Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 theo CV2345 - Tuần 35

Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 theo CV2345 - Tuần 35

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

 - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.

 - Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật (BT2).

2. Kĩ năng: Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong học kì II

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

docx 34 trang ducthuan 03/08/2022 2090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 theo CV2345 - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35:
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT):
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 1) 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.
- Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT2).
2. Kĩ năng: Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng: 
- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong học kì II 
- Học sinh: SGK, giấy rời khổ A4 , bút màu để viết các trang trí thông báo .
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
- Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
- Học sinh hát.
- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.
2. HĐ Luyện đọc (15 phút)
*Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
 Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).
-GV yêu cầu HS lên bốc thăm 
Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc 
(Tùy đối tượng HS mà GV đặt câu hỏi cho phù hợp)
- GV nhận xét, đánh giá
*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:
=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.
- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )
- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.
- HS trả lời câu hỏi 
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 
3.Hoạt động thực hành (15 phút)
*Mục tiêu: 
- Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT2).
- Biết lắng nghe và nhận xét bài làm của bạn	. 
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân –Nhóm 2 - Chia sẻ trước lớp
Bài tập 2: Hoạt động nhóm 4
- Mời một em đọc yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu học sinh trao đổi trả lời câu hỏi theo N2:
+ Ta cần chú ý những điểm gì khi viết thông báo ?
- Yêu cầu mỗi em đều đóng vai ngươì tổ chức buổi liên hoan để viết bản thông báo .
- Yêu cầu lớp viết thông báo và trang trí bản thông báo.
- Gọi học sinh nối tiếp lên dán bản thông báo lên bảng và đọc nội dung thông báo 
- Theo dõi, nhận xét, đánh giá các bài thông báo của HS
- GV và HS nhận xét, tuyên dương.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Lớp trao đổi để trả lời câu hỏi .
+ Bài viết theo kiểu quảng cáo phải đầy đủ thông tin, lời văn phải ngắn gọn, trình bày trang trí hấp dẫn.
- Thực hành viết thông báo vào tờ giấy A4 rồi trang trí cho thật đẹp .
- Lần lượt lên dán bản thông báo lên bảng lớp rồi đọc lại nội dung trong bản thông báo .
- Lớp nhận xét bình chọn bạn viết đúng và hay 
6. HĐ ứng dụng (1phút)
7. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Về tiếp tục thực hiện hoàn thiện và trang trí bảng thông báo
- Luyện đọc bài cho hay hơn, diễn cảm hơn
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 2) 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
	- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. 
 - Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật (BT2).
2. Kĩ năng: Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng: 
- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong học kì II 
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em thế”
- Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
- Học sinh hát.
- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.
2. HĐ Luyện đọc (15 phút)
*Mục tiêu: HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
 Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).
- GV yêu cầu HS lên bốc thăm 
Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc 
(Tùy đối tượng HS mà GV đặt câu hỏi cho phù hợp)
- GV nhận xét, đánh giá
*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:
=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.
- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )
- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.
- HS trả lời câu hỏi 
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 
3.Hoạt động thực hành (15 phút)
*Mục tiêu: Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật (BT2).
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
Bài tập 2: 
- Yêu cầu một em đọc nội dung BT2. 
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm .
- Phát phiếu và bút dạ cho các nhóm .
- Cùng lớp bình chọn lời giải đúng 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu chữa bài trong vở bài tập
-1 em đọc yêu cầu bài tập 2, lớp đọc thầm. 
- Chia thành các nhóm để thảo luận .
- Các nhóm thực hành làm vào tờ phiếu .
- HS làm việc cá nhân ->thảo luận N4-> chia sẻ trước lớp
*Dự kiến kết quả
a) Bảo vệ tổ quốc: 
+ Cùng nghĩa với Tổ quốc : đất nước, non sông, nước nhà, nhà nước, giang sơn,... 
+ Từ chỉ hoạt động bảo vệ Tổ quốc : canh gác, tuần tra, chiến đấu, giữ gìn, 
b) Sáng tạo : 
+ Trí thức : kĩ sư, bác sĩ, giáo sư, luật sư, giáo viên, kiến trúc sư,... 
