Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2021-2022 - Võ Thị Minh Thanh

Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2021-2022 - Võ Thị Minh Thanh

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức, kĩ năng:

- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.

 - Từ câu chuyện, hiểu lời khuyên: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì cố làm cho được.

- Kể được lại câu chuyện Bài tập làm văn

- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (Làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủi,.). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời nhân vật: “tôi” với lời mẹ.

- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.

2.Năng lực,phẩm chất:

Hình thành phẩm chất: -Giáo dục HS tính trung thực và biết giữ lời hứa. Lời nói phải song hành với việc làm.

HT năng lực: Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK,

 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.

2. HS: Vở ghi chung, SGK.

 

doc 50 trang ducthuan 1930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2021-2022 - Võ Thị Minh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5:
 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2021
CHÀO CỜ
********************************
TOÁN : (tiết 26)
LUYỆN TẬP
I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức,kĩ năng
-Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.
 - Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Bài 1; 2; 4.
- Tính toán cẩn thận tỉ mĩ hơn.
2.Năng lực,phẩm chất
HT phẩm chất: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 
HT năng lực : : Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phiếu bài tập,sgk
III/ HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động mở đầu: (7)
-Kiểm tra bài tập về nhà 
-Lên bảng sửa bài tập 5.
-Nhận xét, ghi nhận xét. 
Hoạt động hình thành kiến thức mới : (30)
a.Gtb:Nêu yêu cầu giờ học và ghi đề
b.Hướng đẫn thực hành 
-Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số:
Bài 1:
-Nêu yêu cầu bài toán 
-Theo dõi nhận xét , giúp đỡ học sinh yếu.
-Nhận xét bc . NXC.
*GVKL: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Bài 2: Đọc yêu cầu:
- Bài toán cho biết gì?
-Vân tặng số bông hoa nghĩa là thế nào?
 -Bài toán hỏi gì?
-Giáo viên tổ chức nhận xét, bổ sung , sửa sai. 
Bài 3:
Đọc yêu cầu: Hướng dẫn tương tự bài 2.
Chữa bài và ghi nhận xét 1 số vở
4.HĐVD trải nghiệm:
-Trò chơi : Ai nhanh hơn:
-Giáo viên chuẩn bị 1 số thăm ghi các bài toán tìm 1 phần của 1 đơn vị theo nội dung bài học , học sinh xung phong bốc thăm và thực hiện giải đúng , giải nhanh.
Nhận xét chung tiết học 
-3 học sinh lên bảng 
-Học sinh nhận xét – bổ sung .
Học sinh nhắc đề bài
-Lớp làm nháp , 4 học sinh lên bảng 
1/ học sinh đọc đề bài a,b
a.Tìm của 12 cm; 18 kg; 10l
b. Tìm của 24 m; 30 giờ; 54 ngày
-Vân làm được 30 bông hoa.
-Nghĩa là Vân lấy số bông hoa của mình làm chia ra 6 phần và Vân tặng bạn 1 phần.
-Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa?
-Học sinh làm phiếu học tập 1 học sinh lên bảng giải . 
 Giải:
 Vân đã tặng bạn số bông hoa là:
 30 : 5 = 6( bông hoa)
 Đáp số: 6 bông hoa 
- nhận xét , sửa sai .
3.-Tiến hành tương tự các thao tác trên ở bài tập 
 Bài giải:
 Số học sinh lớp 3A có là:
 28 : 4 = 7 ( học sinh)
 Đáp số: 7 học sinh 
-Xung phong cá nhân 
-Giáo viên+ học sinh theo dõi cỗ vũ , nhận xét, bổ sung, tuyên dương
Chuẩn bị Hoạt động hình thành kiến thức mới. Thực hiện các bài tập còn lại .
VI.Điều chỉnh sau bài học:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
***************************
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN(tiết 16 &17)
