhau nghe.
5HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn.
- NX, bình chọn.
- Phát biểu.
- Nhận xét.
Ngày dạy: .
TUẦN 2
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: CÔ GIÁO TÍ HON
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung bài: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo..(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:
- GV: BP ghi đoạn văn HD luyện đọc: Bé kẹp lại tóc chào cô.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
Điều chỉnh
* Khởi động:
a. KTBC: Ai có lỗi?
- NX, đánh giá.
b. GTB: Cô giáo tí hon.
* HĐ1: Luyện đọc:
+ MT: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ
+ HT: cá nhân, nhóm, lớp.
a. GV đọc toàn bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu + sửa sai cho HS
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ Giúp HS hiểu từ mới trong bài.
+ Đính BP hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ MT: Hiểu nội dung bài, trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
+ HT: Cá nhân, lớp.
+ Truyện có những nhân vật nào?
- NX chung
+ Những cử chỉ nào của cô giáo bé làm em thích thú?
+ Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám học trò?
- NX, tổng kết: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em.
* HĐ3: Luyện học lại:
+ MT: Luyện đọc đúng đoạn, bài văn.
+ HT: Nhóm, lớp.
- Đính BP hướng dẫn LĐ 
- NX, đánh giá chung.
* Củng cố, dặn dò:
- Hỏi: +Các em có thích trò chơi lớp học không?
- DD: Chuẩn bị bài: Chiếc áo len.
- NX tiết học.
-5HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn câu chuyện + TLCH
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
-Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
-HS tiếp nối nhau đọc 4 từng đoạn.
+ Đọc tiếp nối từng đoạn trong nhóm.
- Đọc thầm đoạn 1
+ Trả lời.
- NX, bổ sung.
- Đọc thầm cả bài văn
+Phát biểu
- Đọc thầm đoạn Đàn em đến hết.
+ Phát biểu; NX, bổ sung.
- 2HSG tiếp nối nhau đọc toàn bài
- Vài HS thi đọc đoạn văn trên.
- 2HS thi đọc cả bài
- NX, bình chọn.
- Phát biểu.
Ngày dạy: .
TUẦN 3
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN( 2 tiết)
Bài: CHIẾC ÁO LEN
I. Mục tiêu:
*.Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2,3 , 4 trong SGK).
*.Kể chuyện:
- Kể được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý.
- HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.
v Giáo dục KNS: Kiểm soát cảm xúc; Tự nhận thức; Giao tiếp: ứng xử văn hóa.
II. Chuẩn bị:
- GV: +BP viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
Điều chỉnh
A. TẬP ĐỌC:
* Khởi động:
a. KTBC: Cô giáo tí hon
- NX, đánh giá
b. GT chủ điểm Mái ấm và bài: Ai có lỗi?
* HĐ1: Luyện đọc:
+ MT: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau đấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật.
+ HT: cá nhân, nhóm, lớp.
a. GV đọc toàn bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu + sửa sai cho HS
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ Đính BP hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc từng đoạn trong nhóm
* HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ MT: Hiểu nội dung bài, trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
+ HT: Cá nhân, lớp.
+Chiếc áo len của hòa đẹp và tiện lợi ntn?
+Vì sao Lan dỗi mẹ?
+Anh Tuấn nói với mẹ điều gì?
+Vì sao lan ân hận?
+Câu 5? (HSK,G)
- NX, đánh giá chung + Liên hệ và GD.
* HĐ3: Luyện đọc lại:
+ MT: Luyện đọc đúng lời người dẫn truyện với lời nhân vật.
+ HT: Nhóm, lớp.
B. KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ: Kể được từng đoạn của câu chuyện theo các gợi ý. HSK,G kể theo lời của Lan.
2. HD kể :
+ MT: Kể được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý và lời của Lan.
+ HT: Cá nhân, lớp.
a.Giúp HS nắm được nhiệm vụ.
