Giáo án lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2012-2013

Giáo án lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2012-2013

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài :

b) Luyện đọc:

* Đọc diễn cảm toàn bài.

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai.

- Viết lên bảng các từ tiếng nước ngoài hướng dẫn HS rèn đọc.

- Hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng từ HS phát âm sai.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

 - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

c) Tìm hiểu nội dung

- Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi :

* Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua đoàn cán bộ của ta đã gặp điều gì bất ngờ thú vị ?

* Vì sao các bạn lớp 6 A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ?

* Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ?

*Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này ?

 d) Luyện đọc lại :

- Hướng dẫn HS đọc 3 của bài.

- Mời một số em thi đọc đoạn 3.

- Mời một em đọc cả bài.

- GV và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất

 

doc 28 trang trinhqn92 4440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30	
Thứ hai, ngày 1 tháng 4 năm 2013
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 59: GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA
 A / Mục tiêu: 
- Luyện đọc đúng các từ: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét- xi-ca, in-tơ-nét, lần lượt, khuất hẳn, 
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc - xăm - bua.
- Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào gợi ý cho trước (HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện).
- Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết với bạn bè quốc tế.
*Các KNS cơ bản được giáo dục :
- Giao tiếp : Ứng xử lịch xử trong giao tiếp.
- Tư duy sáng tạo: 
B / Đồ dùng dạy - học: 
 - Tranh minh họa truyện trong SGK.
 - Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý để HS kể. 
 C/ Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng đọc bài “Lời kêu gọi toàn quốc tập thể dục” 
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai.
- Viết lên bảng các từ tiếng nước ngoài hướng dẫn HS rèn đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng từ HS phát âm sai.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
 - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Tìm hiểu nội dung 
- Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi :
* Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua đoàn cán bộ của ta đã gặp điều gì bất ngờ thú vị ?
* Vì sao các bạn lớp 6 A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ? 
cô
* Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ? 
*Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này ?
 d) Luyện đọc lại : 
- Hướng dẫn HS đọc 3 của bài.
- Mời một số em thi đọc đoạn 3. 
- Mời một em đọc cả bài. 
- GV và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
Kể chuyện 
1. GV nêu nhiệm vụ 
2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: 
- Giúp HS hiểu yêu cầu của BT:
* Câu chuyện được kể theo lời của ai? 
* Kể bằng lời của em là như thế nào ? 
- Mời hai em đọc lại các câu hỏi gợi ý.
- Gọi một em kể mẫu đoạn 1 theo gợi ý.
- Gọi hai em tiếp nối nhau lên kể đoạn 1 và đoạn 2.
- Mời một hoặc hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
* Ý nghĩa của câu chuyện là gì?
đ) Củng cố- dặn dò: 
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- GV nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới.
- Ba em lên bảng đọc bài.
- Nêu nội dung bài đọc.
- Cả lớp theo, nhận xét.
- Cả lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu, lớp đọc thầm.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó .
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong câu chuyện.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Một học sinh đọc toàn bài
- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
+ Tất cả HS lớp 6A đều giới thiệu bằng tiếng Việt, hát tặng bài hát bằng tiếng Việt, trưng bày và vẽ Quốc kì Việt Nam. Nói được các từ thiêng liêng như Việt Nam, Hồ Chí Minh .
+ Vì cô giáo của lớp đã từng ở Việt Nam, cô rất yêu Việt Nam. Cô dạy các em tiếng Việt Nam và các em còn tìm hiểu Việt Nam trên mạng in - tơ - nét 
+ Các bạn muốn biết thiếu nhi Việt Nam học những môn học gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì....