BÀI TẬP LÀM VĂN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức, kĩ năng:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.
 	- Từ câu chuyện, hiểu lời khuyên: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì cố làm cho được.
- Kể được lại câu chuyện Bài tập làm văn 
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (Làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủi,...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời nhân vật: “tôi” với lời mẹ.
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
2.Năng lực,phẩm chất: 
Hình thành phẩm chất: -Giáo dục HS tính trung thực và biết giữ lời hứa. Lời nói phải song hành với việc làm. 
HT năng lực: Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1.GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK, 
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
2. HS: Vở ghi chung, SGK.
III/ HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/.Hoạt động mở đầu(7)
-Đọc và TLCH bài:“Cuộc họp của chữ viết”. Nhận xét ghi nhận xét
Nhận xét chung
 3/.Hoạt động hình thành kiến thức mới: (60’)
a.Gtb: Liên hệ thực tế lớp học về những việc làm giúp gia dình rồi ghi đề lên bảng.
b. Luyện đọc:
* Đọc mẫu lần 1:
-Giọng nhân vật: “Tôi”: Giọng tâm sự, nhẹ nhàng , hồn nhiên.
-Giọng người mẹ: Dịu dàng
* Hướng dẫn luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ:
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu cả bài và luyện phát âm từ khó.
-Giáo viên nhận xét từng học sinh, uốn nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ.
-Đọc đoạn và giải nghĩa từ: 
-Luyện đọc câu dài/ câu khó:
Chú ý: Đọc đúng các câu hỏi 
- Nhưng/ chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này? (băn khoăn)
- Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế?( ngạc nhiên)
Kết hợp giải nghĩa từ mới:
Þkhăn mùi soa:
Þngắn ngủn
Þviết lia lịa:
? Đặt câu với từ ngắn ngủn?
-Đọc lại bài 1 lượt: Nối tiếp nhau theo đoạn đến hết bài.(2 nhóm)
-Đọc SGK:
-Đọc theo nhóm đôi kiểm tra chéo lẫn nhau
-Y/c: học sinh đọc đồng thanh theo nhóm theo đoạn (2 và 4)
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Y/c: Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2:
Câu 1 :Nhân vật tôi trong truyện là ai?
Câu 2 :Cô giáo ra đề văn cho lớp thế nào?
Câu 3 :Vì sao Cô-li –a thấy khó viết bài tập làm văn này?
-Giáo viên củng cố chuyển ý tìm hiểu tiếp:
Đoạn 3:
Câu 4: Đọc thầm và TLCH:Thấy các bạn viết nhiều Cô- li- a đã làm cách nào để bài viết dài ra?
Củng cố lại nội dung + GD 
Chuyển ý Đoạn 4:
Câu 5 : Vì sao mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiện?
Câu 6 :Tại sao Cô–li-a lại vui vẻ làm theo lời mẹ?
- Giáo viên củng cố lại nội dung .
Câu 7 : Qua bài đọc giúp em hiểu ra điều gì?
* LH: Ở nhà em thường làm những việc gì giúp mẹ?
- GV giáo dục học sinh ngoài việc học ra em cần phải làm việc nhà giúp bố mẹ. Nhắc HS lời nói phải đi đôi với việc làm.
* Luyện đọc lại bài:
- Luyện đọc đoạn thể hiện giọng nhân vật 
- Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt 
( Có thể cho học sinh sắm vai nhân vật)
KỂ CHUYỆN
 +Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện:
Câu 1 : Xếp các tranh vẽ theo nội dung câu chuyện “Bài tập làm văn”
Câu 2 : Câu chuyện trong SGK được yêu cầu kể lại bằng giọng kể của ai? (bằng lời của em)
-Thực hành kể chuyện
- Nhận xét tuyên dương , bổ sung). Cần cho học sinh bổ sung hay kể lại những đoạn chưa tốt.
 4.HĐVD trải nghiệm 3’)
-Qua phần đọc và hiểu bài em rút ra đươcï bài học gì?
-Em có thích bạn nhỏ trong câu truyện này không? Vì sao?
-Nhận xét chung tiết học. 
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
-2 học sinh lên bảng. 
