Giáo án lớp 3 - Tuần 35 - Năm học 2018-2019
ÔN TẬP (TIẾT 7)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc theo yêu cầu cần đạt ở Tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp
3, học kì II.
II. Đề kiểm tra
A. Đọc bài:
Cây gạo
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững
như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.
Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung
linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen. đàn đàn, lũ lũ bay đi bay về, lượn
lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui
không thể tưởng được . Ngày hội mùa xuân đấy!
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn
ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu
cho những con đò cập bến và cho những đứa con về quê thăm mẹ.
B. Dựa vào nội dung bài thơ, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Mục đích chính của đoạn văn trên là tả sự vật nào?
a. Tả cây gạo.
b. Tả chim.
c. Tả cả cây gạo và chim.
2. Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào?
a. Vào mùa hoa.
b.Vào mùa xuân.
c. Vào hai mùa kế tiếp nhau.
3. Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
a. 1 hình ảnh.
b. 2 hình ảnh.
c. 3 hình ảnh. (Cây gạo sừng sững ánh nến trong xanh)
4. Những sự vật nào trong đoạn văn trên được nhân hóa?
a. Chỉ có cây gạo được nhân hóa
b. Chỉ có cây gạo và chim chóc được nhân hóa
c. Cả cây gạo, chim chóc và con đò đều được nhân hóa
5. Trong câu: “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim” , tác giả nhân hoá cây
gạo bằng cách nào?
a. Dùng một từ vốn chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.
b. Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng để gọi người.
c. Nói với cây gạo như nói với người.
Tiết 2 : Tiếng Việt ÔN TẬP (TIẾT 7) I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc theo yêu cầu cần đạt ở Tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 3, học kì II. II. Đề kiểm tra Đọc bài: Cây gạo Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen.... đàn đàn, lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được . Ngày hội mùa xuân đấy! Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về quê thăm mẹ. B. Dựa vào nội dung bài thơ, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 1. Mục đích chính của đoạn văn trên là tả sự vật nào? a. Tả cây gạo. b. Tả chim. c. Tả cả cây gạo và chim. 2. Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào? a. Vào mùa hoa. b.Vào mùa xuân. c. Vào hai mùa kế tiếp nhau. 3. Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh? a. 1 hình ảnh. b. 2 hình ảnh. c. 3 hình ảnh. (Cây gạo sừng sững ánh nến trong xanh) 4. Những sự vật nào trong đoạn văn trên được nhân hóa? a. Chỉ có cây gạo được nhân hóa b. Chỉ có cây gạo và chim chóc được nhân hóa c. Cả cây gạo, chim chóc và con đò đều được nhân hóa 5. Trong câu: “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim” , tác giả nhân hoá cây gạo bằng cách nào? a. Dùng một từ vốn chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo. b. Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng để gọi người. c. Nói với cây gạo như nói với người. C. Đáp án Câu 1: ý a Câu 2: ý c Câu 3: ý c Câu 4: ý b Câu 5: ý a Tiết 5: Đọc sách thư viện Chủ đề: MỪNG SINH NHẬT BÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp các em chọn sách theo chủ đề Mừng sinh nhật Bác, giúp học sinh nhớ đến những cuốn sách mà các em đã được nghe, kể chuyện, được học trên lớp hay được đọc từ thuở thơ ấu đến nay. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tóm tắt truyện, kỹ năng kể chuyện, đọc văn bản nghệ thuật, kỹ năng nghe và luyện kỹ năng khai thác sách vở thôn tin trong thư viện. 3. Thái độ: - Giúp học sinh nhớ đến ngày sinh nhật Bác kính yêu, với tấm lòng trân trọng, biết ơn và thành kính. Bác đã đi xa nhưng sự nghiệp, tư tưởng và tấm gương đạo đức vĩ đại, sáng ngời của Người vẫn sống mãi trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc. II. Chuẩn bị: - Giáo viên và cán bộ thư viện chuẩn bị: + Xếp bàn theo nhóm học sinh. + Kệ trưng bày sách và truyện cổ tích Việt Nam. + Từ điển Tiếng Việt - Học sinh: + Sổ tay đọc sách. + Nắm được nội quy sinh hoạt ở thư viện. III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2' 1' 5' 20' 5' A. Ổn định tổ chức: B. Các hoạt động. I- TRƯỚC KHI ĐỌC 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài học 2. Hoạt động 2: Giới thiệu sách II. TRONG KHI ĐỌC 1. Hoạt động 1: Đọc truyện *Mục tiêu: Biết chọn đúng sách theo trình độ, theo chủ đề và thảo luận sách tóm tắt được câu chuyện. II. SAU KHI ĐỌC Hoạt động 1: Báo cáo kết quả *Mục tiêu: Báo cáo kết quả trước lớp lưu loát, hấp dẫn. Hoạt động 2 Tổng kết - Yêu cầu học sinh nghe GV nhắc nhở trước khi lên phòng thư viện đọc sách - GV giới thiệu bài học. - Giới thiệu sách - Hãy nhớ lại và nói cho cô biết các em đã được nghe những cuốn sách nào nói về Bác Hồ kính yêu? - Giới thiệu một số cuốn sách đã chuẩn bị như: Lăng Bác Hồ, Bác Hồ viết di chúc, Bác Hồ với thế hệ trẻ.. - Theo các em thế nào làsách có chủ đề Mừng sinh nhật Bác? (Là những cuốn sách có nội dung nói về Bác Hồ kính yêu, là lãnh tụ thiên tài, là hiện thân của chủ nghĩa yêu nước. Cả cuộc đời và sự nghiệp của Người là tấm gương sáng cho toàn Đảng, toàn dân ta học tập noi theo) - Hướng dẫn tìm sách - Nêu câu hỏi thảo luận (các câu hỏi viết trên bảng nhóm) - Theo dõi - trò chuyện với các em về nội dung câu chuyện các em đang đọc. - Hướng dẫn cách trình bày - Nhận xét - Em biết gì qua tiết đọc thư viện hôm nay? - Về tìm đọc những sách được bạn giới thiệu trong tiết học hôm nay. - Trao đổi với các bạn về câu chuyện mình đã chọn đọc, viết lời giới thiệu quyển truyện cổ tích mà em đã chọn đọc và đính các mẩu giới thiệu trên "Góc chia sẻ" của bảng tin thư viện. - Nhân viên thư viện tổng kết tiết đọc sách. - Dặn dò cho tiết học tuần sau. - HS thực hiện lệnh - HS phát biểu: Kể chuyện Bác Hồ, Bác Hồ với nghề giáo, Bác Hồ với thiếu niên nhi đồng... - HS phát biểu - HS lắng nghe *HĐ nhóm - HS chọn sách về Bác Hồ kính yêu. - Đọc nối tiếp nhau cho cả nhóm nghe cho đến hết câu chuyện. - Thảo luận ghi ra bảng nhóm. + Tên truyện là gì? Nhà xuất bản nào? + Truyện có những nhân vật nào? Mỗi nhân vật có tính cách thế nào? + Những chi tiết nào trong truyện làm em thích, cảm động? Vì sao? + Bài học rút ra từ câu chuyện là gì? + Đại diện nhóm trình bày. + Nhận xét cách trình bày của bạn. - Lớp bình chọn bạn giới thiệu hay nhất. Tiết 2: Tiếng Việt ÔN TẬP - KIỂM TRA ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (TIẾT 1) I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: 1.Kiến thức: HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/1 phút) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc; thuộc 2 – 3 đoạn (bài ) thơ đã học ở HK II. 2.Kĩ năng: Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT2). 3.Thái độ: Thêm yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu viết tên bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) trong sách TV3 tập II (tuần 19 đến 34). Bảng phụ viết mẫu sau: CHƯƠNG TRÌNH LIÊN HOAN VĂN NGHỆ Liên đội: . Chào mừng: . Các tiết mục đặc sắc: Địa điểm: . Thời gian: Lời mời: .. - HS: Giấy A4 (hoặc một trang của một tờ lịch cũ), bút màu để HS viết và trang trí trong báo. III. Các hoạt động dạy - học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 37’ 2’ 1. Ổn định 2. Ôn tập a, Giới thiệu bài b, Kiểm tra đọc c.Thực hành 3. Củng cố - Dặn dò - GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng - GV cho HS bốc thăm các bài tập đọc GV hỏi câu hỏi theo nội dung đoạn đọc. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc thầm bài quảng cáo chương trình xiếc đặc sắc (TV3 tập II trang 46) - Cần chú ý đến những điểm gì khi viết quảng cáo? - Yêu cầu HS viết bài theo tổ. - Gọi HS trình bày kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét chọn những bản thông báo đúng và đẹp. - GV nhận xét - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà ôn tập và chuẩn bị bài. - HS hát - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài - Ghi đầu bài vào vở - HS bốc thăm các bài tập đọc + HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của phiếu. + HS đọc thầm bài quảng cáo chương trình xiếc đặc sắc(TV3 tập II trang 46) + Mỗi em đóng vai người tổ chức một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội để viết thông báo. + Bản thông báo cần viết theo kiểu quảng cáo. + HS viết bài theo tổ trên giấy A4 và trang trí thông báo với các kiểu chữ, bút màu và hình ảnh. + HS trình bày kết quả. Tiết 3: Tiếng Việt ÔN TẬP ( TIẾT 8) I. Mục tiêu : Sau tiết học , HS có khả năng: 1. Kiến thức: Biết viết một đoạn văn ngắn có giới hạn để kể về một người lao động mà em yêu quý.( Theo gợi ý cho trước ). 2. Kĩ năng: HS viết được đoạn văn theo đúng yêu cầu. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị : - GV: Bảng lớp viết sẵn phần gợi ý . - HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy – học : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn làm bài tập : 3/ Củng cố - Dặn dò: - Gọi hai em lên bảng đọc lại bài văn ở tiết tập làm văn tuần34. – Nhận xét - Nêu mục tiêu bài học * Gọi 1 HS đọc bài tập và phần gợi ý a) Người đó tên là gì? Có quan hệ với em như thế nào ( người thân hay hàng xóm, người tình cờ quen biết và ngày càng thân hơn ? ) b) Người đó làm nghề gì? ở đâu ? c) Khi làm việc em thấy người đó thường làm những công việc gì, những động tác cụ thể thế nào ? d) Thái độ, sự say mê của người đó với công việc ra sao ? e) Em thấy người đó có biểu hiện gì khéo léo hoặc tài giỏi, thông minh khi làm việc? g) Kết quả công việc của người đo ? h) Em thấy mình học tập được điều gì ở người đó ? - Yêu cầu HS tập kể trong nhóm bàn. - Gọi 5- 7 HS kể trước lớp . - HD HS viết đoạn văn vào vở. Nhắc nhớ HS về cách trình bày và diễn đạt câu cho chọn ý . - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Mời một số em đọc lại bài trước lớp - Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét đánh giá tiết học - Hai em lên bảng đọc ý chính trong bài Vươn tới các vì sao . - Hai HS nhắc lại tên bài. - 1em đọc yêu cầu đề bài. - HS lần lượt kể theo gợi ý . a) Bên cạnh nhà em có anh hùng là người em rất quý mến . b) Anh hùng mở xưởng mộc ngay tại nhà. c)Anh làm việc rất chăm chỉ. Sáng sớm tinh mơ em đã thấy anh dậy dọn hàng. Bao giờ anh cũng kiểm tra lại cưa , bào, đục trước khi bắt tay vào làm việc. d) Anh chuyên đóng tủ. Dưới bàn tay khéo léo đục chạm của anh, từng con chim đang đậu trên cành lá dần dần được hiện lên rất sống động e) Những chiếc tử anh đóng được rất nhiều người ưa thích và đặt mua. g) Em mong sau này mình cũng chăm chỉ và khéo tay như anh. - HS tập kể trong nhóm bàn. - 5- 7 HS kể trước lớp . - Lắng nghe để nắm các yêu cầu khi viết bài. - Thực hiện viết bài vào vở .- HS nối tiếp nhau đọc lại lá thư trước lớp - Lớp lắng nghe bình chọn bạn có bài viết hay nhất. - Hai em nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Thứ sáu ngày 17 tháng 5 năm 2019 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : Sau tiết học , HS có khả năng: 1. Kiến thức: Củng cố cách viết số thành tổng của các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị và biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000 . - Củng cố về cách đặt tính và thực hiện 4 phép tính trong phạm vi 100 000 và giải bài toán về thống kê số liệu . 2. Kĩ năng: HS thực hiện 4 phép tính trong phạm vi 100 000 và giải bài toán thành thạo. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị : - GV: Bảng lớp viết sẵn 1 số BT. - HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 5’ 1. Ổn định 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. HD học sinh làm bài tập: 3/ Củng cố - dặn dò - Nêu mục tiêu bài học Bài 1: 2 HS lên bảng viết - Hỏi : Số có 5 chữ số khi viết thành tổng thì tổng có mấy số hạng ? * Chốt cách viết các số thành tổng của các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị * Lưu ý : Chữ số hàng nào là 0 thì khi viết thành tổng ta có thể bỏ đi cho gọn (vì số nào cộng với 0 vẫn bằng chính số đó ) Bài 2 : HS đứng tai chỗ nêu đáp án - Vì sao em chon được số 2406 là số bé nhất trong các số đã cho ? Chốt Cách so sánh các số có đến 5 chữ số. Bài 3 : Gọi 3 HS TB lên bảng làm - YC nêu cách đặt tính và thực hiện tính. Chốt cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân , chia các số trong PV 100000 Bài 4: 1 HS lên chữa bài * Chốt cách đọc và phân tích số liệu của bảng thống kê đơn giản. * Bài 5 dành cho HS (K - G ) - Gọi HS lên bảng chữa bài . - GV chốt kết quả đúng . - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm vở BTT. - Hát - 4 HS lần lượt nêu yêu cầu của 4 BT. - Lắng nghe GV hướng dẫn. - HS làm bài cá nhân vào vở - Khoanh vào chữ cái đặt trước số bé nhất trong các số sau: 4602 B.2064 C.6240 D.2406 - 3 HS lên bảng làm bài. Lớp làm nháp a)Điền số thích hợp vào bảng sau : Lớp 3A Cờ vua Đá cầu Văn nghệ Khéo tay Số HS 8 bạn 10 bạn 12 bạn 4 bạn b) Các bạn tham gia nhiều nhất vào văn nghệ. c) Các bạn tham gia ít nhất vào khéo tay. Bài 5 :Giải Tổng số HS giỏi về TV và giỏi Toán là : 13 + 15 = 28 ( HS ) Cả lớpccó 18 HS giỏi về TV hoặc về Toán, hoặc cả về TV lẫn Toán, như vậy số HS vừa giỏi về TV vừa giỏi về Toán là : 28 - 18 = 10 (HS ) Số HS chỉ giỏi TV là : 13 - 10 = 3 ( HS ) Số HS chỉ giỏi Toán là : 15- 10 = 5 ( HS ) ĐS : 10 HS ; 3 HS ; 5 HS Tiết 3 : Tiếng việt ÔN TẬP - KIỂM TRA ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (TIẾT 2) I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: 1.Kiến thức: Mức độ,yêu cầu về kĩ năng đoc như ở tiết 1. 2.Kĩ năng: Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm: Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật (BT2). 3.Thái độ: Thêm yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 34. Bút dạ và 1 số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng làm bài tập 1. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy - học TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 37’ 2’ 1. Ổn định 2. Ôn tập a, Giới thiệu bài b, Kiểm tra đọc c.Hướng dẫn làm bài 3. Củng cố - Dặn dò - GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng - GV cho HS bốc thăm các bài tập đọc ghi trong phiếu. - GV hỏi câu hỏi nội dung đoạn đọc. - GV nhận xét Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét nhóm có vốn từ phong phú nhất. - Yêu cầu HS chữa bài vào vở - GV nhận xét giờ học. - HS về nhà tiếp tục luyện đọc. - hát - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài - Ghi đầu bài vào vở - HS bốc thăm các bài tập đọc ghi trong phiếu. + HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu ghi trong phiếu. + HS đọc yêu cầu. + HS làm bài theo nhóm. + Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. TUẦN 35 Thứ hai ngày 13 tháng 5 năm 2019 Tiết 1: Chào cờ . Tiết 2 : Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: 1.Kiến thức: Biết giải toán bằng hai phép tính và bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 2.Kĩ năng: Biết tính giá trị biểu thức. 3.Thái độ: Yêu thích môn toán. II. Chuẩn bị: - Cá nhân: SGK, vở ghi. - Nhóm: Bảng phụ và phấn màu. III. Các hoạt động dạy - học TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 34’ 2’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a, Giới thiệu bài b,Thực hành 4. Củng cố - Dặn dò - Y/c HS chữa bài số 2. - GV nhận xét - GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm. - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1. Bài 3: Tiến hành tương tự như bài 1. GV nhận xét Bài 4: ( a) - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài. - HS hát + HS chữa bài số 2. - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài - Ghi đầu bài vào vở - HS đọc yêu cầu - HS tự làm. Bài giải Độ dài đoạn dây thứ nhất là: 9135 : 7 = 1305 (cm) Độ dài của đoạn dây thứ hai là: 9135 - 1305 = 7830 (cm) Đáp số: Đoạn dây 1: 1305 cm Đoạn dây 2: 7830 cm Tóm tắt: 5 xe: 15700 kg 2 xe: ? kg Bài giải Mỗi xe tải chở được số kg muối là: 15700 : 5 = 3140 (kg) 2 xe chở được số muối là 3140 x 2 = 6280 (kg) Đáp số: 6280 kg Tóm tắt: 42 cốc : 7 hộp 4572 cốc: hộp? Giải Số cốc đựng trong mỗi hộp là 42 : 7 = 6 (cốc) 4572 cốc đựng trong số hộp là 4572 : 6 = 762 (hộp) Đáp số: 762 hộp - Nhận xét + HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” Khoanh vào B và C. Thứ năm ngày 2 tháng 7 năm 2020 THI KIỂM TRA HỌC KỲ II .. Thứ sáu ngày 3 tháng 7 năm 2020 CHẤM THI Tiết 3 : Tiếng việt ÔN TẬP - KIỂM TRA ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (TIẾT 3) I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: 1.Kiến thức: Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết1. 2.Kĩ năng: Nghe - viết đúng bài Nghệ nhân Bát Tràng (tốc độ viết khoảng 70chữ/ 15phút); không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày bài thơ theo thể lục bát. 3.Thái độ: Thêm yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu viết tên các bài TĐ từ tuần 19 đến ngày 34 - HS: SGK,Vở III. Các hoạt động dạy - học TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 37’ 2’ 1. Ổn định 2. Ôn tập a. Giới thiệu bài b, Kiểm tra đọc c.Hướng dẫn HS làm bài tập 3. Củng cố - Dặn dò - GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng - GV cho HS bốc thăm các bài TĐ ghi trong phiếu và thực hiện yêu cầu. - GV nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc bài. - Gọi HS đọc chú giải. - Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng những cảnh đẹp nào hiện ra? - Hãy nêu cách trình bày thể thơ lục bát? - GV đọc thầm và ghi nhớ cách viết từ khó. - GV đọc cho HS viết bài. - Chấm, chữa lỗi, nhận xét - GV nhận xét giờ học - HS về nhà ôn lại các bài. - HS hát - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài - Ghi đầu bài vào vở + HS bốc thăm các bài TĐ ghi trong phiếu và thực hiện yêu cầu của phiếu. - HS đọc yêu cầu - HS đọc bài. - HS đọc chú giải. - Những sắc hoa, những cánh cò bay rập rờn, luỹ tre, cây đa, con đò, lá trúc qua sông. + Dòng 6 tiếng cách lề 2 ô 8 tiếng cách lề 1 ô + HS đọc thầm và viết ra nháp những từ HS thấy khó viết. + HS viết bài. Tiết 5: Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM I. Mục tiêu:HS thực hành các kĩ năng đã học: - Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế. - Giao tiếp với khách nước ngoài. - Tôn trọng đám tang. - Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - Chăm sóc cây trồng, vật nuôi. II. Chuẩn bị: - GV: Câu chuyện , tư liệu - HS: Vở... III. Các họat động dạy - học TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 34’ 2’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a, Giới thiệu bài b, Hoạt động 1: Kể chuyện c. Hoạt động 2: thảo luận d. Hoạt động 3: Nhận xét hành vi đ. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân 4. Củng cố - Dặn dò - Y/c HS nêu tên các bài đạo đức đã học trong HK II - GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng - Y/c HS kể chuyện về tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - Vì sao con lại phải tôn trọng đám tang? - Tôn trọng đám tang là biểu hiện của đức tính gì ? - Tôn trọng đám tang cần thể hiện như thế nào? => Kết luận: Các con đã biết vâng lời thầy cô dặn là khi thấy đám tang phải nghiêm túc, không cười đùa, khi gặp người lớn tuổi phải chào hỏi, tỏ thái độ lễ phép - Nêu lần lượt từng hành động - Yêu cầu các em đưa tay lên nếu thấy hành động đó đúng . Không đưa tay nếu thấy hành động đó sai 1) Khoanh tay chào hỏi người lớn .2) Nói trống không . 3) Dùng các từ “ vâng, dạ, thưa” khi trò chuyện với người lớn 4) Dùng hai tay khi đưa hay nhận vật gì từ người lớn . 5) Nói leo khi người lớn đang nói chuyện . 