- Nêu lại YC.
b.Kể mẫu đoạn 1
- NX, đánh giá chung.
* Củng cố, dặn dò:
+ Em hiểu được điều gì qua câu chuyện này?
- NX chung.
- DD: Chuẩn bị bài: Quạt cho bà ngủ.
- NX tiết học.
- 2HS đọc bài và TLCH.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
+ Tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.
+ Đọc tiếp nối từng đoạn trong nhóm
-Đọc thầm đoạn 1 
+Áo màu vàng, có .. là ấm.
- NX, bổ sung.
- Đọc thầm đoạn 2.
- Trả lời.
- NX, bổ sung.
- Đọc thầm đoạn 3.
+ Mẹ hãy dành tiền ... ở bên trong.
- Đọc thầm đoạn 4
- Phát biểu.
- Đọc thầm cả bài
- Phát biểu.
- NX, bổ sung.
- 2HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
- Tự hình thành các nhóm, phân 4 vai, LĐ.
- 3 nhóm thi đọc.
- Lớp NX, bình chọn.
- 1HS đọc đề bài và gợi ý. Cả lớp đọc thầm theo
c. Từng cặp HS tập kể cho nhau nghe.
d. HS kể trước lớp.
- NX, bình chọn.
- Phát biểu.
- Nhận xét.
Ngày dạy: .
TUẦN 3
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: QUẠT CHO BÀ NGỦ
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc cả bài thơ).
*HSK,G thuộc cả bài.
II. Chuẩn bị:
- GV: BP ghi bài thơ.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
Điều chỉnh
* Khởi động:
a.KTBC: Chiếc áo len
- NX, đánh giá.
b. GTB: Quạt cho bà ngủ.
* HĐ1: Luyện đọc:
+ MT: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
+ HT: cá nhân, nhóm, lớp.
a. GV đọc toàn bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu + sửa sai cho HS
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
+ Đính BP hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ MT: Hiểu nội dung bài, trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
+ HT: Cá nhân, lớp.
+ Câu 1?
- NX chung.
+ Câu 2?
+ Câu 3? 
- Liên hệ, giáo dục.
* HĐ3: Luyện học thuộc lòng bài thơ:
+ MT: Luyện học thuộc 2-3 khổ thơ trong bài. 
+ HT: Nhóm, lớp.
- Đính BP hướng dẫn LĐ thuộc.
- NX, đánh giá chung.
* Củng cố, dặn dò:
- DD: Chuẩn bị bài: Người mẹ.
- NX tiết học.
- 2HS tiếp nối nhau kể câu chuyện theo lời của Lan + TLCH
- HS tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ.
+ Tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
- Đọc chú giải: Thiu thiu
+ Đọc tiếp nối từng khổ thơ trong nhóm.
- Đọc thầm cả bài thơ
+ Quạt cho bà ngủ.
- NX, bổ sung.
+ Mọi vật đều im lặng .. .. đang hót.
- Phát biểu.
- NX, bổ sung
- LĐ thuộc.
- Thi đọc thuộc theo nhóm, cá nhân.
- NX, bình chọn.
Ngày dạy: .
TUẦN 4
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN( 2 tiết)
Bài: NGƯỜI MẸ
I. Mục tiêu:
*.Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*.Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
v Giáo dục KNS: Ra quyết định, giải quyết vấn đề; Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
II. Chuẩn bị:
- GV: +BP viết đoạn 4 HD luyện đọc.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
Điều chỉnh
A. TẬP ĐỌC:
* Khởi động:
a. KTBC: Quạt cho bà ngủ
- NX, đánh giá
b. GT bài: Người mẹ
* HĐ1: Luyện đọc:
+ MT: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau đấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật.
+ HT: cá nhân, nhóm, lớp.
a. GV đọc toàn bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu + sửa sai cho HS
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc từng đoạn trong nhóm
* HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ MT: Hiểu nội dung bài, trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
+ HT: Cá nhân, lớp.
+ Kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
+ Câu 2? 
+ Câu 3?
+ Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy bà mẹ? (HSG)
+ Người mẹ trả lời như thế nào?
+Câu 4?
- NX, đánh giá chung + Liên hệ và GD.
* HĐ3: Luyện đọc lại:
+ MT: Luyện đọc đúng lời người dẫn truyện với lời nhân vật.
+ HT: Nhóm, lớp.
- Đính BP ghi đoạn 4, HD luyện đọc.
B. KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
2. HD kể :
+ MT: Dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
+ HT: Cá nhân, lớp.
- Giúp HS nắm được nhiệm vụ.
- NX, đánh giá chung.
* Củng cố, dặn dò:
+ Qua câu chuyện này, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ?
- NX chung + Liên hệ, giáo dục.
- DD: Chuẩn bị bài: Ông ngoại.
- NX tiết học.
- 2HS đọc bài và TLCH.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
+ Tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.
- Đọc các từ chú giải/SGK
+ Đọc tiếp nối từng đoạn trong nhóm
- Đọc thầm đoạn 1 
-Vài HS nêu.
- NX, bổ sung.
- Đọc thầm đoạn 2.
+ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó, buốt giá.
- NX, bổ sung.
- Đọc thầm đoạn 3.
+ Khóc đến nỗi đôi mắt . hai hòn ngọc.
- Đọc thầm đoạn 4
+ Ngạc nhiên, không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở.
+ Vì bà là mẹ, 
- Phát biểu.
- Tự hình thành các nhóm, LĐ theo phân vai: người dẫn truyện, Thần Chết, bà mẹ.
- 1 nhóm 6em tự phân các vai, đọc lại truyện
- Lớp NX, bình chọn.
- Đọc YC kể chuyện.
-HS tự lập nhóm và phân vai.
-Dựng lại câu chuyện theo vai/nhóm
- HS kể trước lớp.
- NX, bình chọn.
- Phát biểu.
- Nhận xét.
Ngày dạy: .
TUẦN 4
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: ÔNG NGOẠI
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung bài: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông - người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường TH .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
v Giáo dục KNS: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ; Xác định giá trị.
II. Chuẩn bị:
- GV: BP ghi đoạn văn HD luyện đọc: Thành phố sắp vào thu. Những .. của tôi.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
Điều chỉnh
* Khởi động:
a. KTBC: Người mẹ.
- NX, đánh giá.
b. GTB: Ông ngoại.
* HĐ1: Luyện đọc:
+ MT: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ
+ HT: cá nhân, nhóm, lớp.
a. GV đọc toàn bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu + sửa sai cho HS
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ Giúp HS hiểu từ mới trong bài: Loang lỗ.
+ Đính BP hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc từng đoạn trong nhóm
* HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ MT: Hiểu nội dung bài, trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
+ HT: Cá nhân, lớp.
 + Câu 1?
+ Câu 2?
+ Câu 3? 
+ Câu 4?
- NX, chốt lại.
* HĐ3: Luyện học lại:
+ MT: Luyện đọc đúng đoạn, bài văn.
+ HT: Nhóm, lớp.
- Đính BP hướng dẫn LĐ 
- NX, đánh giá chung.
* Củng cố, dặn dò:
- Hỏi: + Em thấy tình cảm của 2 ông cháu trong bài văn như thế nào?
- Liên hệ, GD.
- DD: Chuẩn bị bài Người lính dũng cảm.
- NX tiết học.
- 6HS kể lại câu chuyện theo vai + TLCH
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
-Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
+ Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm
- Đọc thầm đoạn 1
+ Trời xanh ngắt trên cao, ..hè phố.
- NX, bổ sung.
- Đọc thầm đoạn 2
+Ông dẫn bạn đi mua .đầu tiên.