-Học sinh nhắc lại đề bài
-Mỗi học sinh đọc từng câu đến hết bài
-3 học sinh đọc 
-5 học sinh luyện đọc( kết hợp giải nghĩa từ theo hướng dẫn của giáo viên )
-Đọc nối tiếp theo nhóm
Khăn mỏng , dùng để lau mặt 
Viết ít 
Viết nhiều , nhanh và không nghỉ tay.
1 học sinh 
-Có thể đặt câu hỏi để rút từ
-Hai nhóm thi đua: N1-3
-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm
-Cô- li-a
-Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ.
- Thảo luận nhóm đôi- trả lời. Nhận xét , bổ sung.
-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
-Cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng làm để viết thêm 
1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm
- chưa bao giờ mẹ nhờ những công việc này và chưa bao giờ phải giặt quần áo.
- Vui vẻ vì những việc này bạn đã nói trong bài TLV.
Lời nói phải đi đôi với việc làm. Những điều mình đã nói tốt cho mình thi mình cần phải cố gắng làm cho bằng được
- Đoạn 3 và 4
- Nhóm 1 – 4
Nhóm 2 – 3. T/c nhận xét ,bổ sung, sửa sai.
-1 học sinh 
- 3-4-2-1
- Xung phong lên bảng kể theo tranh minh hoạ. Nhận xét lời kể ( không để lẫn lộn với lời của nhân vật)
- Học sinh kể theo y/c của giáo viên 
- Lớp nhận xét – bổ sung
- Hs trả lời
-Về nhà đọc lại bài, TLCH và tập kể lại câu chuyện .
-Xem trước bài “ Ngày khai trường” 
VI.Điều chỉnh sau bài học:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
**********************************
ĐẠO ĐỨC ( Tiết 6)
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( Tiết 2)
I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức,kĩ năng:
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
 (Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày)
- Biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt 
- HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
*2. Phẩm chất ,năng lực:
HT phẩm chất: Học sinh có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
-HT năng lực: Kĩ năng tư duy phê phán: Biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu làm lấy việc của mình. Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình.
 - Kĩ năng lập kế hoạch tự làm công việc của bản thân.
II/Đồ dùngdạy học
-Tư liệu “ Chuyện bạn Lâm”
-4 phiếu học tập 
-Tranh vẽ SBT phóng to.
III/ Các HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động mở đầu: (5’)
-Kiểm tra bài học ở tiết 1 . Nhận xét chung.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : (10’)
a.Gtb:õ “Tự làm lấy việc của mình” liên hệ ghi đề (tiết 2)
Hoạt động 1: Xác định hành vi
-Giáo viên phát phiếu học tập cho 4 nhóm
-Y/c: Sau 2 phút các nhóm phải thảo luận xong để lên bảng trình bày nội dung và giải thích cho biết vì sao chọn (Đ) hoặc (S)
 a. Lan nhờ chị làm hộ bài tập về nhà.
b. Tùng nhờ chị rửa hộ ấm chén- công việc mà Tùng được bố giao.
c. Trong giờ kiểm tra Nam gặp bài toán khó không giải được , bạn Hà bèn cho Nam chép bài nhưng Nam từ chối.
d. Vì muốn mượn Toàn quyển truyện , Tuấn đã trực nhật hộ Toàn.
đ. Nhớ lời mẹ dặn 5 giờ chiều phải nấu cơm nên đang chơi vui với các bạn Hường cũng chào các bạn về để nấu cơm.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm + giáo dục: Phải luôn luôn tự làm lấy công việc của mình, không được ỷ lại vào người khác.
-Giáo viên Chuyển ý:
Hoạt động 2: Sắm vai
-Giáo viên đưa ra tình huống, cả lớp theo dõi , sau đó cho học sinh thảo luận theo nhóm để sắm vai xử lí tình huống .
Tình huống:
-Toàn và Hải là đôi bạn thân Toàn học rất giỏi , còn Hải học yếu, Hải thường bị bố mẹ đánh khi bị điểm kém. Thương bạn ở trên lớp, nếu có dịp Toàn tìm cách để nhắc bài cho Hải. Nhờ thế Hải bị ít đánh đòn hơn và bài có nhiều học đạt điểm cao. Hải cảm ơn rối rít. Em là bạn học chung hai bạn Toàn và Hải , nghe lời cảm ơn của Hải tới Toàn, em sẽ làm gì?
