Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Chương trình cả năm (Bản 2 cột)

Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Chương trình cả năm (Bản 2 cột)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Ôn về các từ chỉ sự vật .

- Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Viết sẵn trên bảng lớp các câu thơ, câu văn trong BT2.

- Tranh minh hoạ cảnh biển xanh bình yên, cánh diều .

 

doc 90 trang Quỳnh Giao 07/06/2024 550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Chương trình cả năm (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 3
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thứ 5 / / / 200
TIẾT 1: CẤU TẠO CỦA TIẾNG 
 Tiết 1: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT . SO SÁNH (TR8)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Ôn về các từ chỉ sự vật . 
- Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Viết sẵn trên bảng lớp các câu thơ, câu văn trong BT2.
- Tranh minh hoạ cảnh biển xanh bình yên, cánh diều .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sach vở của h/s .
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài .
b. Hướng dẫn lầm bài tập:
Bài tập 1(HĐCN)
- GV viết nội dung bài lên bảng.
+Tìm các từ chỉ sự vật ở dòng 1? 
 ( gạch chân)
*Lưu ý: Người hay bộ phận cơ thể người cũng là sự vật.
Bài tập 2 (HĐN2HS)
- GV viết nội dung bài tập.
- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
- Yêu cầu cả lớp trao đổi theo cặp phần còn lại.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Vì sao hai bàn tay của em được so sánh với hoa đầu cành? 
-Vì sao nói mặt biển như tấm thảm khổng lồ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau?
- Màu ngọc thạch là màu ntn? 
- Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á? 
- Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ? 
Bài tập 3(HĐCN)
- GV khuyến khích HS trong lớp tiếp nối nhau phát biểu tự do( em thích hình ảnh so sánh nào ở bài tập 2? vì sao?) 
3. Củng cố, dặn dò:
- HS về nhà quan sát những sự vật xung quanh và xem lại bài.
- GVnhận xét tiết học.

- 1 HS TB đọc y/c của bài. Cả lớp đọc thầm. 
- 3 HS K lên bảng. 
 Tay em đánh răng
 Răng trắng hoa nhài
 Tay em chải tóc
 Tóc ngời ánh mai.
- Cả lớp chữa bài vào vở
- 1 HS TB đọc y/c của bài , lớp đọc thầm
- Được so sánh với hoa đầu cành.
- HS trao đổi theo cặp làm tiếp phần còn lại.
 3 HS lên bảng.
a, Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch .
c, Cánh diều như dấu á
 Ai vừa tung lên trời.
d, Ơ, cái dấu hỏi
 Trông ngộ ngộ ghê
 Như vành tai nhỏ
 Hỏi rồi lắng nghe.
- Vì hai bàn tay của bé nhỏ, xinh như một bông hoa.
- Giống nhau là đều phẳng, êm và đẹp.
- Màu xanh biếc, sáng trong.
- Vì cánh diều hình cong cong , võng xuống giống hệt một dấu á .
- Vì dấu hỏi cong cong, nở rộng ở phía trên rồi nhỏ dần chẳng khác gì một vành tai nhỏ.
- Cả lớp chữa bài vào vở .
*1 HS K đọc yêu cầu của bài.
+ Em thích hình ảnh so sánh câu a vì hai bàn tay em bé được ví với những bông hoa là rất đúng.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thứ 5 / / / 200
Tiết 2 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIẾU NHI (TR16)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
*HSKG :- Mở rộng vốn từ về trẻ em: Tìm được các từ về trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em.
 - Ôn kiểu câu Ai( cái gì, con gì)- là gì? làm được các BT.
*HSTB :-Tìm được các từ về trẻ em, tính nết của trẻ em. 
 - Ôn kiểu câu Ai( cái gì, con gì)- là gì? làm được BT1và 2.
*HSY : Tìm được các từ về trẻ em. làm được BT1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GVkẻ sẵn nội dung bài 1.
 Chep sẵn nội dung bài 2.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn bài tập:
 Bài tập 1(HĐ3N)
- GV chia lớp thành 3 nhóm lớn, thi tiếp sức.
- GV lấy bài của nhóm thắng cuộc làm chuẩn viết bổ sung từ để hoàn chỉnh bảng kết quả.
 Bài tập 2(H ĐN2HS)
- Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai(cái gì con gì?)
- Bộ phận trả lời câu hỏi “Là gì?” 
+ GV mở bảng phụ và yêu cầu gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai( cái gì, con gì), gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì ?
 Bài tập 3 (H ĐN2HS)
- Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm?
3. Củng cố, dặn dò:
-GV tổng kết bài .
- HS ghi nhớ bài học, xem lại bài.
- GV nxet tiết học.