+ HS phát biểu theo suy nghĩ của bản thân.
- Ba em thi đọc lại đoạn cuối bài văn.
- Hai em thi đọc diễn cảm đoạn cuối.
- Một em đọc toàn bài.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học.
+ Theo lời của một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam .
+ Kể khách quan như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại.
- Hai em nhìn bảng đọc lại các câu hỏi gợi ý.
- Một em dựa vào câu hỏi gợi ý kể mẫu đoạn 1.
- Lần lượt hai em lên kể đoạn 1 và đoạn 2.
- Hai em thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS trả lời theo ý hiểu
- Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
Toán
LUYỆN TẬP
 A / Mục tiêu: 
 - Biết cộng các số có đến 5 chữ số có nhớ .
 - Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
 - GD học sinh tính cẩn thận
 B Đồ dùng dạy - học: 
 C/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi 1 em lên bảng làm lại bài tập 4. 
- Chấm vở tổ 2.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
- Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Kẻ lên bảng như SGK.
- Yêu cầu lớp tự làm bài. 
- Mời một em lên thực hiện trên bảng.
- Cho HS nêu cách tính.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi HS yêu cầu nêu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một HS lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi HS yêu cầu nêu bài tập. 
- Vẽ sơ đồ tóm tắt như trong SGK lên bảng.
- Mời hai em nhìn vào tóm tắt để nêu miệng bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện đặt đề toán rồi giải bài toán vào vở. 
- Mời một em giải bài trên bảng.
- GV nhận xét đánh giá.
c) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Một em lên bảng chữa bài tập số 4.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu. 
- Một em nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở (cột 2 và 3).
- Một em lên thực hiện làm bài trên bảng. Cả lớp theo dõi chữa bài.
 23154 46215
 + 31028 + 4072
 17209 19360
 71391 69647
- Một em đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Một em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
Giải :
Chiều dài hình chữ nhật ABCD là:
3 x 2 = 6 (cm)
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(6 + 3) x 2 = 18 (cm)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
6 x 3 = 18 ( cm2)
 Đáp số : 18cm; 18 cm2
- Một HS đọc yêu cầu nêu bài tập.
- Hai em đứng tại chỗ nêu miệng đề bài toán.
- Lớp thực hiện vào vở. 
- Một em lên bảng làm bài.
* Bài toán 1 : Em hái được 17 kg chè. Mẹ hái được số chè gấp 3 lần em. Hỏi cả hai người hái được tất cả bao nhiêu kg chè ?
* Bài toán 2 : Con cân nặng 17 kg. Mẹ cân nặng gấp 3 lần con. Hỏi cả hai mẹ con cân nặng bao nhiêu kg ?
- HS giải bài toán:
- Về tiếp tục làm cột 1 bài tập 1
******************************************************************
Thứ ba, ngày 2 tháng 4 năm 2013
Tập đọc 
MỘT MÁI NHÀ CHUNG
A/ Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy cả bài và các từ dễ phát âm sai do ảnh hướng của phương ngữ như : lợp nghìn lá biếc, rập rình, lợp hồng, tròn vo, rực rỡ, vòm cao Biết ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Rèn kĩ năng đọc - hiểu : Hiểu nghĩa một số từ ngữ mới : gấc, cầu vồng.... 
- Hiểu được: Mọi vật đều có đời sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó. Trả lời được câu hỏi. Học thuộc lòng 3 khổ thơ đầu.
- GDHS biết bảo vệ môi trường.
 B/Đồ dung dạy học : 
- Tranh minh họa bài thơ.
C/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên kể lại câu chuyện “Gặp gỡ ở Lúc - xăm - bua”
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Một mái nhà chung” 
- GV ghi bảng
b) Luyện đọc:
 1/ Đọc mẫu bài chú ý đọc đúng diễn cảm bài thơ
( giọng vui tươi, đầy tình cảm thân ái ) 
2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ .
- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Mời HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ 
- Dùng tranh ảnh giúp HS hiểu thêm các từ ngữ mới trong bài thơ ( con dím, giàn gấc,....)
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài thơ.
 -Yêu cầu hs đọc bài thơ. 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ. 
- Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai ?
- Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu ?
- Mái nhà chung của muôn vật là gì ?
- Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà ?
d) Học thuộc lòng bài thơ :
- Mời một em đọc lại cả bài thơ.
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ và cả bài thơ.