-Giáo viên t/c nhận xét, đóng góp ý kiến cho cách giải quyết của từng nhóm.
-Giáo viên chốt nội dung . Tuyên dương nhóm có cách ứng xử tình huống tốt. Chuyển ý 
Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi “Ai chăm chỉ hơn”
-Thi đua giữa hai đội: “Oẳn tù tì” để giành quyền nêu ra động tác câm để nhóm khác phát hiện việc giúp đỡ gia đình (nhóm thua sẽ diễn kịch câm).
-Nhóm nêu ra được nhiều công việc đúng sẽ giành phần thắng. 
4.HĐVD trải nghiệm (5’)
 -Tự làm lấy việc của mình sẽ có lợi gì?
GDTT: chăm ngoan , học giỏi , luôn có ý thức tự giác làm tất cả những việc mình có thể làm được.:
-Giáo viên nhận xét chung tiết học.
-3 học sinh lên bảng 
-Học sinh nhắc đề
-Học sinh thảo luận nhóm báo cáo phần 1 học sinh lên bảng – Các nhóm nhận xét, bổ sung.
-Đáp án: a. sai; b. sai; c. đúng ; d:sai; đ. đúng.
-Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày nội dung phiếu học tập – dán bài thảo luận lên bảng , Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe và ghi nhận.
-Đại diện nhóm cử 3 bạn lên bảng thể hiện 
-Lớp nhận xét , tuyên dương.
-Thi đua giữa các nhóm. 
-Học sinh theo dõi nêu câu hỏi nhận xét, đánh giá tiểu phẩm các nhóm
-Bài học rút ra từ câu chuyện trên?
-Đại diện 1 dãy từ 5 -7 học sinh lên bảng thực hiện y/c động tác để cho đối phương tìm nêu công việc làm. 
-Nhận xét , bổ sung.
-Giúp ta tiến bộ và không làm phiền người khác .
-Xem lại nội dung bài học . Chuẩn bị bài: “ Quan tâm , chăm sóc ông bà, cha mẹ,anh chị em”
VI.Điều chỉnh sau bài học:	
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
*********************************************************************
 Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2021
TOÁN:
TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ(26)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng
 -Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Vận dụng được để giải bài toán có lời văn.
 -Rèn cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
 -Vận dụng được để giải bài toán có lời văn.
2.Phẩm chất , năng lực
Hình thành phẩm chất: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán và vận dụng vào cuộc sống
HT năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
- GV: Tranh vẽ 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút) :
- Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua điền vào chỗ trống.
Số bị chia
24
48
36
12
30
Số chia
6
6
6
6
Thương
8
9
2
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- HS tham gia chơi.
- Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (13 phút):
*Hướng dẫn tìm một trong các phần bằng nhau của một số:
- Nêu bài toán: Chị có 12 cái kẹo, chị cho em số kẹo đó. Hỏi:
+ Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo?
+ Muốn lấy được của 12 cái kẹo ta làm như thế nào?
+ 12 cái kẹo, chia thành 3 phần băng nhau thì mỗi phần được mấy cái kẹo?
+ Em đã làm như thế nào để tìm được 4 cái kẹo?
- 4 cái kẹo chính là của 12 cái kẹo.
+ Vậy muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm như thế nào?
- Yêu cầu hãy trình bày lời giải của bài toán này.
+ Nếu chị cho em số kẹo thì em được mấy cái kẹo? Hãy đọc phép tính tìm số kẹo mà chị cho em trong trường hợp này.
+ Nếu chị cho em số kẹo thì em được mấy cái kẹo? Giải thích bằng phép tính?
+ Vậy muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào?
*GVKL: Muốn tìm một phần mấy của một số ta lấy số đó chia cho số phần.
- Đọc lại đề toán.
+ Chị có tất cả 12 cái kẹo.
+ Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, sau đó lấy đi 1 phần.