-Vµi HS nªu sù vËt ®îc so s¸nh víi nhau trong khæ th¬:
Tr¨ng trßn nh c¸i ®Üa.
-1 HS K®äc yªu cÇu - líp theo dâi SGK 
- Mçi em viÕt nhanh tõ t×m ®îc råi chuyÓn cho b¹n .
- C¶ líp ®äc b¶ng tõ mçi nhãm t×m ®îc: nhËn xÐt kÕt luËn nhãm th¾ng cuéc.
- C¶ líp ®äc ®ång thanh b¶ng tõ ®· ®îc hoµn chØnh. 
- HS ch÷a bµi vµo vë :
+ ChØ trÎ em: thiÕu nhi, thiÕu niªn, nhi ®ång.
+ ChØ tÝnh nÕt cña trÎ em: ngoan ngo·n, lÔ phÐp, hiÒn lµnh, thËt thµ, ng©y th¬.
+ ChØ t×nh c¶m hoÆc sù ch¨m sãc cña ngêi lín ®èi víi trÎ em: th¬ng yªu, quý mÕn, quan t©m, n©ng ®ì, ch¨m sãc.
* 1HS KG ®äc yªu cÇu .
- 3 HSTB lªn b¶ng lµm 
- HS c¶ líp lµm vµo vë
- HS,GVnhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i ®óng:
a. ThiÕu nhi lµ m¨ng non cña ®Êt níc.
b. Chóng em lµ häc sinh tiÓu häc.
c. ChÝch b«ng lµ b¹n cña trÎ em.
*1 HSKG ®äc yªu cÇu - líp ®äc thÇm.
- C¶ líp lµm bµi ra nh¸p 
- HSKG nèi tiÕp nhau ®äc c©u hái võa ®Æt cho bé phËn in ®Ëm trong c¸c c©u:
a) C¸i g× lµ h×nh ¶nh th©n thuéc cña lµng quª ViÖt Nam?
b) Ai lµ nh÷ng chñ nh©n t¬ng lai cña ®Êt níc?
c) §éi thiÕu niªn tiÒn phong Hå ChÝ Minh lµ g×?
- HS,GV n xÐt chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
-HSY nhắc lại lêi gi¶i ®óng.

 o0o ..
Tiết 3:	Thứ 5 / 27 / 9 / 2020
SO SÁNH. DẤU CHẤM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong các câu đó. 
- Ôn luyện về dấu chấm: điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bốn băng giấy, mỗi băng ghi 1 ý của BT1
- Bảng phụ viết nội dung BT3 
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV viết bảng :
+ Chúng em là măng non của đất nước 
+ Chích bông là bạn của trẻ em .
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài:
Bài tập 1:
- GV dán 4 băng giấy lên bảng 
GV chốt lại lời giảI đúng
Bài 2 :
- GV theo dõi HS làm bài .
- GV chốt lại lời giải đúng 
 Bài 3:
- GV nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, mỗi câu phải nói trọn 1 ý để xác định chỗ chấm câu cho đúng.
3. Củng cố, dặn dò :
- Về nhà xem lại bài .
- Nhận xét tiết học .

- 2 HS đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân ở mỗi câu :
- Ai là măng non của đất nước ?
- Chích bông là gì ?
- GV và HS nhận xét
- HS lắng nghe .
- 1 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm 
- HS đọc lần lượt từng câu thơ trao đổi theo cặp 
- 4 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh mỗi em gạch dưới những hình ảnh so sánh trong từng câu thơ, câu văn:
a. Mắt hiền sáng tựa vì sao.
b. Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm 
c. Trời là cái tủ ướp lạnh 
Trời là cái bếp lò nung.
d. Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
- Cả lớp nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Cả lớp đọc lại các câu thơ, câu văn của BT1, viết ra nháp các từ chỉ sự so sánh.
- 4 HS lên bảng gạch bằng bút màudưới từ chỉ sự so sánh trên băng giấy của BT1:
a, Mắt hiền sáng tựa vì sao.
b. Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm 
c. Trời là cái tủ ướp lạnh 
Trời là cái bếp lò nung.
d. Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
- Lớp nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- HS làm bài dùng bút chì để chì để chấm câu làm xong đổi bài để bạn kiểm tra 
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV chốt lại lời giảI đúng .
- HS chữa bài vào vở:
- 1 HS nhắc lại những nội dung vừa học. 