+ Hoạt động của trí thức : nghiên cứu, thí nghiệm, giảng dạy, chế tạo,...
c) Nghệ thuật 
+ Người hoạt động NT : Nhạc sĩ, nhà thơ, nhà văn, ca sĩ , diễn viên,...
+ Hoạt động : ca hát, biểu diễn, quay phim, làm thơ, viết văn, 
+ Các môn nghệ thuật : kịch, múa rối nước, phim, ....
- Lớp thực hiện làm bài vào vở .
- 1HS đọc lại bài làm
6. HĐ ứng dụng (1phút)
7. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Tìm thêm các từ ngữ thuộc các chủ điềm vừa ôn
- Luyện đọc bài cho hay hơn, diễn cảm hơn
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 .
TOÁN:
TIẾT 171: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (TT)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: 
- Biết giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết tính giá trị biểu thức.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính 
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy – lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3, 4a.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:	
	- Giáo viên: Bảng phụ.
	- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. HĐ khởi động (3 phút) 
- Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
 - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 
- Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
2. HĐ thực hành (30 phút):
* Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết tính giá trị biểu thức.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Làm việc cá nhân – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Yêu cầu HS quan sát bài mẫu.
*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT
* GV củng cố cách giải bài toán bằng hai phép tính, cách tìm phân số của một số.
Bài 2: Làm việc cá nhân– cặp đôi
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC
-> GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng M1, M2 hoàn thành BT
* GV củng cố dạng toán rút về đơn vị đơn vị 
Bài 3 Làm việc cá nhân – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS
*GV chốt kiến thức
Bài 4a Làm việc cá nhân – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
Bài 4b: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm)
- GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở ghi
- HS lên chia sẻ KQ trước lớp 
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng:
Bài giải
 Độ dài đoạn dây thứ nhất là:
 9135 : 7 = 1305 (cm)
 Độ dài đoạn dây thứ hai là:
 9135 – 1305 = 7830 (cm)
 Đ/S: 7835 cm 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm cá nhân- trao đổi vở (N2) KT kết quả:
- HS thống nhất KQ chung
- Đại diện HS chia sẻ trước lớp
* Dự kiến KQ 
Bài giải
 Mỗi xe tải chở là:
 15700 : 5 = 3140(kg) 
 Số muối chuyển đợt đầu là: 
 3140 x 2 = 6280 ( kg) 
 Đ/S: 6280 kg 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS tự làm bài 
- Chia sẻ kết quả trước lớp
* Dự kiến KQ:
 Bài giải 
 Số cốc trong mỗi hộp là:
 42 : 7 = 6 (cốc)
 Số hộp để đựng 4572 cốc là:
 4572 : 6 = 762 (hộp )
 Đ/S: 762 hộp
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp tự làm bài 
a) 4 + 16 × 5 
 A. 100 B. 320 
 C. 84 D. 94 
=> Đáp án đúng là: C. 84
- HS nêu thứ tự thực hiện phép tính
- HS tự làm bài vào vở.
- HS báo cáo KQ với GV
b. 24 : 4 × 2
A. 3 B. 12
C. 4 D. 48
=> Đáp án đúng: B. 12
3. HĐ ứng dụng (1 phút) 
4. HĐ sáng tạo (1 phút) 
- Thực hành giải các bài toán liên quan rút về đơn vị
- Tự ôn tập các kiến thức về giải toán chuẩn bị cho KTĐK
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu 
	ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 3) 	
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: 
	- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.
	- Nghe - viết bài Nghệ nhân Bát Tràng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, kĩ năng trình bày bài viết theo thể thơ lục bát
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc học kì II 
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Lớp hát bài “Mái trường mến yêu”
- Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
- Học sinh hát.
- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.
2. HĐ Luyện đọc (15 phút)
*Mục tiêu: HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.
* Cách tiến hành: 
 Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).
- GV yêu cầu HS lên bốc thăm 
Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc 
(Tùy đối tượng HS mà GV đặt câu hỏi cho phù hợp)
- GV nhận xét, đánh giá
*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:
=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.
- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )
- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.
- HS trả lời câu hỏi 
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 
3.Hoạt động thực hành (15 phút)
*Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả: Nghe - viết bài “Nghệ nhân Bát Tràng”.
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
* Ôn: nghe- viết chính tả
- GV gọi HS đọc bài: 
Nghệ nhân Bát Tràng
- Đọc bài viết sgk/141.