+ Mỗi phần được 4 cái kẹo.
+ Thực hiện phép chia 12 : 3 = 4.
+ Ta lấy 12 chia cho 3. Thương tìm được trong phép chia này chính là của 12 cái kẹo.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
Bài giải.
Chị cho em số kẹo là.
12 : 3 = 4 (cái kẹo)
Đáp số: 4 cái kẹo.
+ Nếu chị cho em số kẹo thì em nhận được số kẹo là 12 : 2 = 6 (cái kẹo).
+ Nếu chị cho em số kẹo thì em nhận được là 12 : 4 = 3 (cái kẹo).
+ Muốn tìm một phần mấy của một số ta lấy số đó chia cho số phần.
- Vài HS nhắc lại kết luận.
2. HĐ thực hành (15 phút)
Bài 1: 
- Yêu cầu HS giải thích về các số cần điền bằng phép tính.
- Nhận xét.
*GV củng cố cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số.
Bài 2: 
- GV chấm nhận xét 5- 7 bài
- Nhận xét nhanh kết quả làm bài của HS 
- Học sinh đọc và làm bài cá nhân.
- Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
+ của 8 Kg kẹo là 4 Kg.
+ của 35 m là 7 m.
+ của 24 l là 6 l.
+ của 54 phút là 9 phút.
- HS lần lượt giải thích.
- VD: của 8 Kg là 4 Kg vì 8 : 2 = 4 
- HS làm cá nhân. 
- Chia sẻ cặp đôi. 
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
Bài giải:
Số mét vải cửa hàng đã bán được là.
40 : 5 = 8 (cm)
Đáp số: 8 cm.
3. HĐ VD Trải nghiêm( phút) 
- Giáo viên đưa ra bài tập về tìm một trong các phần bằng nhau của một số để học sinh đưa ra đáp án. 
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại bài giải của bài 2
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
VI.Điều chỉnh sau bài học:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ: (Nghe- viết)
BÀI TẬP LÀM VĂN
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nghe viết đúng bài chính tả:Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng các bài tập phân biệt s/x; phân biệt thanh hỏi/ ngã; cặp vần eo/oeo.Làm đúng BT3 a/b Hoặc bài tập do gv tự chọn.
- Rèn kĩ năng nghe - viết chính tả đúng mẫu chữ và độ cao con chữ.
 2.Phẩm chất , năng lực
Hình thành phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
- HT NL: Rèn kĩ năng nghe - viết chính tả đúng mẫu chữ và độ cao con chữ.
HS giữ gìn vở sạch, rèn chữ viết cho đẹp..NL hợp tác theo nhóm
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 _ Bảng phụ viết sẵn bài tập 3 và bài viết mẫu.
III/ Các HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động mở đầu: (7)
-2 học sinh lên bảng viết – học sinh lớp viết b/con .
N1:ngọt ngào, chìm nổi, hạng nhất
N2: Ngao ngán, lưỡi liềm, đàng hoàng.
Nhận xét chung.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: (40)
a.Gtb: Giáo viên củng cố lại nội dung bài tập đọc và liên hệ ghi đề “ Bài tập làm văn”
b.Hướng dẫn viết chính tả :
* Trao đổi về nội dung đoạn viết:
Giáo viên đọc mẫu lần 1
Câu 1: Cô- li – a đã giặt quần áo bao giờ chưa ? 
Câu 2: Vì sao Cô –li –a lại vui vẻ đi giặt quần áo?
*Hướng dẫn cách trình bày bài viết:
Câu 3:Đoạn văn có mấy câu? Đoạn văn có những chữ nào viết hoa? Tên riêng của người nước ngoài viết như thế nào ?
*Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc các từ khó , học sinh viết b/con, 4 học sinh lên bảng viết
 -làm văn, lúng túng, Cô-li-a.
 -quần áo, ngạc nhiên, Cô-li-a
Y/c: Học sinh đọc lại các chữ trên.
Giáo viên hướng dẫn trình bày bài viết và ghi bài vào vở.
* Soát lỗi:
-Giáo viên treo bảng phụ , đọc lại từng câu: chậm , học sinh dò lỗi.
thống kê lỗi:
-Thu chấm 2 bàn học sinh vở viết.
c.Luyện tập :
Bài 2:
-Tìm các từ ngữ có chứa tiếng mang vần : eo/oeo
M: Ngoẻo, lẻo khẻo, ngoẻo tay
- Theo dõi , nhận xét , bổ sung ,sửa sai 
Bài 3:Em chọn chữ nào trong ( ) để điền vào chổ chấm?
Hướng dẫn học sinh thứ tự từng câu.
4.HĐVD trải nghiệm (3)
-Chấm thêm 1 số VBT nhận xét chung bài làm của học sinh .