6) Lắng nghe và làm theo lời khuyên của ông bà , cha mẹ, thầy cô . 7) Khi được người lớn quan tâm, giúp đỡ biết nói : “cháu cảm ơn ạ ! , cháu xin ạ ! ” 8) Biết xin lỗi khi làm phiền người lớn . 9) Nóidối người lớn . 10) Cãi lại hoặc nhai lại theo lời người lớn . - GV nhận xét, kết luận . - Yêu cầu HS đưa ra vài biểu hiện mà em đã từng chứng kiến những bạn nào biết tiết kiệm nguồn nước, biết chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Nhận xét . - Nhận xét tiết học - Dặn HS về thực hiện theo những gì đã học - HS nêu - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. Ghi đầu bài vào vở - HS kể chuyện về tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. - Lớp nhận xét - HS trả lời các câu hỏi - bạn khác nhận xét , bổ sung . - Lắng nghe - Lắng nghe và nhận xét hành động đúng , hành động sai . - Giải thích - HS tự liên hệ bản thân và nêu ý kiến trước lớp, HS khác nhận xét Tiết 6 : Tự nhiên và Xã hội ÔN TẬP HỌC KÌ II : TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: 1.Kiến thức: Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề Tự nhiên. 2.Kĩ năng: + Kể tên một số cây, con vật ở địa phương. + Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị, + Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa, 3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, cây cối, con vật của quê hương. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy – học TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 34’ 2’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a, Giới thiệu bài b, Hoạt động 1: Quan sát cả lớp c. Hoạt động 2: Vẽ tranh theo nhóm d. Hoạt động 3: Làm vịêc cá nhân đ. Hoạt động 4: Chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng 4. Củng cố - Dặn dò - Hãy nêu tên các bài đã học thuộc chủ điểm thiên nhiên. - Nhận xét - GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng *Mục tiêu : - HS nhận dạng được một số dạng địa hình ở địa phương. - HS biết một số cây cối và con vật ở địa phương * Cách tiến hành : - GV tổ chức cho HS quan sát tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, về cây cối, con vật của quê hương (tranh ảnh do GV và HS sưu tầm). *Mục tiêu : Giúp HS tái hiện phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình *Cách tiến hành : Bước 1 : GV hỏi : Các em sống ở miền nào ? Bước 2 : GV yêu cầu HS liệt kê những gì các em quan sát được từ thực tế hoặc từ tranh ảnh theo nhóm. Bước 3 : GV gợi ý cho HS vẽ tranh và tô màu. Ví dụ : Đồng ruộng tô màu xanh lá cây; đồi, núi tô màu da cam, * Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức về động vật. * Cách tiến hành : - Bước 1 : GV yêu cầu HS kẻ bảng (như trang 133 SGK) vào vở. - Bước 2 : Cho HS thực hành, sau đó đổi vở kiểm tra chéo cho nhau. *Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức về thực vật. *Cách tiến hành : Bước 1 : GV chia lớp thành một số nhóm. - GV chia bảng thành các cột tương ứng số nhóm Bước 2 : GV nói : Cây có thân mọc đứng (hoặc thân leo, ), rễ cọc (hoặc rễ chùm, ). Lưu ý : mỗi HS trong nhóm chỉ được ghi một tên cây và khi HS thứ nhất viết xong về chỗ, HS thứ hai mới được lên viết. - Bước 3 : GV yêu cầu HS nhận xét và đánh giá sau mỗi lượt chơi (mỗi lượt chơi GV nói một đặc điểm của cây). Lưu ý : Nếu còn thời gian, GV có thể ôn tập cho HS các nội dung về “Mặt Trời và Trái Đất” bằng cách như sau : + GV viết sẵn những nội dung cần củng cố cho HS vào các phiếu khác nhau. + HS trong nhóm thực hiện theo nội dung ghi trong phiếu. + HS các nhóm khác nhận xét, góp ý cho câu trả lời hoặc phần biểu diễn của nhóm bạn + GV nhận xét * 1 số nội dung gợi ý để GV lựa chọn : + Kể và Mặt Trời. + Kể về Trái Đất. + Biểu diễn trò chời : “Trái Đất quay”. + Biểu diễn trò chời : “Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất”. + Thực hành biểu diễn ngày và đêm trên Trái Đất. - Nhận xét tiết học - VN chuẩn bị Kiểm tra . - 1 số HS nêu - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài - Ghi đầu bài vào vở - HS quan sát tranh - HS trả lời. - HS liệt kê. - HS vẽ theo gợi ý. - HS hoàn thành bảng theo hướng dẫn của GV. - HS đổi vở kiểm tra chéo cho nhau. - HS trong nhóm sẽ ghi lên bảng tên câu có thân mọc đứng, rễ cọc, - HS tiến hành chơi. Nhóm nào viết nhanh và đúng là nhóm đó thắng cuộc. Thứ ba ngày 14 tháng 5 năm 2019 Tiết 2 : Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: 1.Kiến thức: Ôn tập bốn phếp tính trong phạm vi 100 000 và giải toán 2.Kĩ năng: + Biết đọc, viết các số có đến năm chữ số. + Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia; tính giá trị biểu thức. + Biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị. + Xem đồng hồ (chính xác đến từng phút) 3.Thái độ: Thêm yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Cá nhân: SGK, Vở - Nhóm: Phấn màu, bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 34’ 2’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a, Giới thiệu bài b,Thực hành 4. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét - GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng Bài 1:(a,b,c) Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS làm bài và đổi vở kiểm tra. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và nêu thời điểm. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm và chữa bài. Bài 5 : Gọi HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn HS giải. Yêu cầu HS giải. Gọi HS chữa bài. Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau + HS chữa bài tập số 2 - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài - Ghi đầu bài vào vở a) 76245 b) 51807 c) 90900 + HS tự làm và chữa bài. - Lớp nhận xét + HS quan sát đồng hồ và nêu thời điểm của từng đồng hồ. a/ Đồng hồ A chỉ 10 giờ 18 phút b/ Đồng hồ B chỉ 2 giờ kém 10 phút hoặc 1 giờ 50 phút. c/ Đồng hồ C chỉ 6 giờ 34 phút hoặc 7 giờ kém 26 phút. - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm và chữa bài. - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm và chữa bài. Tóm tắt 5 đôi dép: 92500 đồng 3 đôi dép: đồng? Giải Giá tiền mỗi đôi dép là 92500 : 5 = 18500 (đồng) Mua 3 đôi dép phải trả số tiền là 18500 x 3 = 55500 (đồng) Đáp số: 55500 đồng Thứ ba ngày 7 tháng 7 năm 2020 Tiết 2 : Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: 1.Kiến thức: Ôn tập bốn phếp tính trong phạm vi 100 000 và giải toán 2.Kĩ năng: + Biết đọc, viết các số có đến năm chữ số. + Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia; tính giá trị biểu thức. + Biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị. + Xem đồng hồ (chính xác đến từng phút) 3.Thái độ: Thêm yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Cá nhân: SGK, Vở - Nhóm: Phấn màu, bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 34’ 2’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a, Giới thiệu bài b,Thực hành 4. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét - GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng Bài 1:(a,b,c) Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS làm bài và đổi vở kiểm tra. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và nêu thời điểm. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm và chữa bài. Bài 5 : Gọi HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn HS giải. Yêu cầu HS giải. Gọi HS chữa bài. Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau + HS chữa bài tập số 2 - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài - Ghi đầu bài vào vở a) 15985 b) 35607 c) 68700 + HS tự làm và chữa bài. - Lớp nhận xét + HS quan sát đồng hồ và nêu thời điểm của từng đồng hồ. a/ Đồng hồ A chỉ 3 giờ 18 phút b/ Đồng hồ B chỉ 6 giờ kém 15 phút hoặc 5 giờ 45 phút. c/ Đồng hồ C chỉ 7 giờ 34 phút hoặc 8 giờ kém 26 phút. - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm và chữa bài. - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm và chữa bài. Tiết 4 : Thủ công ÔN TẬP CHƯƠNG III VÀ CHƯƠNG IV I. Mục tiêu Sau bài học, học sinh có khả năng: -Kiến thức: Củng cố các kiến thức về đan nan, làm đồ chơi như làm đồng hồ, lọ hoa gắn tường, làm quạt giấy tròn. -Kĩ năng: Hoàn thiện trang trí và trưng bày các sản phẩm về đan nan, làm đồ chơi như làm đồng hồ, lọ hoa gắn tường, làm quạt giấy tròn. -Thái độ: HS yêu thích sản phẩm mình làm ra. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh quy trình kỹ thuật. Mẫu vật. - HS: Giấy màu, hồ dán, kéo. III. Các hoạt động dạy - học TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 34’ 2’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a, Giới thiệu bài b,Thực hành 4. Củng cố - Dặn dò - Kiểm tra đồ dùng HS. - GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng - GV gọi HS nêu các bước đan nong mốt, nong đôi, làm lọ hoa gắn tường, đồng hồ để bàn, quạt giấy tròn. - Gọi HS nhận xét và bổ xung. - GV treo tranh qui trình kỹ thuật và nhấn mạnh những điểm HS còn lúng túng trong khi thực hành sản phẩm. - Y/c HS tự chọn và làm 1 sản phẩm mình thích - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài và hoàn thành sản phẩm. - HS hỏt - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài - Ghi đầu bài vào vở + HS nêu các bước đan nong mốt, nong đôi, làm lọ hoa gắn tường, đồng hồ để bàn, quạt giấy tròn. - HS nhận xét và bổ xung - HS theo dõi. - Tự chọn và làm 1 sản phẩm mình thích - Trưng bày sản phẩm - Lớp nhận xét Tiết 7: Hướng dẫn học HOÀN THÀNH CÁC BÀI HỌC TRONG NGÀY I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: 1.Kiến thức: Hoàn thành các bài tập buổi sáng. 2.Kĩ năng: Củng cố về môn toán: Ôn tập, kiểm tra cuối học kì II 3.Thái độ: Thêm yêu thích môn học. . II. Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, bảng phụ. - HS: Vở... III. Các hoạt động dạy – học TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 35’ 2’ 1. Ổn định 2. Bài mới a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn học *HĐ1: Hoàn thành các bài tập buổi sáng *HĐ2: Củng cố kiến thức 4. Củng cố - Dặn dò - GV nêu mục tiêu tiết học - Sáng nay các con được học những tiết nào? - GV hỏi lần lượt từng môn học buổi sáng: có bài tập nào các con chưa hoàn thành không? (nếu có, GV cho HS hoàn thành). - Có bài nào khó các con chưa hiểu kĩ không? (nếu có, GV giúp HS nắm chắc kiến thức hơn) - Yêu cầu HS làm lần lượt các bài tập Tiết 1 (tuần 35) vở Cùng em học toán Tập 2 (trang 87, 88) rồi đổi vở cho nhau, kiểm tra chéo kết quả - GV quan sát HS làm bài tập và hướng dẫn thêm cho những HS còn chưa nắm chắc kiến thức. - Mời 1 số HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét, chốt kết quả đúng - GV nhận xét, khắc sâu kiến thức cho HS - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS hát - Lắng nghe - Ghi đầu bài vào vở - HS trả lời - HS trả lời - HS hoàn thành các bài tập của buổi sáng (nếu có) - HS làm lần lượt các bài tập Tiết 1 (tuần 35) vở Cùng em học toán Tập 2 (trang 87, 88) rồi đổi vở cho nhau, kiểm tra chéo kết quả - 1 số HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét, bổ sung Tiết 6: Luyện Mĩ thuật LUYỆN VẼ TRANH THEO CHỦ ĐỀ: CÂU CHUYỆN EM YÊU THÍCH I.Mục tiêu: Sau tiết học , HS có khả năng: 1. Kiến thức:Hiểu được nội dung,biết cách khai thác hình ảnh tiêu biểu của câu chuyện để vẽ minh họa. 2. Kĩ năng:Thể hiện được bức tranh vẽ câu chuyện yêu thích, thể hiện bằng hình thức vẽ. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: - GV: 1 số bức tranh. - HS: Giấy vẽ, màu vẽ, Keo dán, kéo... một số tranh ảnh H13.1, H13.2 III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 5’ 1.KTBC: 2.Bài mới a. Hoạt động 1: Tìm hiểu. Hoạt động 2. Cách thực hiện: Hoạt động3: Thực hành Hoạt động4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm Hoạt động5: Đánh giá *Vận dụng sáng
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_35_nam_hoc_2018_2019.doc