- Tìm hiểu chung và viết chính tả.
- GV đưa ra một số câu hỏi:
- TBHT điều hành cho lớp chia sẻ
+ Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
+ Cách trình bày thể thơ này như thế nào ?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao ?
+ Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài
- GV đọc cho HS viết chính tả.
+ Quan sát giúp HS viết đúng chính tả, trình bày bài sạch đẹp.
- GV đánh giá (7-10 bài), nhận xét chung
- 1HS đọc bài, lớp theo dõi
- HS làm việc cá nhân
- HS chia sẻ trước lớp
+ Theo thể lục bát
+ Dòng 6 chữ viết cách lề 2 ô, dòng 8 cách 1 ô
+ Các chữ cái đầu câu thơ, tên riêng trong bài: Bát Tràng, Tây Hồ
+ HS nêu – Viết bảng con: cao lanh, sắc hoa, lũy tre, tròn trĩnh, Tây Hồ, lăn tăn, đường nét, nghệ nhân
- Nghe - viết bài vào vở
- Soát bài chữa lỗi (đổi vở theo cặp )
- Nhận xét chữa lỗi bài của bạn
-Lắng nghe và rút kinh nghiệm
6. HĐ ứng dụng (1phút)
7. HĐ sáng tạo (1 phút)
- VN chọn một bài thơ mình thích và luyện viết lại cho đẹp
- HTL bài Nghệ nhân Bát Tràng
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
TẬP ĐỌC: 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 4)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: 
	- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.
	- Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hóa, các cách nhân hóa (BT2).
- Biết đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hóa.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, kĩ năng sử dụng biện pháp nhân hóa. 
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc học kì II 
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Lớp hát bài “Chữ đẹp nết càng ngoan”
- Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
- Học sinh hát.
- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.
2. HĐ Luyện đọc (15 phút)
*Mục tiêu: HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
 Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).
-GV yêu cầu HS lên bốc thăm 
Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc 
(Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp)
- GV nhận xét, đánh giá
*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:
=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.
- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút )
- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.
- HS trả lời câu hỏi 
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 
3.Hoạt động thực hành (15 phút)
*Mục tiêu: 
- Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hóa, các cách nhân hóa (BT2). 
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Cả lớp
- Yêu cầu một em đọc bài tập. 
- Cho lớp quan sát tranh minh họa bài thơ. 
- Yêu cầu đọc thầm bài thơ .
- Yêu cầu cả lớp làm việc cá nhân 
- TBHT điều hành HĐ chia sẻ
+ Tìm tên các con vật được nhắc đến trong bài thơ ? 
+ Những con vật được nhân hóa bằng từ ngữ nào ?
+ Em thích hình ảnh nào? Vì sao?
*Trợ giúp đối tượng HS hạn chế
- GV cùng lớp nhận xét, đánh giá.
=> GV chốt kiến thức
- Lắng nghe bạn đọc và xác định yêu cầu đề.
- Quan sát tranh minh họa các loài vật .
- Lớp đọc thầm trong sách giáo khoa 
- Thực hiện làm bài cá nhân 
* Dự kiến nội dung chia sẻ:
+ Cua Càng, Tép, Ốc, Tôm, Sam, Dã Tràng.
+ Cua Càng: Thổi xôi, đi hội, cõng nồi 
+Cái Tép: Đỏ mắt, nhóm lửa, chép miệng. 
+ Cậu Ốc: Vặn mình, pha tra.ø 
+ Chú Tôm: Lật đật, đi chợ, dắt tay bà Còng.
+ Bà Sam : Dựng nhà 
+ Ông Dã Tràng: Móm mém, rụng hai răng. 
- HS phát biểu theo cảm nhận của mình
6. HĐ ứng dụng (1phút)
7. HĐ sáng tạo (1 phút)
- HS đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hoá
- Luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................
 TOÁN:
TIẾT 172: LUYỆN TẬP CHUNG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: HS biết:
- Đọc viết các số có năm chữ số.
+ Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia tính giá trị của biểu thức.
+ Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
+ Xem đồng hồ chính xác từng phút.