- Yêu cầu cả lớp thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất 
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.
- Hai em lên kể lại câu chuyện : “Gặp gỡ ở Lúc - xăm – bua” theo lời của mình.
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện 
- Lớp theo dõi, GV giới thiệu.
- Vài HS nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe GV đọc mẫu, lớp đọc thầm.
.
- Lần lượt đọc từng dòng thơ .
- Lần lượt đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Nối tiếp 6 em đọc 6 khổ thơ trước lớp.
- Quan sát tranh để hiểu nghĩa các từ ngữ mới như con dím, giàn gấc, cầu vồng. 
- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ .
 -HS đọc bài thơ
- Cả lớp đọc thầm cả bài thơ.
- Mái nhà của chim, của cá, của dím của ốc và của bạn nhỏ.
- Mái nhà của chim là nghìn lá biếc.
- Mái nhà của cá là sóng rập rình
- Mái nhà của dím nằm sâu trong lòng đất 
- Mái nhà của ốc là vỏ tròn vo 
- Mái nhà của bạn nhỏ là giàn gấc đỏ, hoa giấy lợp hồng.
- Là bầu trời xanh.
- Hãy yêu mái nhà chung hay là Hãy giữ gìn bảo vệ mái nhà chung 
- Ba em nối tiếp thi đọc 6 khổ của bài thơ 
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay.
- Ba HS nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học thuộc bài, xem trước bài mới và đọc thêm bài: “ Ngọn lửa Ô - lim - pích”
Chính tả (nghe - viết )
Bài: LIÊN HỢP QUỐC 
A/ Mục tiêu :
- Nghe viết chính xác trình bày đúng bài “ Liên hợp quốc”. Viết đúng các chữ số, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập 2
- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức rèn chữ viết, cẩn thận khi viết bài.
B/ Đồ dùng dạy học 
- Bảng lớp viết ( 3 lần ) các từ ngữ trong bài tập 2. 
- Bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu cả lớp viết vào nháp một số từ mà HS ở tiết trước thường viết sai.
- Nhận xét đánh giá chung về phần kiểm tra. 
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết bài “ Liên Hợp Quốc “ 
 b) Hướng dẫn nghe viết :
1/ Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc mẫu đoạn viết của bài ( giọng thong thả, rõ ràng) 
- Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo. 
- Đoạn văn trên có mấy câu ?
- Liên Hợp Quốc thành lập nhằm mục đích gì ?
- Có bao nhiêu thành viên tham gia liên hợp quốc ?
- Việt Nam trở thành thành Liên Hợp Quốc vào ngày nào ?
- Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó .
- Mời ba em lên bảng, đọc cho các em viết các chữ số, GV lưu ý HS viết các dấu gạch ngang chỉ ngày tháng năm.
- GV nhận xét đánh giá.
- Đọc cho HS viết vào vở 
- Đọc lại để HS dò bài, tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề tập
- Thu vở HS chấm điểm và nhận xét.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2a : 
- Nêu yêu cầu của bài tập 2a.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 3 em đại diện lên bảng thi viết đúng các tiếng có âm hoặc vần dễ sai.
- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn.
- Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời giải đúng.
*Bài 2b : 
- Nêu yêu cầu của bài tập 2b.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 3 em đại diện lên bảng thi viết đúng các tiếng có âm hoặc vần dễ sai.
- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn.
- Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời giải đúng.
d) Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới 
- 3 HS lên bảng viết các từ hay viết sai trong tiết trước như :- bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã, lớp mình, điền kinh, tin tức HS, 
- Cả lớp viết vào giấy nháp.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Hai em nhắc lại tựa bài
- Lớp lắng nghe GV đọc.
- Ba HS đọc lại bài 
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài 
- Nhằm bảo vệ hòa bình tăng cường hợp tác và phát triển giữa các nước.
- Gồm có 191 nước và vùng lãnh thổ.
- Vào ngày 20 – 7 – 1977.
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con
- Ba em lên viết 
+ các ngày : 24 – 10 – 1945, tháng 10 năm 2002, 191, 20 – 9 – 1977.
.
- Lớp nghe và viết bài vào vở 
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để GV chấm điểm.
- HS làm vào vở 
- Ba em lên bảng thi đua viết nhanh viết đúng 
- Buổi chiều, thủy triều, triều đình, chiều chuộng, ngược chiều, chiều cao . 
- Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét bình chọn người thắng cuộc.
- Một em nêu bài tập 2b SGK.
- HS làm vào vở 
- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK.
Toán
PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000.
A/ Mục tiêu : 
- HS biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng . Củng cố về giải bài toán bằng phép trừ gắn với mối quan hệ giữa km và m.
- Giáo dục tính cẩn thận trong học toán.
B/ Đồ dùng dạy học : 
- Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ.
 C/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà 
- Chấm vở hai bàn tổ 2
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra.
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về “ Phép trừ các số trong phạm vi 100 000” 
 b) Khai thác :
1/ Hướng dẫn thực hiện phép trừ :
- GV ghi bảng 85674 - 58329
- Yêu cầu quan sát nêu nhận xét muốn trừ hai số có 5 chữ số ta làm như thế nào ? 
- Yêu cầu HS trao đổi để tìm ra cách tính.
* Gợi ý tính tương tự như đối với phép trừ hai số trong phạm vi 100 000
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
- GV ghi bảng.
*Gọi HS nêu quy tắc về phép trừ hai số trong phạm vi 100 000.
- GV ghi bảng quy tắc mời 3 - 4 nhắc lại.
 b) Luyện tập:
- Bài 1: 
- Gọi HS nêu bài tập 1.
- Yêu cầu nêu lại các cách trừ hai số có 5 chữ số.
- Yêu cầu thực hiện vào vở 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và sửa bài.
- Gọi HS khác nhận xét
- GV nhận xét đánh giá
Bài 2 
- Gọi HS nêu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập 
- Ba một em lên bảng làm bài 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và sửa bài.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3 
- Gọi HS đọc bài 3.
- Yêu cầu HS nêu tóm tắt đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Mời một HS nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Mời hai em nêu lại cách trừ các số trong phạm vi 100 000 
*Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Hai em lên bảng chữa bài tập số 4.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
*Lớp theo dõi GV giới thiệu 
- Vài HS nhắc lại tựa bài.
- Lớp quan sát lên bảng theo dõi GV hướng dẫn để nắm về cách trừ hai số trong phạm vi 100 000.
- Trao đổi và dựa vào cách thực hiện phép trừ hai số trong phạm vi 10 000 đã học để đặt tính và tính ra kết quả : 
 85674 
 58329
 27345
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Vài em nêu lại cách thực hiện phép trừ.
- Một em nêu bài tập 1.
- Nêu cách lại cách trừ số có 5 chữ số.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Ba HS lên tính kết quả.
 92869 73518 59372
 65748 36029 53814
 27 121 37488 5558
- Lớp thực hiện vào vở bài tập.
- 3 em lên bảng đặt tính và tính.
 63780 91462 49283 
 18546 53406 5765 
 45234 38056 43518 
- Ba em khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề bài SGK.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Một HS lên giải bài.
Giải :
Độ dài đoạn đường chưa trải nhựa là : 25850 - 9850 = 16000 ( m) = 16 km
 Đáp số: 16 km
- Vài HS nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
- Xem trước bài mới.
Tự nhiên-xã hội
TRÁI ĐẤT – QUẢ ĐỊA CẦU
 A/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Biết được trái đất rất lớn và có hình cầu .
 - Cấu tạo của quả địa cầu gồm : Quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu. 
 B/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh trong sách trang 112, 113. 
- Quả địa cầu. Hai bộ bìa mỗi bộ 5 tấm ghi : Cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu và Nam bán cầu, xích đạo. 
- Giấy A4, bút màu lông + giấy khổ to.
 C/ Hoạt động dạy - học :	 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các kiến thức qua bài: “Mặt Trời”
- Gọi 2 HS trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1 : Yêu cầu làm việc cả lớp.
- Yêu cầu các cá nhân quan sát hình 1 SGK:
+ Trái đất có dạng hình gì ?
- Yêu cầu quan sát quả địa cầu trao đổi để nêu ra các bộ phận của quả địa cầu ?
- Yêu cầu HS chỉ và nêu các bộ phận đó.
- Chỉ cho HS vị trí của nước Việt Nam trên quả địa cầu.
- Kết luận: sách giáo viên 
* Hoạt động 2 : 
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 trong SGK thảo luận theo các câu hỏi gợi ý :
+ Hãy chỉ trên hình cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu ?
+ Quan sát quả địa cầu đặt trên mặt bàn em có nhận xét gì trục của nó so với mặt bàn ?
- Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra kết luận.
* Hoạt động 3: Trò chơi gắn chữ vào sơ đồ câm.
- Treo hai hình phóng to hình 2 SGK lên bảng 
- Chia lóp thành nhiều nhóm.
- Gọi hai nhóm lên xếp thành hai hàng dọc. 
- Phát mỗi nhóm 5 tấm bìa.