********************************************************************
Thứ 5 / 4 / 10 / 2020
Tiết 4 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : GIA ĐÌNH
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Mở rộng vốn từ về gia đình .
- Tiếp tục ôn kiểu câu : Ai ( cái gì - con gì ) – là gì ?
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
G : Bảng lớp viết sẵn BT2.
H : Vở bài tập 
III . PHƯƠNG PHÁP :
 - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giải, thảo luận nhóm, cá nhân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh.
- Anh em như thể tay chân.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b . Hướng dẫn bài tập :
Bài 1: Tìm những từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình
- Từ chỉ gộp những người trong gia đình là chỉ 2 người như ông và bà, chú và cháu (ông bà, chú cháu) 
- GV ghi nhanh từ HS tìm được lên bảng
Bài 2:
- Ghi câu thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai là gì?
- GV nhận xét 
- GV nhận xét nhanh từng câu HS vừa đặt
- GV làm tương tự với các câu b, c,d
3. Củng cố, dặn dò : 
- Về nhà học thuộc 6 thành ngữ , tục ngữ ở BT2
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng mỗi em tìm từ chỉ sự vật so sánh ở một câu:
+Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh .
+Anh em như thể tay chân.
- HS lắng nghe .
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và mẫu: ông bà, chú cháu 
- 1 HS tìm thêm 1 hoặc 2 từ mới: Chú dì, cậu mợ 
- HS trao đổi theo cặp viết nhanh ra nháp những từ tìm được.
- Vài HS nêu miệng .
- 1 HS đọc nội dung bài, lớp đọc thầm
- 1 HS làm mẫu ( xếp câu a vào ô thích hợp trong bảng )
- HS làm việc theo cặp
- Một vài HS trình bày kết quả trên bảng lớp, nêu cách hiểu từng thành ngữ, tục ngữ
- Cả lớp làm bài vào vở:
+ Cha đối với con cái: HS viết câu c, d
+ Con cháu đối với ông bà, cha mẹ: HS viết câu a, b
+ Anh chị em đối với nhau: HS viết câu e, g
- Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập
- 1 HS nhắc lại yêu cầu
- 1 HS làm mẫu: Nói về bạn Tuấn trong truyện Chiếc áo len.
a. Tuấn là anh của Lan.
- HS trao đổi theo cặp, nói tiếp về các nhân vật còn lại.
- HS nhận xét 
Tiết 5 : Thứ 5 / 11 / 10 / 2020
SO SÁNH
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Nắm được một kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém .
- Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém . Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - G : Bảng lớp viết 3 khổ thơ ở BT1
 Bảng phụ viết khổ thơ ở BT3
 III . PHƯƠNG PHÁP :
 - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giải, thảo luận nhóm, cá nhân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 . Kiểm tra bài cũ :
- Đặt câu theo mẫu Ai là gì ? Nói về bạn nhỏ trong bài thơ Khi mẹ vắng nhà .
2 . Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài :
Bài 1 : 
- Gạch dưới những hình ảnh được so sánh với nhau trong từng khổ thơ .
- GVchốt lại lời giải đúng và giúp hs phân biệt 2 loại só sánh : so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém
Bài 2 :
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
Bài 3: Tìm những sự vật đợ so sánh với nhauvà thêm từ so sanh vào vâu cha có ( ở gạch ngang )
- Gv theo dõi hs làm bài, kèm hs yếu . 
- GV chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò :
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học

- 2 HS mỗi em đặt 1 câu :
+ Bạn nhỏ rất chăm chỉ làm việc giúp mẹ .
+ Bạn nhỏ rất yêu thương quý mến mẹ .
- HS lắng nghe 
. HS đọc nội dung BT1 
- Cả lớp đọc thầm từng khổ thơ, làm bài ra nháp, đổi vở cho bạn kiểm tra.
- 3 HS lên bảng làm bài :
- a. Cháu khoẻ hơn ông nhiều 	( ss hơn kém )
Ông là buổi trời chiều 	( ss ngang bằng )	Cháu là ngày rạng sáng.( ss ngang bằng )
	b. Trăng khuya sáng hơn đèn 
	( ss hơn kém )
c . Những ngôi sao thức ngoà kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
( ss hơn kém )
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời .
( ss ngang bằng )
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS tìm những từ so sánh trong khổ thơ
- 3 HS lên bảng gạch phấn màu dưới các từ so sánh trong mỗi khổ thơ.
- Cả lớp nhận xét .
a. hơn - là - là .
b. hơn
c. chẳng bằng - là .
- 1 hs đọc thầm yêu cầu của bài. - 1 hs lên bảng gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau .
- Cả lớp nhận.
Thân dừa bạc phếch tháng năm 
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao 
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh .
b. Tìm những từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối
- 1, 2 hs lên bảng điền nhanh các từ ss.
- Cả lớp và gv chốt lại lời giải đúng:
+ Quả dưa ( như, là, tựa) đàn lợn con nằm trên cao.
+ Tàu dừa ( như, là, tựa, như thể) chiếc lược chải vào mây xanh.
Tiết 6 :	 Thứ 5 / 18 / 10 / 2020
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRƯỜNG HỌC
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Mở rộng vốn từ về trường học qua các trò chơi ô chữ .
- Ôn tập về cách dùng dấu phẩy.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Ô chữ như BT1
- 4 chiếc cờ nhỏ 
- Chép sẵn các câu văn của BT2 vào bảng phụ
III . PHƯƠNG PHÁP :
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giảI, thảo luận nhóm, hđ cá nhân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- GỌI 2 HS LÊN BẢNG LÀM BÀI 1, 2
- GV NHẬN XÉT GHI ĐIỂM
2. BÀI MỚI:
A. GIỚI THIỆU BÀI:
B. TRÒ CHƠI Ô CHỮ: 
- GV GIỚI THIỆU Ô CHỮ TRÊN BẢNG:.
- PHỔ BIẾN CÁCH CHƠI: 
- GV ĐƯA RA ĐÁP ÁN ĐÚNG . 
- TỔNG KẾT ĐIỂM, TUYÊN DƯƠNG NHÓM THẮNG CUỘC.
C. ÔN LUYỆN CÁCH DÙNG DẤU PHẨY:
- YÊU CẦU HS TỰ LÀM BÀI 
- GV ĐƯA RA ĐÁP ÁN ĐÚNG .
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- VỀ NHÀ TÌM CÁC TỪ NÓI VỀ NHÀ TRƯỜNG, LUYỆN TẬP THÊM CÁCH DÙNG DẤU PHẨY .
- NHẬN XÉT TIẾT HỌC .
- 2 HS TRÌNH BÀY 
- HS NHẬN XÉT 
- HS NGHE GIỚI THIỆU Ô CHỮ
- HS TIẾN HÀNH TRÒ CHƠI
+ HÀNG DỌC: LỄ KHAI GIẢNG 
+ HÀNG NGANG: 
1 . LÊN LỚP 2 . DIỄU HÀNH 
3 . SÁCH GIÁO KHOA 4 . THỜI KHOÁ BIỂU 
5 . CHA MẸ 6 . RA CHƠI 
7 . HỌC HỎI 8 . LƯỜI HỌC 
9 . GIẢNG BÀI 10 . CÔ GIÁO 
- MỖI NHÓM 1 HS ĐỌC LẠI TẤT CẢ CÁC TỪ HÀNG NGANG, HÀNG DỌC VÀ LỜI GIẢI.
- 1 HS ĐỌC YÊU CẦU CỦA BÀI, LỚP ĐỌC THẦM 
- 3 HS LÊN BẢNG LÀM MỖI HS 1 Ý
- HS NHẬN XÉT:
A. ÔNG EM, BỐ EM VÀ CHÚ EM ĐỀU LÀ THỢ MỎ .
B. CÁC BẠN MỚI ĐƯỢC KẾT NẠP VÀO ĐỘI ĐỀU LÀ CON NGOAN, TRÒ GIỎI.
C. NHIỆM VỤ CỦA ĐỘI VIÊN LÀ THỰC HIỆN 5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY, TUÂN THEO ĐIỀU LỆ ĐỘI VÀ GIỮ GÌN DANH DỰ ĐỘI.
Tiết 7 :	Thứ 5 / 25 / 10 / 2020
ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI
SO SÁNH
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết được kiểu so sánh mới: so sánh sự vật với con người .
- Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái: tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái của bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường trong bài tập làm văn cuối tuần 6
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Viết sẵn các câu thơ trong BT1 lên bảng
- Bảng phụ chia thành 2 cột và ghi: Từ chỉ hoạt động / Từ chỉ trạng thái.
III . PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giải, thảo luận nhóm, hđ cá nhân .
IV . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 . KIỂM TRA BÀI CŨ :
+ ĐẶT CÂU VỚI TỪ KHAI GIẢNG.
+ THÊM DẤU PHẨY VÀO CHỖ CHẤM TRONG ĐOẠN VĂN SAU:
BẠN NGỌC BẠN LAN VÀ TÔI CÙNG HỌC LỚP 3A .
2. BÀI MỚI:
A. GIỚI THIỆU BÀI:
B. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP:
BÀI 1:
- GỌI HS ĐỌC ĐỀ BÀI.
- Y/C HỌC SINH SUY NGHĨ VÀ LÀM BÀI.
- GV CHỮA BÀI VÀ CHO ĐIỂM.
BÀI 2:
- GỌI H/S ĐỌC ĐỀ BÀI.
+ HOẠI ĐỘNG CHƠI BÓNG CỦA CÁC BẠN ĐƯỢC KỂ Ở ĐOẠN TRUYỆN NÀO?
- Y/C HỌC SINH TÌM CÁC TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG CHƠI BÓNG CỦA CÁC BẠN NHỎ.
- GV KẾT LUẬN LỜI GIẢI ĐÚNG.
BÀI 3:
- Y/C HỌC SINH TỰ LÀM BÀI
- GV NHẬN XÉT .
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- VỀ NHÀ XEM LẠI BÀI .
- NHẬN XÉT TIẾT HỌC .