2. Kĩ năng: Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia tính giá trị của biểu thức 
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: 1 (a,b,c), 2, 3, 4, 5.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. HĐ khởi động (5 phút)
- Trò chơi: “Gọi thuyền”: 
+ TBHT điều hành
+ Nội dung: Bài tập 1 (SGK)
- GV tổng kết trò chơi, củng cố cách viết các số có 5 chữ số
- Giới thiệu bài – Ghi bài lên bảng. 
- Học sinh tham gia chơi.
+ Các số viết được:
a) 76 245
b) 51 807
c) 90 900
b) 22 002
- Lắng nghe – Ghi bài vào vở
2. HĐ thực hành (28 phút).
* Mục tiêu: 
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia tính giá trị của biểu thức.
- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Xem đồng hồ chính xác từng phút.
* Cách tiến hành:
Bài 2: Làm việc cá nhân – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC của bài 
a)54287 + 29508	b) 4508 x 3
 78362 – 24935 4625 : 5
-> GV gợi ý cho HS đối tượng M1 hoàn thành BT
* GV củng cố cho HS cách tính cộng, trừ, nhân, chia.
Bài 3: 
Trò chơi “Điền đúng, điền nhanh”
- GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ: 
+ Quan sát sgk/177
-TBHT điều hành chơi: Nhóm nào viết nhanh và chính xác số chỉ giờ sẽ là nhóm thắng cuộc 
- GV tổng kết trò chơi
*GV củng cố cách xem đồng hồ
Bài 4: Làm việc cá nhân ->cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC của bài 
*GV chốt cách tính giá trị biểu thức
Bài 5: Làm việc cá nhân – Lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC của bài 
* GV củng cố giải toán rút về đơn vị
- HS nêu yêu cầu bài tập 
+ HS làm bài cá nhân-> chia sẻ kết quả
+ HS thống nhất KQ chung
*Dự kiến KQ: 
83 795; 53 427
13 524; 6 925 
- HS đọc nhẩm YC bài 
- 2 đội tham gia chơi (mỗi đội 3 HS)
*Dự kiến KQ:
a) Đồng hồ A chỉ 10 giờ 18 phút
b) Đồng hồ B chỉ 2 giờ kém 10 phút hoặc 1 giờ 55 phút
c) Đồng hồ C chỉ 6 giờ 34 phúthoặc 7 giờ kém 26 phút.
- Bình chọn đội thắng cuộc
- HS đọc nhẩm YC bài 
- Học sinh thực hiện YC - Chia sẻ KQ
* Dự kiến kết quả:
a)( 9 + 6 ) x 4 = 15 x 4
 = 60 ( ) 
b) 9 + 6 x 4 = 9 +24
 = 33 ( ) 
- HS nêu thứ tự thực hiện phép tính
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS thực hiện theo YC của bài 
* Dự kiến kết quả:
 Tóm tắt:
5 đôi dép: 92500 đồng
3 đôi dép: .. đồng ?
Bài giải
Giá tiền mỗi đôi dép là:
92500 :5 = 18500 (đồng)
Mua 3 đôi dép phải trả số tiền là:
18500 x3 = 55500 9đồng)
 Đ/S: 55500 đồng
3. HĐ ứng dụng (1 phút)
4. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Thực hành xem đồng hồ
- Tự ôn tập kiến thức tổng hợp chuẩn bị cho KTĐK
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN:
TIẾT 173: LUYỆN TẬP CHUNG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: 
- Biết tìm số liền trước của một số; số lớn nhất (số bé nhất) trong một nhóm 4 số.
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải bài toán bằng hai phép tính.
- Đọc và phân tích số liệu của bảng thống kê đơn giản.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc tính toán, giải toán, kĩ năng phân tích số liệu của bảng thống kê 
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4 (a, b, c). 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng: 
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. HĐ khởi động (3 phút)
- Trò chơi “ Hái hoa dân chủ”
+ TBHT điều hành.
+ Nội dung: BT 1a
- GV tổng kết trò chơi, củng cố cách tìm số liền trước, liền sau
- Kết nối bài học.
- Học sinh tham gia chơi.
+ Đáp án đúng: 
Số liền trước 8270: 8269
Số liền trước 35461: 35460
Số liền trước 10000: 9999 
- Lắng nghe.
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở. 