- Phổ biến luật chơi và yêu cầu hai nhóm thực hiện trò chơi.
- Quan sát nhận xét đánh giá kết quả các nhóm.
* Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại bài học.
- Xem trước bài mới.
- Trả lời về nội dung bài học trong bài:
” Mặt Trời ” đã học tiết trước. 
- Lớp mở SGK quan sát hình 1 và nêu.
+ Trái đất có dạng hình tròn, hình cầu, giống hình quả bóng, vv 
- Gồm có giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
- Quan sát để nhận biết vị trí nước ta trên quả địa cầu.
- Hai em nhắc lại Quả trất có dạng hình cầu và rất lớn.
- Các nhóm tiến hành quan sát hình 2 SGK.
- Lần lượt chỉ cho các bạn trong nhóm xem cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
- Trục của trái địa cầu hơi nghiêng so với mặt bàn.
- Cử đại diện của nhóm lên báo cáo trước lớp
- Từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng thảo luận để hoàn thành bài tập.
- Các đại diện mỗi nhóm lên thi với nhau trước lớp trước lớp ( gắn tấm bìa của mình lên hình vẽ trên bảng ).
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm chiến thắng.
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
*************************************************************
Thứ tư, ngày 3 tháng 4 năm 2013
Luyện từ và câu 
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ? DẤU HAI CHẤM.
A/ Mục tiêu: 
- Đặt và trả lời câu hỏi Bằng cái gì ? (tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì ? Thực hành trò chơi hỏi đáp sử dụng cụm từ Bằng gì ?.
- Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm.
 B/Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết ba lần câu hỏi của bài tập 1. 3 bảng phụ viết nội dung bài tập 4. 
C/Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu hai em làm miệng bài tập 1 và bài tập 3 
- Chấm tập hai bàn tổ 1.
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài : “ Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? “
 b)Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1 : 
- Yêu cầu một em đọc bài tập 1.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và thực hiện làm bài vào vở.
- Mời ba em đại diện lên bảng thi làm bài.
- Theo dõi nhận xét từng câu
- GV chốt lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh các câu trả lời tìm được.
*Bài 2: 
- Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân.
- Mời 3 em nêu miệng, GV chốt lại câu trả lời đúng.
- Mời một em đọc lại các câu trả lời.
*Bài 3 :
- Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu lớp làm việc theo cặp.
- Mời từng cặp nối tiếp nhau hỏi và trả lời trước lớp, GV chốt lại câu trả lời đúng.
* Bài 4: 
- Yêu cầu một em đọc bài tập 4.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và thực hiện làm bài vào vở.
- Dán 3 tờ giấy khổ lớn lên bảng.
- Mời ba em lên bảng làm bài.
- Theo dõi nhận xét bài làm HS.
 d) Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới 
- Hai em làm miệng bài tập 1 và bài tập ø3 mỗi em làm một bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu bài 
(1 đến 2 em nhắc lại)
- Một em đọc yêu cầu bài tập1 trong sách.
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
- Lớp suy nghĩ và tự làm bài cá nhân .
- Ba em lên điền câu trả lời trên bảng.
- Lớp đọc đồng thanh các câu trả lời đã hoàn chỉnh.
- Voi uống nước bằng vòi.
- Chiếc lồng đèn làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.
- Các nghệ sĩ .bằng tài năng của mình.
- Một HS đọc bài tập 2.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Lớp làm việc cá nhân.
- Ba em nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Hằng ngày em viết bài bằng viết bi/viết mực 
- Chiếc bàn em ngồi học làm bằng nhựa /bằng gỗ /bằng đá 
- Một HS đọc bài tập 3.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Lớp làm việc theo cặp ( một em hỏi một em trả lời ).
- Lần lượt từng cặp hỏi đáp trước lớp.
- HS1: Hằng ngày bạn đến trường bằng gì ?
- HS2: - Mình đi bộ / Mình đi xe đạp 
- HS1: Cơm ta ăn được nấu bằng gì ?
- HS2: - Cơm ta ăn được nấu bằng gạo.
- Một em đọc đề bài 4 SGK .
- Lớp tự suy nghĩ để làm bài.
- 3 em lên bảng làm bài tập.
a/ Một người kêu lên : “ Các heo !”
b/ Nhà an dưỡng cần thiết : chăn màn, 
c/ Đông Nam Á gồm 11 nước : Việt Nam, 
- Lớp quan sát và nhận xét bài bạn.
- Hai HS nêu lại nội dung vừa học 
- Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại.
Tập viết 
ÔN CHỮ HOA U 
A/ Mục tiêu : 
- Củng cố về cách viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U (1 dòng).
- Viết đúng tên riêng (Uông Bí ) bằng chữ cỡ nhỏ (1 dòng). 