- Đọc thầm đoạn 3
- Phát biểu
- 1HS đọc câu cuối bài.
+Phát biểu
- Vài HS thi đọc đoạn trên.
- 2HS thi đọc cả bài.
- Nx, bình chọn.
- Phát biểu; NX, bổ sung.
Ngày dạy: .
TUẦN 5
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN( 2 tiết)
Bài: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. Mục tiêu:
*.Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*.Kể chuyện:
- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
v Giáo dục KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; Ra quyết định; Đảm nhận trách nhiệm.
II. Chuẩn bị:
- GV: +BP viết đoạn 4 HD luyện đọc. 4 tranh minh họa 4 đoạn của câu chuyện.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
Điều chỉnh
A. TẬP ĐỌC:
* Khởi động:
a. KTBC: Ông ngoại
- NX, đánh giá
b. GT chủ điểm: Tới trường; GTB: Người lính dũng cảm.
* HĐ1: Luyện đọc:
+ MT: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau đấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật.
+ HT: cá nhân, nhóm, lớp.
a. GV đọc toàn bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu + sửa sai cho HS
- Đọc từng đoạn trước lớp: Lưu ý HS đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu hỏi, 
- Đọc từng đoạn trong nhóm
* HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ MT: Hiểu nội dung bài, trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
+ HT: Cá nhân, lớp.
+ Câu 1? Ở đâu?
+ Câu 2? 
+ Câu 3?
* GDBVMT: Ý thức giữ gìn và BVMT, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật XQ.
+ Câu 4?
+ Vì sao chú lính nhỏ “run lên” khi nghe thầy giáo hỏi?
- NX, chốt lại.
+ Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh “Về thôi!” của viên tướng?
+ Thái độ của các bạn ra sao?
- NX, đánh giá chung + Liên hệ và GD.
+ Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? Vì sao?
* HĐ3: Luyện đọc lại:
+ MT: Luyện đọc đúng lời người dẫn truyện với lời nhân vật.
+ HT: Nhóm, lớp.
- Đính BP ghi đoạn 4, HD luyện đọc.
B. KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa 4 đoạn của câu chuyện trong SGK, tập kể lại câu chuyện Người lính dũng cảm.
2. HD kể chuyện theo tranh :
+ MT: Dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
+ HT: Cá nhân, lớp.
- Treo tranh
- Cùng HS: NX.
- NX, đánh giá chung.
* Củng cố, dặn dò:
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- NX chung + Liên hệ, giáo dục.
- DD: Chuẩn bị bài: Cuộc họp của chữ viết.
- NX tiết học.
- 2HS đọc bài và TLCH.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
+ Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- Đọc các từ chú giải/SGK
+ Đọc tiếp nối từng đoạn trong nhóm
- Đọc thầm đoạn 1 
+ Đánh trận giả trong vườn trường.
- NX, bổ sung.
- Đọc thầm đoạn 2.
+ Chú lính nhỏ sợ làm đổ hàng rào vườn trường.
- NX, bổ sung.
+ Hàng rào đổ. Tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ.
- Đọc thầm đoạn 3.
+ dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Phát biểu.
- NX, bổ sung.
- Đọc thầm đoạn 4.
+ Chú nói: “Nhưng như vậy là hèn.”, rồi quả quyết bước về phía vườn trường.
+ Mọi người sững nhìn chú, rồi bước nhanh theo chú như bước theo 1 người chỉ huy dũng cảm.
- Phát biểu. NX, bổ sung.
- Vài HS thi đọc đoạn văn.
- 1 tốp 4HS tự phân vai đọc lại truyện theo vai.
- Lớp NX, bình chọn.
- HS quan sát lần lượt 4 tranh minh họa trong SGK
- 4HS tiếp nối kể 4 đoạn của câu chuyện.
- 2HS xung phong kể toàn bộ câu chuyện.
- NX, bình chọn.
- Phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
Ngày dạy: .