2. HĐ thực hành (30 phút)
* Mục tiêu: 
- Tìm được số lớn nhất (số bé nhất) trong một nhóm 4 số.
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải bài toán bằng hai phép tính.
- Đọc và phân tích số liệu của bảng thống kê đơn giản.
* Cách tiến hành:
Bài 1b: Làm việc cá nhân – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
+ Muốn tìm số lớn nhất, ta phải làm gì? 
* GV chốt cách nhận biết giá trị số lớn nhất trong các số tự nhiên đã cho
Bài 2 : Làm việc cá nhân – cặp đôi
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài 
* GV củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính
Bài 3 : Làm việc cá nhân – N2 - Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân – trao đổi N2
- GV củng cố giải bài toán bằng hai phép tính.
Bài 4 (a,b,c) : Làm việc N2 – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV giao nhiệm vụ
+ Yêu cầu HS quan sát bảng ở SGK.
+ TBHT điều hành HĐ chia sẻ
Xem bảng và trả lời câu hỏi.
? Mỗi cột của bảng trên cho biết điều gì.
? Mỗi bạn Nga, Mĩ, Đức mua những loại đồ chơi nào và số lượng của mỗi loại là bao nhiêu tiền.
? Mỗi bạn phải trả bao nhiêu tiền
*GV chốt đáp án đúng, lưu ý khi đọc bảng thống kê
Bài 4d (BT chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
? Em có thể mua những loại đồ chơi nào với số lượng mỗi loại là bao nhiêu để phải trả 20000 đồng.
- 1 HS nêu yêu cầu
+ Phải so sánh các số với nhau
- HS làm cá nhân – Chia sẻ
* Dự kiến đáp án:
b/Số lớn nhất trong dãy số đã cho là:
 D. 44 202
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân vào vở -> Trao đổi vở.
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng
*Dự kiến KQ:
8129 + 5936 = 14 065 
49154 – 3728 = 45 426
 4605 x 4= 18 420
2918 : 9= 324 dư 2
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện HS lên chia sẻ KQ trước lớp 
Bài giải
 Số bút chì đã bán được là: 
 840 : 8 = 105 (cái)
 Số bút chì cửa hàng còn lại là:
 840 – 105 = 735 (cái)
 Đ/S: 735 cái bút chì 
-1 HS đọc nội dung bài tập.
- HS quan sát ở SGK.
- Thực hiện theo YC -> chia sẻ trước lớp
* Cột 1: tên người mua hàng.
+ Cột 2 : giá tiền 1 búp bê và số lượng búp bê mỗi người mua
+ Cột 3 : Giá tiền 1 ô tô đồ chơi và số ô tô đã mua của một người.
+ Cột 4 : Giá tiền 1 tàu bay đồ chơi và số tàu bay đã mua của một người.
+ Cột 5 : Tổng số tiền đã mua đồ chơi của mỗi người.
* Nga mua : 1 búp bê, 4 ôtô
+ Mỹ mua : 1 búp bê, 1 ôtô , 1 tàu bay
+ Đức mua : 1 ôtô, 3 tàu bay
* Mỗi bạn đều phải trả 20000 đồng.
* Có thể mua :
1 tàu bay, 7 ôtô ; 2 tàu bay, 4 ôtô ; 10 ôtô
4. HĐ ứng dụng (1 phút)
5. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Tiếp tục thực hành cộng, trừ, nhân, chia
- Tiếp tục ôn tập kiến thức chung chuẩn bị cho KTĐK
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
Chính tả:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 5)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: 
	- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.
	- Nghe và kể lại câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, rèn kỹ năng nghe – kể
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm 
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc học kì II 
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em thế”
- Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
- Học sinh hát.
- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.
2. HĐ Luyện đọc (15 phút)
*Mục tiêu: HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
 Việc 1: Kiểm tra đọc (số HS lớp chưa đạt YC của các tiết trước đó).
- GV yêu cầu HS lên bốc thăm 
Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc 
(Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp)
- GV nhận xét, đánh giá
*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:
=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.
- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút )
- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.
- HS trả lời câu hỏi 
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 
3.Hoạt động thực hành (15 phút)
*Mục tiêu: Nghe và kể chuyện “Bốn cẳng và sáu cẳng”
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_3_theo_cv23.docx