Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 35 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Hoàng Hoa Thám
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.
- Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT2).
2. Kĩ năng: Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, yêu thích từ ngữ Tiếng Việt.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong học kì II
- Học sinh: SGK, giấy rời khổ A4 , bút màu để viết các trang trí thông báo .
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
TUẦN 35: Thứ hai ngày 13 tháng 5 năm 2019 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. - Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT2). 2. Kĩ năng: Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, yêu thích từ ngữ Tiếng Việt. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong học kì II - Học sinh: SGK, giấy rời khổ A4 , bút màu để viết các trang trí thông báo . 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết” - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh hát. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp). -GV yêu cầu HS lên bốc thăm Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc (Tùy đối tượng HS mà GV đặt câu hỏi cho phù hợp) - GV nhận xét, đánh giá *Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1: => GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra. - HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút ) - HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 3.Hoạt động thực hành (15 phút) *Mục tiêu: - Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT2). - Biết lắng nghe và nhận xét bài làm của bạn . * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân –Nhóm 2 - Chia sẻ trước lớp Bài tập 2: Hoạt động nhóm 4 - Mời một em đọc yêu cầu đề bài . - Yêu cầu học sinh trao đổi trả lời câu hỏi theo N2: + Ta cần chú ý những điểm gì khi viết thông báo ? - Yêu cầu mỗi em đều đóng vai ngươì tổ chức buổi liên hoan để viết bản thông báo . - Yêu cầu lớp viết thông báo và trang trí bản thông báo. - Gọi học sinh nối tiếp lên dán bản thông báo lên bảng và đọc nội dung thông báo - Theo dõi, nhận xét, đánh giá các bài thông báo của HS - GV và HS nhận xét, tuyên dương. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - Lớp trao đổi để trả lời câu hỏi . + Bài viết theo kiểu quảng cáo phải đầy đủ thông tin, lời văn phải ngắn gọn, trình bày trang trí hấp dẫn. - Thực hành viết thông báo vào tờ giấy A4 rồi trang trí cho thật đẹp . - Lần lượt lên dán bản thông báo lên bảng lớp rồi đọc lại nội dung trong bản thông báo . - Lớp nhận xét bình chọn bạn viết đúng và hay 6. HĐ ứng dụng (1phút) 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Về tiếp tục thực hiện hoàn thiện và trang trí bảng thông báo - Luyện đọc bài cho hay hơn, diễn cảm hơn ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. - Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật (BT2). 2. Kĩ năng: Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, yêu thích từ ngữ Tiếng Việt. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong học kì II - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em thế” - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh hát. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp). - GV yêu cầu HS lên bốc thăm Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc (Tùy đối tượng HS mà GV đặt câu hỏi cho phù hợp) - GV nhận xét, đánh giá *Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1: => GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra. - HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút ) - HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 3.Hoạt động thực hành (15 phút) *Mục tiêu: Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật (BT2). * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp Bài tập 2: - Yêu cầu một em đọc nội dung BT2. - Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm . - Phát phiếu và bút