- Viết câu ứng dụng Uốn cây từ thuở còn non / Dạy con từ thuở con còn bi bô bằng cỡ chữ nhỏ (1 lần).
- Rèn tính cẩn thận khi học tập viết.
 B/Đồ dùng dạy học :
-GV: mẫu chữ hoa U, mẫu chữ viết hoa về tên riêng Uông Bí và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li .
C/Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- Yêu cầu nêu nghĩa về từ câu ứng dụng 
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ ôn viết chữ hoa U và một số từ danh từ riêng ứng dụng có chữ hoa : U, B
 b)Hướng dẫn viết trên bảng con 
 *Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài : U, B, D 
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ 
- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.
*HS viết từ ứng dụng tên riêng 
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng Uông Bí 
- Giới thiệu địa danh Uông Bí là một thị xã thuộc tỉnh Quảng Ninh 
*Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một HS đọc câu.
- Uốn cây từ thuở còn non / Dạy con từ thuở con còn bi bô. 
- Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng dụng 
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa là danh từ riêng.
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết chữ U một dòng cỡ nhỏ.
- Âm : D, B : 1 dòng.
- Viết tên riêng Uông Bí, 2 dòng cỡ nhỏ 
- Viết câu ứng dụng 2 lần.
- Nhắc nhớ tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu 
 d/ Chấm chữa bài 
- GV chấm bài HS 
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 
 đ/ Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng 
- GV nhận xét đánh giá 
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.
- Hai HS lên bảng viết tiếng (Trường Sơn ; Trẻ em như búp trên cành / Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan ) 
- Lớp viết vào bảng con Trường Sơn / Trẻ em 
Trường Sơn	Trẻ em
- Em khác nhận xét bài viết của bạn.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu 
- Vài HS nhắc lại tựa bài.
- Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng Uông Bí và trong câu ứng dụng gồm : U, B, D.
U	B	D
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con.
Uông Bí
- Một em đọc từ ứng dụng.
- Lắng nghe để hiểu thêm về tên riêng Uông Bí một thị xã thuộc tỉnh Quảng Ninh của đất nước. 
- Có nghĩa khi cây non thì mềm dễ uốn. Cha mẹ dạy con từ nhỏ mới dễ hình thành những thói quen tốt cho con.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con (Uốn cây )
- Lớp thực hành viết chữ hoa tiếng Uốn trong câu ứng dụng 
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV 
- Nộp vở để chấm điểm.
- Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng 
- Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới 
Toán
TIỀN VIỆT NAM 
A/ Mục tiêu :
- Học sinh nhận biết các tờ giấy bạc : 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng 
- Bước đầu biết đổi tiền.
- Thực hiện các phép tính trên các số với đơn vị là đồng.
B/ Đồ dùng dạy học: 
- Các tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng .
 C/Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà 
- Chấm vở hai bàn tổ 2
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu về “ Tiền Việt Nam”
1. Giới thiệu tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50000 đồng, 100 000 đồng.
- Trước đây khi mua bán các em đã quen với những loại giấy bạc nào ?
- Cho HS quan sát kĩ hai mặt của các tờ giấy bạc và nhận xét đặc điểm của từng loại tờ giấy bạc 
 b) Luyện tập:
- Bài 1: 
- Gọi HS nêu bài tập trong sách.
- Treo tranh vẽ về từng mục a, b, c 
- Yêu cầu HS nhẩm và nêu số tiền.
- Mời ba em nêu miệng kết quả.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 2 
- Gọi HS nêu bài tập trong sách.
- Yêu cầu cả lớp thực hành làm bài.
- Mời một em lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3:
- Yêu cầu nêu đề bài tập trong sách.
 - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Mời một em lên bảng thực hiện.
- Gọi emkhác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 4:
- HD học sinh điền vào ô trống
d) Củng cố - Dặn dò:
- Hôm nay toán học bài gì ?
*Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Hai em lên bảng chữa bài tập số 4 về nhà 
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu 
- Vài HS nhắc lại tên bài.
- Ta thường dùng một số tờ giấy bạc như : 100 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng và 10000 đồng 
- Quan sát và nêu về : màu sắc của tờ giấy bạc, Dòng chữ “ Hai mươi nghìn đồng “ và số 