- 2 HS TLCH
+ HÔM NAY EM ĐI DỰ KHAI GIẢNG NĂM HỌC MỚI .
+ BẠN NGỌC, BẠN LAN VÀ TÔI CÙNG HỌC LỚP 3A.
- 1 HS ĐỌC ĐỀ BÀI
- 1 HS ĐỌC CÁC CÂU THƠ CỦA BÀI. 
- 4 HS LÊN BẢNG LÀM BÀI.(GẠCH CHÂN DƯỚI CÁC HÌNH ẢNH SO SÁNH).
A. TRẺ CON NHƯ BÚP TRÊN CÀNH.
B. NGÔI NHÀ NHƯ TRẺ NHỎ.
C. CÂY PƠ_MU IM NHƯ NGƯỜI LÍNH CANH.
D. BÀ NHƯ QUẢ NGỌT CHÍN RỒI.
- HS NHẬN XÉT
-2 HS ĐỌC ĐỀ BÀI, LỚP ĐỌC THẦM.
 - ĐOẠN 1 VÀ ĐOẠN 2.
- 1 HS ĐỌC LẠI ĐOẠN 1 VÀ 2 CỦA BÀI TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG.
 -1 HS LÊN BẢNG LÀM, LỚP LÀM VÀO VỞ.
 - HS NHẬN XÉT.
 +CƯỚP BANG, BẤM BÓNG, DẪN BÓNG, CHUYỀN BÓNG, DÓC BÓNG, SÚT BÓNG, CHƠI BÓNG.
- CÁC TỪ CHỈ THÁI ĐỘ CỦA QUANG VÀ CÁC BẠN KHI VÔ TÌNH GÂY TAI NẠN CHO CỤ GIÀ LÀ: HOẢNG SỢ, SỢ TÁI NGƯỜI.
- HS ĐỌC ĐỀ BÀI:
- 1 HS ĐỌC TỪNG CÂU TRONG BÀI TLV CỦA MÌNH .
Tiết 8 :	Thứ 5 / 1 / 11 / 2020
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CỘNG ĐỒNG
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Cộng đồng.
- Ôn tập kiểu câu: Ai ( cái gì - con gì ) - làm gì?
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng viết nội dung các bài tập.
III . PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giải, thảo luận nhóm, hđ cá nhân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- YÊU CẦU HỌC SINH LÀM LẠI BÀI 1, 2 CỦA TIẾT LTVC TUẦN TRƯỚC .
2. BÀI MỚI :
A. GIỚI THIỆU BÀI: 
B. HD HS LÀM BÀI TẬP:
BÀI 1:
- GỌI 1 HS ĐỌC YÊU CẦU.
+ CỘNG ĐỒNG CÓ NGHĨA LÀ GÌ?
+ TA PHẢI XẾP TỪ CỘNG ĐỒNG VÀO CỘT NÀO? 
+ CỘNG TÁC CÓ NGHĨA LÀ GÌ?
+ TA XẾP TỪ CỘNG TÁC VÀO CỘT NÀO?
- YÊU CẦU HS LÀM BÀI TẬP.
- GV CHỮA BÀI CHO ĐIỂM HS.
- TÌM THÊM TỪ CÓ TIẾNG CỘNG HOẶC CÓ TIẾNG ĐỒNG ĐỂ ĐIỀN VÀO BẢNG TRÊN?
BÀI 2 :
- GỌI 1 HS ĐỌC YÊU CẦU.
- YÊU CẦU HS NÊU NỘI DUNG CỦA TỪNG CÂU TRONG BÀI .
BÀI 3:
- GỌI 1 HS ĐỌC ĐỀ BÀI.
- YÊU CẦU HS TỰ LÀM BÀI .
- GV CHỮA BÀI GHI ĐIỂM 
BÀI 4:
- CÂU VĂN TRONG BÀI TẬP ĐỌC ĐƯỢC VIẾT THEO KIỂU CÂU NÀO? 
- MUỐN ĐẶT CÂU HỎI ĐÚNG TA CẦN CHÚ Ý ĐIỀU GÌ? 
- YÊU CẦU HS LÀM BÀI .
- GV CHỮA BÀI CHO ĐIỂM 
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- VỀ NHÀ XEM LẠI BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI SAU.
- NHẬN XÉT TIẾT HỌC .
- 2 HS LÊN BẢNG LÀM, CẢ LỚP THEO DÕI NHẬN XÉT 
- 1 HS ĐỌC ĐỀ BÀI -> 1 HS ĐỌC TỪ NGỮ TRONG BÀI.
- CỘNG ĐỒNG LÀ NHỮNG NGƯỜI CÙNG SỐNG TRONG MỘT TẬP THỂ HOẶC MỘT KHU VỰC, GẮN BÓ VỚI NHAU.
- XẾP TỪ CỘNG ĐỒNG VÀO CỘT NHỮNG NGƯỜI TRONG CỘNG ĐỒNG.
- CỘNG TÁC NGHĨA LÀ CÙNG LÀM CHUNG MỘT VIỆC.
- XẾP TỪ CỘNG TÁC VÀO CỘT THÁI ĐỘ, HOẠT ĐỘNG TRONG CỘNG ĐỒNG.
- 1 HS LÊN BẢNG , CẢ LỚP LÀM VÀO VỞ BÀI TẬP:
+ NHỮNG NGƯỜI TRONG CỘNG ĐỒNG: CỘNG ĐỒNG, ĐỒNG BÀO, ĐỒNG ĐỘI, ĐỒNG HƯỚNG.
+ THÁI ĐỘ HOẠT ĐỘNG TRONG CỘNG ĐỒNG: CỘNG TÁC, ĐỒNG TÂM.
- HS LẦN LƯỢT NÊU CÁC TỪ MÌNH TÌM ĐƯỢC TRƯỚC LỚP, GV GHI LẠI, CẢ LỚP ĐỌC:
+ ĐỒNG CHÍ, ĐỒNG MÔN, ĐỒNG KHOÁ.
+ ĐỒNG TÂM, ĐỒNG CẢM, ĐỒNG LÒNG, ĐỒNG TÌNH.
- 1 HS ĐỌC, LỚP ĐỌC THẦM.
- HS NỐI TIẾP NÊU:
- CHUNG LƯNG ĐẤU CẬT: NGHĨA LÀ Đ.KẾT, GÓP CÔNG, GÓP SỨC VỚI NHAU ĐỂ CÙNG LÀM MỘT VIỆC.
- CHÁY NHÀ HÀNG XÓM BÌNH CHÂN NHƯ VẠI: CHỈ NGƯỜI ÍCH KỈ, THỜ Ơ VỚI KHÓ KHĂN HOẠN NẠN CỦA NGƯỜI KHÁC. 
- ĂN Ở NHƯ BÁT NƯỚC ĐẦY: CHỈ NGƯỜI SỐNG CÓ TÌNH CÓ NGHĨ VỚI MỌI NGƯỜI. 
- ĐỒNG Ý TÁN THÀNH VỚI CÁC CÂU A, C. KHÔNG TÁN THÀNH VỚI CÂU B.
- 1 HS ĐỌC TRƯỚC LỚP 
- 1 HS LÊN BẢNG LÀM, LỚP LÀM VÀO VỞ .
AI (CÁI GÌ? CON GÌ?) LÀM GÌ?
 ĐÀN SẾU ĐANG SẢI CÁNH TRÊN TRỜI CAO .
 ĐÁM TRẺ RA VỀ . 
 CÁC EM TỚI CHỖ ÔNG CỤ , LỄ PHÉP HỎI .
- 1 HS ĐỌC BÀI .
- KIỂU CÂU AI (CÁI GÌ - CON GÌ) LÀM GÌ?
- XÁC ĐỊNH ĐƯỢC BỘ PHẬN CÂU ĐƯỢC IN ĐẬM TRẢ LỜI CHO CÂU HỎI NÀO, AI (CÁI GÌ - CON GÌ) HAY LÀM GÌ?
- 1 HS LÊN BẢNG LÀM, LỚP LÀM VÀO VỞ .
A, AI BỠ NGỠ ĐỨNG NÉP BÊN NGƯỜI THÂN?
B, ÔNG NGOẠI LÀM GÌ?
C, MẸ BẠN LÀM GÌ?
Tiết 9 :	 Thứ 5 / 8 / 11 / 2020
ÔN TẬP GIỮA KÌ I
(Soạn trong giáo án tập đọc )
Tiết 10 : 	Thứ 5 / 15 / 11 / 2020
SO SÁNH. DẤU CHẤM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
- Biết được các hình ảnh so sánh âm thanh với âm thanh trong bài . 
- Luyện tập về cách sử dụng dấu chấm trong đoạn văn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Các câu thơ, câu văn, đoạn văn trong bài viết sẵn lên bảng .
III. PHƯƠNG PHÁP : 
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giảI, thảo luận nhóm, hđ cá nhân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài:.
b. HD HS làm bài tập: 
Bài 1: 
- Gọi 1 hs đọc đề bài .
+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào? 
+ Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
- Treo tranh minh hoạ rừng cọ và giảng: Lá cọ to, tròn, xoè rộng khi mưa rơi vào rừng cọ, đập vào lá cọ tạo ra âm thanh rất to và vang.
Bài 2: 
- Gọi 1 hs đọc đề bài. 
-Yêu cầu hs suy nghĩ và tự làm bài, gọi 3 hs lên bảng 
- Gọi hs nhận xét bài.
- Gv nhận xét ghi điểm.
Bài 3:
- Gọi 1 hs đọc đề bài.
- HD: Mỗi câu phải diễn đạt được 1 ý.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài và ghi điểm .
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài .
- Nhận xét tiết học .
- 1 hs đọc đề bài, lớp đọc thầm .
+ Tiếng mưa trong rừng cọ như tiếng thác, như tiếng gió.
- Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất mạnh và rất vang.
- 1 hs đọc trước lớp.
- 3 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở.
a. Tiếng suối như tiếng đàn cầm.
b. Tiếng suối như tiếng hát.
c. Tiếng chim như tiếng xóc những rổ tiền đồng.
- Hs nhận xét. 
- 1 hs đọc toàn bộ đề bài trước lớp, 1 hs đọc lại đoạn văn.
- 1 hs lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. 
- Hs đọc chữa bài: 
- Hs nhận xét .
 Thứ 5 /22/11/2020
Tiết 11: MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUÊ HƯƠNG
ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Quê hương.
- Ôn tập mẫu câu ai làm gì?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Viết sẵn bài tập 1 lên bảng.
- Viết sẵn đoạn văn trong các bài tập 2,3.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, TL nhóm, thực hành LT.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong câu thơ sau:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS làm bài tập:
* Bài 1:
- Gọi 1 h/s đọc đề bài -> đọc các từ ngữ đã cho.
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thi làm bài nhanh. 
- Giúp h/s hiểu nghĩa 1 số từ khó.
* Bài 2:
- H/s đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu h/s khác đọc các từ trong ngoặc đơn.
- G/v gợi ý cho h/s giải nghĩa các từ; quê quán, giang sơn, nơi chôn rau cắt rốn.
- Vậy từ nào có thể thay thế cho từ quê hương trong đoạn văn?
* Bài 3:
- Yêu cầu h/s đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu h/s đọc kĩ từng câu, trong đoạn văn trước khi làm bài. Gọi 2 h/s lên bảng. 
- Theo dõi h/s làm bài
- Kèm h/s yếu.
 Bài 4:
- Gọi 1 h/s đọc đề bài.
- Yêu cầu h/s suy nghĩ để đặt câu với từ ngữ bác nông dân.
- Yêu cầu h/s làm bài vào vở.
- Gọi 1 số h/s đọc câu của mình trước lớp, sau đó nhận xét cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- 1 h/s lên bảng gạch chân những âm thanh được so sánh với nhau.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
- 1 h/s đọc, cả lớp đọc thầm.
- H/s thi làm bài nhanh.
+ Chỉ sự vật ở quê hương; cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường.
+ Chỉ tình cảm đối với quê hương; nhớ thương, gắn bó, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào.
- 1 h/s đọc toàn bộ đề bài, 1 h/s khác đọc đoạn văn.
- 1 h/s đọc.
+ Quê quán; cội nguồn nơi ta sinh ra và lớn lên.
+ Giang sơn; dùng để chỉ toàn bộ đất nước.
+ Nơi chôn rau cắt rốn; nơi ta sinh ra.
- Các từ; quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn.
- 1 h/s đọc đề bài 1 h/s đọc lại đoạn văn. 
- Tìm các câu văn được viết theo mẫu Ai làm gì? có trong đoạn văn. Sau đó chỉ rõ bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? Bộ phận câu trả lời câu hỏi làm gì?
- Hai h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Ai?
Làm gì?
Cha
Mẹ
Chị
Chúng tôi
Làm cho tôi chiếc chổi .
đựng hạt giống đầy ..
đan nón lá cọ, lại biết .
rủ nhau đi nhặt những 