dạ cho các nhóm . - Cùng lớp bình chọn lời giải đúng - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu chữa bài trong vở bài tập -1 em đọc yêu cầu bài tập 2, lớp đọc thầm. - Chia thành các nhóm để thảo luận . - Các nhóm thực hành làm vào tờ phiếu . - HS làm việc cá nhân ->thảo luận N4-> chia sẻ trước lớp *Dự kiến kết quả a) Bảo vệ tổ quốc: + Cùng nghĩa với Tổ quốc : đất nước, non sông, nước nhà, nhà nước, giang sơn,... + Từ chỉ hoạt động bảo vệ Tổ quốc : canh gác, tuần tra, chiến đấu, giữ gìn, b) Sáng tạo : + Trí thức : kĩ sư, bác sĩ, giáo sư, luật sư, giáo viên, kiến trúc sư,... + Hoạt động của trí thức : nghiên cứu, thí nghiệm, giảng dạy, chế tạo,... c) Nghệ thuật + Người hoạt động NT : Nhạc sĩ, nhà thơ, nhà văn, ca sĩ , diễn viên,... + Hoạt động : ca hát, biểu diễn, quay phim, làm thơ, viết văn, + Các môn nghệ thuật : kịch, múa rối nước, phim, .... - Lớp thực hiện làm bài vào vở . - 1HS đọc lại bài làm 6. HĐ ứng dụng (1phút) 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Tìm thêm các từ ngữ thuộc các chủ điềm vừa ôn - Luyện đọc bài cho hay hơn, diễn cảm hơn ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... . TOÁN: TIẾT 171: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (TT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết tính giá trị biểu thức. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán, vận dụng tính toán trong cuộc sống. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy – lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3, 4a. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3 phút) - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - Lắng nghe. - Mở vở ghi bài. 2. HĐ thực hành (30 phút): * Mục tiêu: - Biết giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết tính giá trị biểu thức. * Cách tiến hành: Bài 1: Làm việc cá nhân – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - Yêu cầu HS quan sát bài mẫu. *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT * GV củng cố cách giải bài toán bằng hai phép tính, cách tìm phân số của một số. Bài 2: Làm việc cá nhân– cặp đôi - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện theo YC -> GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng M1, M2 hoàn thành BT * GV củng cố dạng toán rút về đơn vị đơn vị Bài 3 Làm việc cá nhân – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS *GV chốt kiến thức Bài 4a Làm việc cá nhân – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân Bài 4b: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm) - GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở ghi - HS lên chia sẻ KQ trước lớp -Thống nhất cách làm và đáp án đúng: Bài giải Độ dài đoạn dây thứ nhất là: 9135 : 7 = 1305 (cm) Độ dài đoạn dây thứ hai là: 9135 – 1305 = 7830 (cm) Đ/S: 7835 cm - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm cá nhân- trao đổi vở (N2) KT kết quả: - HS thống nhất KQ chung - Đại diện HS chia sẻ trước lớp * Dự kiến KQ Bài giải Mỗi xe tải chở là: 15700 : 5 = 3140(kg) Số muối chuyển đợt đầu là: 3140 x 2 = 6280 ( kg) Đ/S: 6280 kg - HS nêu yêu cầu bài tập - HS tự làm bài - Chia sẻ kết quả trước lớp * Dự kiến KQ: Bài giải Số cốc trong mỗi hộp là: 42 : 7 = 6 (cốc) Số hộp để đựng 4572 cốc là: 4572 : 6 = 762 (hộp ) Đ/S: 762 hộp - HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp tự làm bài a) 4 + 16 ´ 5 A. 100 B. 320 C. 84 D. 94 => Đáp án đúng là: C. 84 - HS nêu thứ tự thực hiện phép tính - HS tự làm bài vào vở. - HS báo cáo KQ với GV b. 24 : 4 ´ 2 A. 3 B. 12 C. 4 D. 48 => Đáp án đúng: B. 12 3. HĐ ứng dụng (1 phút) 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Thực hành giải các bài toán liên quan rút về đơn vị - Tự ôn tập các kiến thức về giải toán chuẩn bị cho KTĐK ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................... TIẾNG ANH (GV chuyên trách) .. .. Thứ ba ngày 14 tháng 5 năm 2019 CHÍNH TẢ: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. - Nghe - viết bài Nghệ nhân Bát Tràng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, kĩ năng trình bày bài viết theo thể thơ lục bát 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc học kì II - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Lớp hát bài “Mái trường mến yêu” - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh hát. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. * Cách tiến hành: Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp). - GV yêu cầu HS lên bốc thăm Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc (Tùy đối tượng HS mà GV đặt câu hỏi cho phù hợp) - GV nhận xét, đánh giá *Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1: => GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra. - HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút ) - HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 3.Hoạt động thực hành (15 phút) *Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả: Nghe - viết bài “Nghệ nhân Bát Tràng”. * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp * Ôn: nghe- viết chính tả - GV gọi HS đọc bài: Nghệ nhân Bát Tràng - Đọc bài viết sgk/141. - Tìm hiểu chung và viết chính tả. - GV đưa ra một số câu hỏi: - TBHT điều hành cho lớp chia sẻ + Bài thơ được viết theo thể thơ nào? + Cách trình bày thể thơ này như thế nào ? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao ? + Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài - GV đọc cho HS viết chính tả. + Quan sát giúp HS viết đúng chính tả, trình bày bài sạch đẹp. - GV đánh giá (7-10 bài), nhận xét chung - 1HS đọc bài, lớp theo dõi - HS làm việc cá nhân - HS chia sẻ trước lớp + Theo thể lục bát + Dòng 6 chữ viết cách lề 2 ô, dòng 8 cách 1 ô + Các chữ cái đầu câu thơ, tên riêng trong bài: Bát Tràng, Tây Hồ + HS nêu – Viết bảng con: cao lanh, sắc hoa, lũy tre, tròn trĩnh, Tây Hồ, lăn tăn, đường nét, nghệ nhân - Nghe - viết bài vào vở - Soát bài chữa lỗi (đổi vở theo cặp ) - Nhận xét chữa lỗi bài của bạn -Lắng nghe và rút kinh nghiệm 6. HĐ ứng dụng (1phút) 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - VN chọn một bài thơ mình thích và luyện viết lại cho đẹp - HTL bài Nghệ nhân Bát Tràng ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................... TẬP ĐỌC: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 4) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. - Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hóa, các cách nhân hóa (BT2). - Biết đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hóa. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, kĩ năng sử dụng biện pháp nhân hóa. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc học kì II - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Lớp hát bài “Chữ đẹp nết càng ngoan” - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh hát. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp). -GV yêu cầu HS lên bốc thăm Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc (Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp) - GV nhận xét, đánh giá *Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1: => GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra. - HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút ) - HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 3.Hoạt động thực hành (15 phút) *Mục tiêu: - Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hóa, các cách nhân hóa (BT2). * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Cả lớp - Yêu cầu một em đọc bài tập. - Cho lớp quan sát tranh minh họa bài thơ. - Yêu cầu đọc thầm bài thơ . - Yêu cầu cả lớp làm việc cá nhân - TBHT điều hành HĐ chia sẻ + Tìm tên các con vật được nhắc đến trong bài thơ ? + Những con vật được nhân hóa bằng từ ngữ nào ? + Em thích hình ảnh nào? Vì sao? *Trợ giúp đối tượng HS hạn chế - GV cùng lớp nhận xét, đánh giá. => GV chốt kiến thức - Lắng nghe bạn đọc và xác định yêu cầu đề. - Quan sát tranh minh họa các loài vật . - Lớp đọc thầm trong sách giáo khoa - Thực hiện làm bài cá nhân * Dự kiến nội dung chia sẻ: + Cua Càng, Tép, Ốc, Tôm, Sam, Dã Tràng. + Cua Càng: Thổi xôi, đi hội, cõng nồi +Cái Tép: Đỏ mắt, nhóm lửa, chép miệng. + Cậu Ốc: Vặn mình, pha tra.