20 000
- “ Năm mươi nghìn đồng “ số 50 000 
- “Một trăm nghìn đồng “ số 100 000 
- Một em đọc đề bài SGK.
- Cả lớp quan sát từng con lợn để nêu số tiền.
- Ba đứng tại chỗ nêu miệng kết quả.
- Trước hết cần cộng nhẩm :
- 10 000 + 20 000 + 20 000 = 50 000 đồng 
- Các phần còn lại nêu tương tự.
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc đề bài SGK.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Một em lên bảng thực hiện làm.
Giải
Số tiền mua cặp sách và bộ quần áo là :
15 000 + 25 000 = 40 000 ( đồng )
Cô bán hàng phải trả lại cho mẹ số tiền là:
50 000 – 40 000 = 10 000 ( đồng )
Đ/S: 10 000 đồng
- Hai HS khác nhận xét bài bạn.
- Một em nêu đề bài SGK .
- Lớp làm vào vở. Một em lên sửa bài.
Giải
Số tiền mua 2 cuốn vở là :
1200 x 2 = 2400 ( đồng )
Số tiền mua 3 cuốn vở là :
1200 x 3 = 3600 ( đồng )
Số tiền mua 4 cuốn vở là :
1200 x 4 = 4800 ( đồng )
Đáp số: 4800 đồng
- Sau đó điền vào từng ô trống.
- Vài HS nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
- Xem trước bài mới.
**************************************************************
Thứ năm, ngày 04 tháng 04 năm 2013
Chính tả : (nhớ - viết )
MỘT MÁI NHÀ CHUNG
A/ Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng viết chính tả, nhớ viết lại chính xác ba khổ thơ đầu trong bài
“Một mái nhà chung”, trình bày đúng các khổ thơ dòng thơ 4 chữ.
- Làm đúng bài tập 2 a/b
B/ Đồ dùng dạy học : 
- Bảng lớp viết 3 lần nội dung bài tập 2.
C/Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài cũ mời 3 em lên bảng viết các từ HS thường hay viết sai 
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Bài viết hôm nay các em sẽ nhớ viết ba khổ thơ đầu trong bài “Một mái nhà chung”
b) Hướng dẫn nghe viết : 
- Đọc mẫu 3 khổ thơ đầu bài “Một mái nhà chung” 
- Yêu cầu ba HS đọc lại bài.
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? 
 - Nhắc nhớ cách viết hoa danh từ riêng trong bài.
- Yêu cầu HS viết bảng con một số từ dễ sai.
- Mời hai em đọc thuộc lòng 3 khổ thơ một lần nữa 
- Yêu cầu HS chép bài.
- Theo dõi uốn nắn cho HS 
- Thu tập HS chấm điểm và nhận xét.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2 : 
- Nêu yêu cầu của bài tập 2a
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2a
- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân. 
- Gắn bảng phụ lên bảng.
- Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm cử một bạn lên bảng thi làm bài .
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở 
- Yêu cầu cả lớp nhận xét 
- Mời một đến em đọc lại đoạn văn.
- GV nhận xét đánh giá.
* Bài 2b Tương tự 
 d) Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học 
- Nhắc nhớ về tư thế ngồi viết và trình bày sách vở sạch đẹp.
- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới 
- Ba em lên bảng viết mỗi em 4 từ bắt đầu bằng tr/ ch hoặc vần êt / êch 
- Cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Hai em nhắc lại tựa bài.
- Ba em đọc thuộc lòng lại ba khổ thơ đầu.
- Cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Chữ đầu câu
- Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ dễ nhầm lẫn nghìn, lá biếc, sóng xanh, rập rình 
- Lớp nghe bạn đọc.
- Nhớ lại để chép vào vở.
- Soát và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để GV chấm điểm 
- Lớp tiến hành luyện tập.
- Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2a
- Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài.
- Cử đại diện lên bảng thi làm bài đúng và nhanh. 
 2a/ Ban trưa – trời mưa – hiên che – không chịu.
- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất.
- Một hoặc hai HS đọc lại.
- Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
- Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK.
 Toán 
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu :
- HS biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn. Củng cố về trừ các số có đến 5 chữ số, về giải bài toán bằng phép trừ, và bài toán rút về đơn vị
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích học toán .
B/Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết các bài tập.
 C/ Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập về nhà 
- Chấm tập tổ 4.
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta luyện tập về các phép tính trong phạm vi 100 000.
c/ Luyện tập :
Bài 1: 
- Treo bảng phụ yêu cầu lần lượt từng em nêu miệng kết quả tính nhẩm.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_30_nam_hoc_2012_2013.doc