- 1 h/s đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 3-5 h/s tiếp nối nhau đọc câu và đặt.
VD: Bác nông dân đang cày ruộng.
 Bác nông dân đang bẻ ngô.
 Bác nông dân đang làm cỏ.
- H/s làm bài.
- Một số h/s đọc bài làm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò h/s về nhà tìm thêm các từ theo chủ điểm quê hương.
Thứ 5/29/11/2020
Tiết 12: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI SO SÁNH
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái.
- Tìm hiểu về so sánh; so sánh hoạt động với hoạt động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Viết sẵn các đoạn thơ, đoạn văn trong bài tập lên bảng.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, TL nhóm, thực hành LT.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 h/s lên bảng tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Làm gì? trong các câu văn.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1:
- Yêu cầu h/s đọc đề bài.
- Gọi 1 h/s lên bảng gạch chân các từ chỉ hoạt động có trong khổ thơ. Yêu cầu h/s cả lớp làm bài vào vở.
- Hoạt động chạy của chú gà con được miêu tả bằng cách nào? Vì sao có thể miêu tả như vậy?
- Em có cảm nhận gì về hoạt động của những chú gà con?
- Nhận xét cho điểm h/s.
* Bài 2:
- Yêu cầu h/s đọc đề bài.
- Gọi 3 h/s lên bảng thi làm bài nhanh, h/s dưới lớp làm vào vở.
- Theo em vì sao có thể so sánh trâu đen như đập đất?
- Hỏi tương tự với hình ảnh so sánh còn lại.
- Nhận xét ghi điểm.
* Bài 3:
- Gọi h/s đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức trò chơi "xì điện" chia lớp thành 2 đội, g/v là người châm ngòi, đọc 1 ô TN ở cột A.
- Tổng kết trò chơi, yêu cầu h/s làm bài vào vở.
4. Củng cố, dặn dò:

- Em tôi chập chững tập đi.
 - Các bác nông dân đang làm ruộng.
- 1 h/s đọc trước lớp cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài.
a. Từ chỉ hoạt động: Chạy, lăn, tròn.
- Miêu tả bằng cách so sánh vì những chú gà con lông vàng óng như tơ, thân hình lại tròn, nên trông các chú chạy giống như các hòn tơ đang lăn.
- Những chú gà con chạy thật ngộ nghĩnh, đáng yêu dễ thương.
- 1 h/s đọc, lớp đọc thầm.
- H/s gạch chân các câu thơ, câu văn có hoạt động được so sánh với nhau:
a. Chân đi như đập đất.
b. Tàu (cau) vươn như tay vẫy.
c. Đậu quanh thuyền lớn như nằm quanh bụng mẹ.
Húc húc (vào mạn thuyền mẹ) như đòi bú tí.
- Vì trâu đen rất to khoẻ, đi rất mạnh, đi đến đâu đất nún đến đó nên có thể nói đi như đập đất.
- Chọn từ ngữ thích hợp ở hai cột A và B để ghép thành câu.
- Chơi trò chơi "xì điện".
- Kết quả.
Những ruộng lúa cấy sớm - đã trổ bông.
Những chú voi thắng cuộc - huơ vòi chào khán giả...