ø + Chú Tôm: Lật đật, đi chợ, dắt tay bà Còng. + Bà Sam : Dựng nhà + Ông Dã Tràng: Móm mém, rụng hai răng. - HS phát biểu theo cảm nhận của mình 6. HĐ ứng dụng (1phút) 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - HS đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hoá - Luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................... TOÁN: TIẾT 172: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết: - Đọc viết các số có năm chữ số. + Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia tính giá trị của biểu thức. + Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. + Xem đồng hồ chính xác từng phút. 2. Kĩ năng: Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia tính giá trị của biểu thức 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: 1 (a,b,c), 2, 3, 4, 5. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (5 phút) - Trò chơi: “Gọi thuyền”: + TBHT điều hành + Nội dung: Bài tập 1 (SGK) - GV tổng kết trò chơi, củng cố cách viết các số có 5 chữ số - Giới thiệu bài – Ghi bài lên bảng. - Học sinh tham gia chơi. + Các số viết được: a) 76 245 b) 51 807 c) 90 900 b) 22 002 - Lắng nghe – Ghi bài vào vở 2. HĐ thực hành (28 phút). * Mục tiêu: - Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia tính giá trị của biểu thức. - Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Xem đồng hồ chính xác từng phút. * Cách tiến hành: Bài 2: Làm việc cá nhân – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện theo YC của bài a)54287 + 29508 b) 4508 x 3 78362 – 24935 4625 : 5 -> GV gợi ý cho HS đối tượng M1 hoàn thành BT * GV củng cố cho HS cách tính cộng, trừ, nhân, chia. Bài 3: Trò chơi “Điền đúng, điền nhanh” - GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ: + Quan sát sgk/177 -TBHT điều hành chơi: Nhóm nào viết nhanh và chính xác số chỉ giờ sẽ là nhóm thắng cuộc - GV tổng kết trò chơi *GV củng cố cách xem đồng hồ Bài 4: Làm việc cá nhân ->cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện theo YC của bài *GV chốt cách tính giá trị biểu thức Bài 5: Làm việc cá nhân – Lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện theo YC của bài * GV củng cố giải toán rút về đơn vị - HS nêu yêu cầu bài tập + HS làm bài cá nhân-> chia sẻ kết quả + HS thống nhất KQ chung *Dự kiến KQ: 83 795; 53 427 13 524; 6 925 - HS đọc nhẩm YC bài - 2 đội tham gia chơi (mỗi đội 3 HS) *Dự kiến KQ: a) Đồng hồ A chỉ 10 giờ 18 phút b) Đồng hồ B chỉ 2 giờ kém 10 phút hoặc 1 giờ 55 phút c) Đồng hồ C chỉ 6 giờ 34 phúthoặc 7 giờ kém 26 phút. - Bình chọn đội thắng cuộc - HS đọc nhẩm YC bài - Học sinh thực hiện YC - Chia sẻ KQ * Dự kiến kết quả: a)( 9 + 6 ) x 4 = 15 x 4 = 60 ( ) b) 9 + 6 x 4 = 9 +24 = 33 ( ) - HS nêu thứ tự thực hiện phép tính - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực hiện theo YC của bài * Dự kiến kết quả: Tóm tắt: 5 đôi dép: 92500 đồng 3 đôi dép: .. đồng ? Bài giải Giá tiền mỗi đôi dép là: 92500 :5 = 18500 (đồng) Mua 3 đôi dép phải trả số tiền là: 18500 x3 = 55500 9đồng) Đ/S: 55500 đồng 3. HĐ ứng dụng (1 phút) 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Thực hành xem đồng hồ - Tự ôn tập kiến thức tổng hợp chuẩn bị cho KTĐK ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................... THỂ DỤC: Bài 69: ÔN NHẢY DÂY - TUNG VÀ BẮT BÓNG. TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT” I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân, nhẹ nhàng, nhịp điệu - Biết cách tung bắt bóng theo nhóm hai - ba người - Trò chơi “Chuyển đồ vật”. Biết cách chơi và tham gia chơi được 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận động. Tham gia chơi trò chơi đúng luật. 3. Giáo dục: Giáo dục tinh thần rèn luyện tích cực. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, 4 đầu ngựa. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: TT Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên trên sân trường 200 - 300m - Ôn bài TD phát triển chung (2 x 8 nhịp) - Chơi trò chơi HS ưa thích 1-2’ - 1 lần 1-2’ - 1 lần 3-4’ - 1 lần 1 - 2’ Phần cơ bản 1. Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 em: - HS thực hiện tung và bắt bóng qua lại cho nhau theo nhóm 2-3 người. GV chia HS đứng theo từng nhóm 3 em theo hình tam giác rồi tung bóng qua lại cho nhau. - GV cho từng đôi di chuyển ngang cách nhau 2-4m và tung bóng qua lại cho nhau. 2. Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân: - HS tự ôn tập động tác nhảy dây theo khu vực quy định của từng tổ. GV theo dõi - Các tổ thi nhảy dây kiểu chụm 2 chân: Các tổ đều thực hiện 1 em nhảy 1 em đếm số lần nhảy của bạn, ai nhiều nhất là thắng 3. Trò chơi “Chuyển đồ vật” - GV nêu tên trò chơi. Sau đó tổ chức cho cả lớp cùng chơi có phân thắng - thua 5 - 7’ 4 - 5’ 4 - 5’ 5 - 6’ Phần kết thúc - Chạy chậm theo vòng tròn thả lỏng và hít thở sâu - GV và HS hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học - Về nhà ôn luyện các nội dung đã học 1-2’ - 1 lần 2-3’ - 1 lần 1-2’ - 1 lần ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: (VNEN) ÔN TẬP TỔNG HỢP ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................... TIẾNG ANH: (GV chuyên trách) ..................................................................................... ÂM NHẠC: (GV chuyên trách) ...................................................................................... MĨ THUẬT: (GV chuyên trách) .. .. Thứ tư ngày 15 tháng 5 năm 2019 TOÁN: TIẾT 173: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết tìm số liền trước của một số; số lớn nhất (số bé nhất) trong một nhóm 4 số. - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải bài toán bằng hai phép tính. - Đọc và phân tích số liệu của bảng thống kê đơn giản. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc tính toán, giải toán, kĩ năng phân tích số liệu của bảng thống kê 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán. Trình bày sạch sẽ, rõ ràng 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4 (a, b, c). II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3 phút) - Trò chơi “ Hái hoa dân chủ” + TBHT điều hành. + Nội dung: BT 1a - GV tổng kết trò chơi, củng cố cách tìm số liền trước, liền sau - Kết nối bài học. - Học sinh tham gia chơi. + Đáp án đúng: Số liền trước 8270: 8269 Số liền trước 35461: 35460 Số liền trước 10000: 9999 - Lắng nghe. - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở. 2. HĐ thực hành (30 phút) * Mục tiêu: - Tìm được số lớn nhất (số bé nhất) trong một nhóm 4 số. - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải bài toán bằng hai phép tính. - Đọc và phân tích số liệu của bảng thống kê đơn giản. * Cách tiến hành: Bài 1b: Làm việc cá nhân – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập + Muốn tìm số lớn nhất, ta phải làm gì? * GV chốt cách nhận biết giá trị số lớn nhất trong các số tự nhiên đã cho Bài 2 : Làm việc cá nhân – cặp đôi - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài * GV củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính Bài 3 : Làm việc cá nhân – N2 - Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân – trao đổi N2 - GV củng cố giải bài toán bằng hai phép tính. Bài 4 (a,b,c) : Làm việc N2 – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV giao nhiệm vụ + Yêu cầu HS quan sát bảng ở SGK. + TBHT điều hành HĐ chia sẻ Xem bảng và trả lời câu hỏi. ? Mỗi cột của bảng trên cho biết điều gì. ? Mỗi bạn Nga, Mĩ, Đức mua những loại đồ chơi nào và số lượng của mỗi loại là bao nhiêu tiền. ? Mỗi bạn phải trả bao nhiêu tiền *GV chốt đáp án đúng, lưu ý khi đọc bảng thống kê Bài 4d (BT chờ dành cho HS hoàn thành sớm) ? Em c
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_35_n.doc