TUẦN 5
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung..(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:
- GV: 5 tờ phiếu A4 kẻ bảng:
a) Nêu mục đích cuộc họp
b) Nêu tình hình của lớp.
c) Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó.
d) Nêu cách giải quyết.
e) Giao việc cho mọi người.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
Điều chỉnh
* Khởi động:
a. KTBC: Người lính dũng cảm.
- NX, đánh giá.
b. GTB: Cuộc họp của chữ viết.
* HĐ1: Luyện đọc:
+ MT: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ
+ HT: cá nhân, nhóm, lớp.
a. GV đọc toàn bài.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa / SGK
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu + sửa sai cho HS
- Đọc từng đoạn trước lớp: Chia bài thành 4 đoạn:
 . Đ1: Đầu mồ hôi.
 . Đ2: Có tiếng mồ hôi.
 . Đ3: Tiếng cười Ẩu thế nhỉ?
 . Đ4: Còn lại.
- Nhắc nhở HS đọc đúng các kiểu câu.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
* HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ MT: Hiểu nội dung bài, trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
+ HT: Cá nhân, lớp.
 + Câu 1?
+ Câu 2?
- Chia các nhóm, phát mỗi nhóm 1 tờ giấy A4 đã chuẩn bị và YC các nhóm thực hiện.
- Cùng HS: NX
* HĐ3: Luyện học lại:
+ MT: Luyện đọc đúng bài văn theo vai.
+ HT: Nhóm, lớp.
- NX, đánh giá chung.
* Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại vai trò của dấu chấm.
- DD: Chuẩn bị bài: Bài tập làm văn..
- NX tiết học.
- 4HS kể lại 4 đoạn câu chuyện + TLCH
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
-Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc thầm đoạn 1
+ Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết đùng dấu chấm câu nên đã viết những câu rất kì quặc.
- 1HS đọc thành tiếng các đoạn còn lại; Cả lớp đọc thầm theo.
+ Giao cho anh Dấu Chấm YC Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
-1HS đọc YC 3
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm dán bài lên B, thi báo cáo KQ làm bài.
- Lớp NX, kết luận bài đúng.
- 1 vài nhóm HS/4em tự phân vai đọc lại truyện
- NX, bình chọn.
Ngày dạy: .
TUẦN 6
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN( 2 tiết)
Bài: BÀI TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu:
*.Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời “tôi” với lời người mẹ. 
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*.Kể chuyện:
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
v Giáo dục KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; Ra quyết định; Đảm nhận trách nhiệm.
II. Chuẩn bị:
- GV: +BP viết đoạn 3,4 HD luyện đọc. 4 tranh minh họa 4 đoạn của câu chuyện.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
Điều chỉnh
A. TẬP ĐỌC:
* Khởi động:
a. KTBC: Cuộc họp của chữ viết
- NX, đánh giá
b. GTB: Người lính dũng cảm.
* HĐ1: Luyện đọc:
+ MT: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau đấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ.
+ HT: cá nhân, nhóm, lớp.
a. GV đọc toàn bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu + sửa sai cho HS
- Đọc từng đoạn trước lớp: Lưu ý HS đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
* HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ MT: Hiểu nội dung bài, trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
+ HT: Cá nhân, lớp.
+ Nhân vật xưng “tôi” trong truyện này là ai?
+ Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào?
+Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài TLV?
+ Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a làm cách nào để bài viết dài ra?
+ Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên?
+ Vì sao sau đó, Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ?
+ Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì?
- NX, đánh giá chung.
* HĐ3: Luyện đọc lại:
+ MT: Luyện đọc đùng lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ.
+ HT: Nhóm, lớp.
- Đính BP ghi đoạn3, 4 HD luyện đọc.
B. KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ: Biết sắp xếp các tranh trong SGK theo đúng thứ tự và kể lại được 1 đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
2. HD kể chuyện theo tranh :
+ MT: Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
+ HT: Cá nhân, lớp.
a.Sắp xếp lại 4 tranhtheo đúng thứ tự trong câu chuyện.