- yêu cầu h/s nêu lại nội dung bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ 5 / 6 / 12 / 2020
Tiết 13: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ ĐỊA PHƯƠNG
DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN
I. MỤC TIÊU:
- Làm quen với một số từ ngữ của địa phương hai miền Bắc, Nam.
- Luyện tập về các dấu câu: dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Viết sẵn bảng từ bài tập 1, khổ thơ trong bài tập 2, đoạn văn trong bài tập 3.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại, nâu vấn đề, phân tích giảng giải, TL nhóm, thực hành LT.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 h/s lên bảng làm miệng bài tập 2, 3 của tiết học trước.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1:
- Gọi h/s đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức trò chơi thi tìm từ nhanh.
+ Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 6 h/s, đặt tên cho hai đội là Bắc và Nam. Đội Bắc chọn các từ thường dùng ở miền Bắc, đội Nam chọn các từ thường dùng ở miền Nam. Các em trong cùng đội tiếp nối nhau chọn và ghi từ của đội mình vào bảng. Mỗi từ đúng được 10 điểm, mỗi từ sai trừ 10 điểm, đội nào xong trước cộng thệm 10 điểm.
* Bài 2:
- Yêu cầu 2 h/s ngồi cạnh nhau thảo luận để làm bài.
- G/v nhận xét để đưa ra đáp án đúng.
* Bài 3: 
- Gọi h/s đọc yêu cầu của bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Dấu chấm than thường được sử dụng trong các câu như thế nào?
- Dấu chấm hỏi thường được sử dụng trong các câu như thế nào?
- Muốn làm bài đúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu h/s làm bài?
- Chữa bài, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:

- 2 h/s lên bảng, h/s cả lớp theo dõi nhận xét.
- H/s lắng nghe nhắc lại tên bài.
- 1 h/s đọc trước lớp.
- H/s lắng nghe giáo viên hướng dẫn.
- Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.
- Từ dùng ở miền Bắc; bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan,...
- Từ ở miền Nam; ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm,...
- 2 h/s đọc đề bài.
- H/s làm bài theo cặp, sau đó một số h/s đọc chữa bài; chi - gì, rứa - thế, nờ - à, hắn - nó, tui - tôi.
- 1 h/s đọc yêu cầu, một h/s đọc đoạn văn của bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu chấm than hoặc dấu chấm hỏi vào chỗ trống.
- Trong các câu thể hiện tình cảm.
- Dùng ở cuối câu hỏi.
- Trước khi điền dấu câu vào ô trống nào phải đọc thật kỹ câu văn xem đó là câu cảm hay câu hỏi.
- 1 h/s làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài của bạn.
+ Một người kêu lên; cá heo!
A! Cá heo nhảy múa đẹp quá!
Có đau không, chú mình? Lần sau khi nhảy múa, phải chú ý nhé!
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
Thứ5 / 13/ 12/2020
Tiết 14: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập về từ chỉ đặc điểm: Tìm đúng các từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ cho trước; tìm đúng các đặc điểm của các sự vật được so sánh với nhau.
- Ôn tập mẫu câu: Ai (cái gì, con gì) thế nào?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các câu thơ, câu văn trong các bài tập viết sẵn trên bảng, hoặc giấy to.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, TL nhóm, thực hành LT.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 h/s lên bảng làm miệng 3 bài tập của tiết học trước.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1:
- Giới thiệu về từ chỉ đặc điểm: 
- Vd: Đường ngọt, muối mặn, nước trong, hoa đỏ, chạy nhanh thì các từ ngọt, mặn, trong, đỏ, nhanh chính là các từ chỉ đặc điểm của sự vật vừa nêu.
- Chữa bài, ghi điểm.
* Bài 2:
- Gọi h/s đọc đề bài.
- Yêu cầu h/s đọc câu thơ a.
- Trong bài thơ trên, các sự vật nào được so sánh với nhau?
- Tiếng suối được so sánh với tiếng hát qua đặc điểm nào?
- h/s suy nghĩ và tự làm 
- Nhận xét ghi điểm.
* Bài 3:
- Ai rất nhanh trí và dũng cảm?
- Bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi Ai?
- Anh Kim Đồng như thế nào?
- Bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi như thế nào?
- Yêu cầu h/s tiếp tục làm các phần còn lại.
- Gọi 1 số h/s đặt câu hỏi theo mẫu Ai (cái gì, con gì) như thế nào?
3. Củng cố, dặn dò:

- 3 h/s lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét.
- 1 h/s đọc yêu cầu của bài, 1 h/s đọc đoạn thơ.
- 1 h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập; các từ gạch chân: Xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt. 
- 1 h/s đọc đề bài trước lớp.
- 1 h/s đọc.
- Tiếng suối được so sánh với tiếng hát.
- Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
- 2 h/s lên bảng , cả lớp làm bài vào vở.
b. Ông hiền như hạt gạo.
- 1 h/s đọc yêu cầu của bài.
- Anh Kim Đồng.
- Bộ phận: Anh Kim Đồng.
- Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dc.
- Rất nhanh trí và dũng cảm.
- 2 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- 3-4 h/ đặt câu, lớp theo dõi nhận xét.
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ /5/ 26/ 12/ 2020
Tiết 15: TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC SO SÁNH.
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng vốn từ về các dân tộc: Kể được tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta, làm đúng các bài tập điền các từ cho trước vào chỗ trống.
- Đặt được câu có hình ảnh so sánh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các câu văn trong bài tập 2, 4 viết sẵn trên bảng phụ.
- Thẻ từ ghi sẵn các từ cần điền ở bài tập 2.
- Tranh ảnh minh hoạ ruộng bậc thang, nhà rông.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, TL nhóm, thực hành LT.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu h/s làm miệng bài tập 1, 3 của tiết luyện tập từ và câu tuần 14.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.HD hs làm bài tập:
* Bài 1:
- Gọi 2 h/s đọc yêu cầu.
+ Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu số?
+ Người dân tộc thiểu số thường sống ở đâu trên đất nước ta?
- Chia h/s thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm một tờ giấy.
* Bài 2:
- Yêu cầu h/s đọc đề bài.
- Yêu cầu h/s suy nghĩ, tự làm bài.
- Yêu cầu hai h/s ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra.
- Yêu cầu h/s cả lớp đọc câu văn sau khi đã điền hoàn chỉnh.
- Cho h/s quan sát tranh minh hoạ ruộng bậc thang, nhà rông.
* Bài 3:
- Yêu cầu h/s đọc đề bài 3.
- Yêu cầu h/s quan sát cặp hình thứ nhất và hỏi cặp hình này vẽ gì?
- Hãy quan sát điểm giống nhau về mặt trăng và quả bóng?
- Hãy đặt câu so sánh?
- Yêu cầu h/s so

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tu_va_cau_lop_3_chuong_trinh_ca_nam_ban_2_cot.doc