GDTT: Luôn luôn rèn chữ viết đúng . đẹp ,nhanh 
-Giáo viên nhận xét chung giờ học .
-2 học sinh lên bảng 
-học sinh nhận xét , sửa sai .
Nhắc lại đề bài
+1 học sinh đọc to ,cả lớp đọc thầm 
1.Chưa bao giờ 
2.Vì bạn đã nói trong bài TLV 
- 4 câu, các chữ cái đầu câu phải viết hoa, Tên riêng người nước ngoài được viết hoa chữ .
- Học sinh viết b. con theo y/ c của giáo viên 
- 2 hs lên bảng
3 –4 học sinh 
-Mở vở , trình bày bài và viết
Đổi chéo vở, dò lỗi 
Cùng thống kê lỗi.
- 1 học sinh đọc y/c
nêu miệng
Học sinh nhận xét .
3.1 học sinh đọc y/c
Chia và mời 4 nhóm lên bảng thi đua , điền đúng , điền nhanh ,trình bày đẹp .
học sinh theo dõi , nhận xét .
a) Giàu đôi con mắt, đôi tay
Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm
Hai con mắt mơ,û ta nhìn
Cho sâu, cho sáng mà tin cuộc đời
b)Tôi lại nhìn như đôi mắt trẻ thơ .Tổ quốc tôi chưa đẹp thế bao giờ, Xanh núi, xanh sông , xanh biển. Xanh trời, xanh của những ước mơ.
2 bàn 
Xem lại bài. Xem trước bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học”
VI.Điều chỉnh sau bài học:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
********************************
ANH VĂN
GVBM
********************************************
THỂ DỤC
GVBM
******************************************************
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 1):
BÀI 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức, kĩ năng
- Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim.
 Rèn kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em.
 2. PC năng lực:
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
HT năng lực: Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em. Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim.
*GDKNS: 
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Kĩ năng làm chủ bản thân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Các hình minh họa SGK/ 20, 21. Giấy khổ to, bút dạ, phiếu thảo luận.
- HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (5 phút)
+ Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch?
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng
- HS hát bài: Chị Ong Nâu và em bé.
- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe – Mở SGK
2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) 
Hoạt động 1: Bệnh về tim mạch
+ Kể tên một số bệnh về tim mạch mà em biết?
- Giảng thêm cho HS kiến thức một số bệnh về tim mạch.
*GVKL: Thấp tim là bệnh thường gặp và nguy hiểm đối với trẻ em.
Hoạt động 2: Bệnh thấp tim
- Yêu cầu HS đọc đoạn đối thoại, quan sát tranh SGK /20,21 thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi/ 20.
+ Câu 1.
+ Câu 2.
+ Câu 3.
- Yêu cầu HS quan sát H4,5,6 và nêu cách phòng bệnh tim mạch.
*GVKL: Cần giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, vệ sinh cá nhân, rèn luyện thân thể hằng ngày.
*GDKNS: 
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em.
 + Kĩ năng làm chủ bản thân: đảmnhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến, liên hệ thực tế.
- Phát phiếu học tập cho HS.
+ Với người bệnh tim, nên và không nên làm gì?
*GVKL: Ai cũng mắc bệnh về tim mạch, không phải chỉ trẻ con.
- Thấp tim, huyết áp cao, nhồi máu cơ tim, xơ vữa động mạch,...
-Đọc đoạn đối thoại
-HS trao đổi N4 báo cáo kết quả.
- Bệnh thấp tim.
- Để lại di chứng nặng nề cho van tim, gây suy tim.
- Viêm họng, viêm a - mi - đan kéo dài, thấp khớp cấp không chữa trị kịp thời.
- Nhóm đôi Thống nhất kết quả.
+ Ăn đủ chất.
+ Súc miệng nước muối.
+ Mặc ấm khi trời lạnh.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Thảo luận nhóm 2.
- Cử đại diện trả lời: ý đúng là ý 2 và 5.