- Khẳng định , treo tranh theo trật tự đúng: 3 – 4 – 2 – 1.
b.Kể lại 1 đoạn của câu chuyện.
- Nhắc lại YC
- NX, đánh giá chung.
* Củng cố, dặn dò:
- Hỏi: Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này sao? Vì sao?
- NX chung + Liên hệ, giáo dục.
- DD: Chuẩn bị bài: Nhớ lại buổi đầu đi học.
- NX tiết học.
- 2HS đọc bài và TLCH.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
+ Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- Đọc các từ chú giải/SGK
+ Đọc tiếp nối từng đoạn trong nhóm
- Đọc thầm đoạn 1,2
+ Cô-li-a
+Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ.
- NX, bổ sung.
- Trao đổi/nhóm; phát biểu.
- Đọc thầm đoạn 3.
+ Cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng . Đỡ vất vả
- Đọc thầm đoạn 4.
+Vì chưa bao giờ phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo bạn làm việc này.
+ vì nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài TLV.
- Phát biểu; NX, bổ sung.
- Vài HS thi đọc đoạn văn.
- 4HS tiếp nói thi đọc 4 đoạn.
- Lớp NX, bình chọn.
- HS quan sát lần lượt 4 tranh đã đánh dấu số. Tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh.
-Phát biểu; NX, bổ sung.
- 1HS đọc YC kể chuyện và mẫu.
- 1HS kể mẫu 2,3 câu.
- Từng cặp HS tập kể.
- 4HS tiếp nối kể 4 đoạn của câu chuyện.
- NX, bình chọn.
- Phát biểu; NX, bổ sung.
Ngày dạy: .
TUẦN 6
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi học đầu tiên .(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
* HS khá, giỏi thuộc 1 đoạn văn em thích.
II. Chuẩn bị:
- GV: BP ghi đoạn 1 HD luyện đọc.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
Điều chỉnh
* Khởi động:
a. KTBC: Bài tập làm văn.
- NX, đánh giá.
b. GTB: Nhớ lại buổi đầu đi học.
* HĐ1: Luyện đọc:
+ MT: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
+ HT: cá nhân, nhóm, lớp.
a. GV đọc toàn bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu + sửa sai cho HS
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ Đính BP hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc từng đoạn trong nhóm
* HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ MT: Hiểu nội dung bài, trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
+ HT: Cá nhân, lớp.
 + Câu 1?
+ Câu 2?
- Chốt lại
+ Câu 3? 
+ Câu 4?
* HĐ3: Luyện học lại + luyện HTL 1 đoạn văn:
+ MT: Luyện đọc đúng đoạn, bài văn.
+ HT: Nhóm, lớp.
- Đính BP ghi Đ1 hướng dẫn LĐ; Nêu YC: HSK,G học thuộc lòng đoạn em thích.
- NX, đánh giá chung.
* Củng cố, dặn dò:
- Liên hệ, GD.
- DD: Chuẩn bị bài: Trận bóng dưới lòng đường.
- NX tiết học.
- 2HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình +TLCH
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
-Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
- Đọc chú giải SGK
+ Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm
- Đọc thầm đoạn 1
+ Hằng năm cứ vào rụng nhiều.
- NX, bổ sung.
- Đọc thầm đoạn 2
-Phát biểu; NX, bổ sung.
- Đọc thầm đoạn 3
- Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ, như con chim e sợ.
- Vài HS đọc đoạn trên.
- HSG luyện HTL.
-Vài HS thi đọc
- Nx, bình chọn.
- Phát biểu; NX, bổ sung.
Ngày dạy: .
TUẦN 7
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN( 2 tiết)
Bài: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu:
*.Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đườngvì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tap_doc_lop_3_chuong_trinh_ca_nam.doc