- Nên: ăn đủ chất, tập TD,...
- Không nên: chạy nhảy, làm quá sức,...
- Học sinh lắng nghe.
3. HĐ VD trải nghiệm (5 phút)
=> Xem trước bài “Hoạt động bài tiết nước tiểu”
- Học sinh đọc nội dung cần biết cuối bài.
- Làm thế nào để phòng bệnh thấp tim?
VI.Điều chỉnh sau bài học:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
********************************
 Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2021
TOÁN:
LUYỆN TẬP(26)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức, kĩ năng
- Giúp học sinh: Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
 -Thực hành tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
 - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số và vận dụng trong giải toán.
 2.Phẩm chất,năng lực
Hình thành phẩm chất: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
 HT năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Sách giáo khoa, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (5 phút):
- Trò chơi: Truyền điện: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đưa ra bài tập về tìm một phần trong các phần bằng nhau của một số và đáp án tương ứng.
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- Học sinh tham gia chơi.
- Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
2. HĐ thực hành (25 phút):
Bài 1:
- Giáo viên nhận xét, chốt bài.
*GVKL: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Bài 2: 
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ những đối tượng M1.
- Giáo viên kết luận chung.
Bài 4: 
 *GVKL: Muốn tìm số ô vuông đã tô màu ta lấy tổng số ô vuông chia cho 5.
Bài 5: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm)
- GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em.
- Học sinh làm bài cá nhân vào bảng con.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
của 12 cm là : 12 : 2 = 6 ( cm ) 
 của 18 kg là : 18 : 2 = 9 ( kg ) 
 của 10 l là : 10 : 2 = 5 ( l ) 
 của 24 m là : 24 : 6 = 4 ( m ) 
 của 30 giờ là : 30 : 6 = 5 ( giờ ) .
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
Giải:
Vân tặng bạn số bông hoa là :
30 : 6 = 5 (bông)
Đáp số: 5 bông hoa
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
Đã tô màu số ô vuông của hình 2 và hình 4.
- Học sinh tự làm rồi báo cáo sau khi hoàn thành.
3. HĐ VD trải nghiệm (5 phút) 
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại bài giải của bài 2
- Thử tìm hiểu xem 1/2, 1/3, 1/4, 1/5 hoặc 1/6 số trang trên quyển vở toán của em xem là bao nhiêu trang.
VI.Điều chỉnh sau bài học:	
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
*********************************************************************
TẬP ĐỌC: 
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức, kĩ năng
 	- Hiểu nội dung: Hiểu nội dung bài: Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên đến trường. Học thuộc lòng 1 đoạn văn (HS M1 học thuộc lòng 2 câu).
 	(Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.)
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: nhớ lại, hằng năm, nao nức, tựu trường, nảy nở, gió lạnh, nắm tay, bỡ ngỡ,...
 	- Biết đọc bài văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, tình cảm.
2.Phẩm chất,năng lực
Hình thành phẩm chất: - Giáo dục HS sử dụng dấu câu hợp lí trong khi viết, 
* HT năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mí.
*GDKNS:
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- Ra quyết định. 
- Đảm nhận trách nhiệm. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. Bảng phụ.
- HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút):
+ Vì sao Cô - li – a thấy khó viết bài tập làm văn? 
+ Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li – a làm cách gì để bài viết dài ra? 
+ Bài đọc giúp em điều gì? 
- GV kết nối kiến thức. 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. 
- Hát bài: Bài ca đi học.
- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe 
- Mở sách giáo khoa.
2. HĐ Luyện đọc (15 phút)
a. GV đọc mẫu toàn bài:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài, lưu ý HS đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó:
- Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh.
c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: 
+ Hằng năm,/ cứ vào cuối thu,/ lá ngoài đường rụng nhiều,/ lòng tôi lại nao nức/ những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.//
+ Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi/ như mấy cánh hoa tươi/ mỉm cười giữa bầu trời quang đãng//.
d. Đọc toàn bài: 
* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.
- HS lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm. 
- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.
- Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (nao nức, tựu trường, nảy nở,...)
- HS chia đoạn (3 đoạn như SGK).
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.
- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.
- 1 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp.
- Đại diện 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút) 
- Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu bài.
*GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp.
+ Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giải thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn?
+ Điều gì gợi tác giải nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường?
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ rụt rè của đám bạn học trò mới tựu trường?
*GV chốt: Ngày đầu tiên đến trường đầu tiên với mỗi trẻ em... ai cũng hồi hộp... khó có thể quên kỉ niệm của ngày đến trường đầu tiên.
- 1 HS đọc 3 câu hỏi cuối bài.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút)
*Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả.
- HS đọc thầm đoạn 1+2.
- Nhiều HS phát biểu theo ý hiểu
- Lá ngoài đường rụng nhiều 
- HS đọc thầm đoạn 3.
- Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân chỉ dám đi từng bước nhẹ 
4. HĐ Đọc diễn cảm (7 phút)
- Giáo viên đọc đoạn1.
- GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 2 HS. HS mỗi nhóm tự chia sẻ giọng đọc cho nhau.
*Chú ý giọng hồi tưởng, nhẹ nhàng, đầy cảm xúc; nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm. 
 Hằng năm,/ cứ vào cuối thu,/ lá ngoài đường rụng nhiều,/ lòng tôi lại nao nức/ những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.// Tôi quên thế nào đượcnhững cẩm giác trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi/ như mấy cánh hoa tươi/ mỉm cười giữa bầu trời quang đãng//.
- Gọi các nhóm thi đọc.
- Gv cùng cả lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- HS lắng nghe.
- Luyện đọc theo cặp đôi.
- Đọc nâng cao trong N 2.
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
- Các nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét.
5. HĐ ứng dụng (2 phút) 
- VN tiếp tục luyện đọc diễn cảm.
- Sưu tầm và luyện đọc các bài văn có chủ đề tương tự. Tìm ra cách đọc hay cho bài văn đó.
=> Đọc trước bài: Trận bóng dưới lòng đường.
VI.Điều chỉnh sau bài học:	
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
*********************************************************************
ANH VĂN
GVBM
******************************
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 2):

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_5_na.doc