Giáo án lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019
Hoạt động của giáo viên
- Nhận xét, trả bài kiểm tra.
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
* Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000
- Giáo viên ghi bảng số: 2316
+ Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
* Viết và đọc số có 5 chữ số
- Viết số 10 000 lên bảng.
- Gọi HS đọc số.
- Mười nghìn còn gọi là một chục nghìn.
+ Vậy 10000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
- Kẻ bảng có gắn các số.
+ Có bao nhiêu chục nghìn?
+ Có bao nhiêu nghìn ?
+ Có bao nhiêu trăm ?
+ Có bao nhiêu chục ?
+ Có bao nhiêu đơn vị ?
- Gọi 1HS lên điền số vào ô trống trên bảng.
- Hướng dẫn cách viết và đọc số:
+ Viết từ trái sang phải.
+ Đọc là "Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
- Gọi HS đọc lại số.
- Cho HS luyện đọc các cặp số: 5327 và 45327 ; 8735 và 28735 ; 7311 và 67311
- Cho HS luyện đọc các số: 32741; 83253; 65711; 87721;
Bài 1: Gọi 1 em nêu y/c bài tập.
- Treo bảng đã kẻ sẵn BT1
- Yêu cầu HS lên điền vào bảng và nêu lại cách đọc số vừa tìm được.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 4 em lên viết và đọc các số.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: Gọi HS nêu y/c của bài tập.
- Gọi HS đọc số.
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập.
TUẦN 27 Thứ hai ngày 18 tháng 5 năm 2020 Tiết 1: Chào cờ . Tiết 2: Toán CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ I. Mục tiêu : Sau tiết học, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa). 2. Kĩ năng: Nhận biết các hàng trong mỗi số. Vận dụng làm đúng bài tập. 3. Thái độ:Giáo dục HS có hứng thú trong học tập. II. Chuẩn bị: - Cá nhân: Các tấm bìa mỗi tấm có ghi số: 10 000, 1000, 100 (Bộ đồ dùng toán). - Nhóm : Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy - học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 34’ 2’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a, Giới thiệu bài b, Nội dung c.Thực hành 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét, trả bài kiểm tra. - GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng * Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000 - Giáo viên ghi bảng số: 2316 + Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ? * Viết và đọc số có 5 chữ số - Viết số 10 000 lên bảng. - Gọi HS đọc số. - Mười nghìn còn gọi là một chục nghìn. + Vậy 10000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ? Kẻ bảng có gắn các số. Chục Nghìn Nghìn Trăm Chục Đ.Vị 10000 10000 10000 10000 100 100 100 100 100 10 1 1 1 1 1 1 4 2 3 1 6 + Có bao nhiêu chục nghìn? + Có bao nhiêu nghìn ? + Có bao nhiêu trăm ? + Có bao nhiêu chục ? + Có bao nhiêu đơn vị ? - Gọi 1HS lên điền số vào ô trống trên bảng. - Hướng dẫn cách viết và đọc số: + Viết từ trái sang phải. + Đọc là "Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu. - Gọi HS đọc lại số. - Cho HS luyện đọc các cặp số: 5327 và 45327 ; 8735 và 28735 ; 7311 và 67311 - Cho HS luyện đọc các số: 32741; 83253; 65711; 87721; Bài 1: Gọi 1 em nêu y/c bài tập. - Treo bảng đã kẻ sẵn BT1 - Yêu cầu HS lên điền vào bảng và nêu lại cách đọc số vừa tìm được. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời 4 em lên viết và đọc các số. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: Gọi HS nêu y/c của bài tập. - Gọi HS đọc số. - Nhận xét, sửa sai cho HS. - GV nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập. - HS hát - Theo dõi để rút kinh nghiệm. - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài - Ghi đầu bài vào vở + Số 2316 gồm 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 6 đơn vị. - Đọc: Mười nghìn. + 10 000 gồm có 1 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục và 0 đơn vị. - Cả lớp quan sát và trả lời: + 4 chục nghìn + 2 nghìn + 3 trăm + 1 chục + 6 đơn vị - 1 em lên bảng điền số. - 1 em lên bảng viết số: 42316 - 5 em đọc số. - HS luyện đọc các số GV ghi trên bảng. - Một em nêu yêu cầu bài tập: - HS lên bảng điền - Nêu lại cách đọc số - Một em nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp tự làm bài. 4 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét .- Đổi chéo vở để KT bài.. - Một em nêu yêu cầu bài tập - Lần lượt từng em đọc số + Đọc các số: 23 116, 12 427, 3 116, 82 427 Tiết 3: Tập đọc ÔN TẬP ( TIẾT 1) I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Kiểm tra đọc thành tiếng các bài tập đọc từ tuần 19 đến 26 - Ôn kể chuyện có dùng phép nhân hóa. 2. Kĩ năng: HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. (HS đọc tương đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng / phút.) - Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 – 26, 6 bức tranh minh họa truyện kể bài tập 2 (sgk). - HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy - học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 34’ 2’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a, Giới thiệu bài b, Nội dung 4. Củng cố - Dặn dò - Y/c 2 Hs lên kể về một ngày hội mà em biết. - Gv nhận xét - GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng Bài 1: (Kiểm tra tập đọc) - Kiểm tra số học sinh cả lớp. - Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - Nhận xét - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. Bài 2: - Yêu cầu học sinh kể chuyện "Quả táo" theo tranh, dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động. - Gọi hs nêu yêu cầu đề bài, cả lớp theo dõi. - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp quan sát tranh và kể theo nội dung tranh. - Gọi học sinh nối tiếp nhau thi kể theo tranh. - Gọi hai em kể lại toàn câu chuyện. - Theo dõi nhận xét đánh giá - Nhận xét đánh giá tiết học. - về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - HS hát - HS kể về một ngày hội - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài - Ghi đầu bài vào vở - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc - Trả lời câu hỏi -1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - Từng cặp hai em ngồi quay mặt vào nhau trao đổi kể chuyện theo tranh có sử dụng phép nhân hóa. - 5 - 6 em nối tiếp nhau kể theo 6 bức tranh. - Hai em lên kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất. Tiết 5: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 7: ĂN UỐNG HỢP VỆ SINH ( Dạy theo tài liệu in sẵn) . Tiết 7: Luyện Mĩ thuật LUYỆN VẼ TRANH THEO CHỦ ĐỀ:VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG I.Mục tiêu: Sau tiết học , HS có khả năng: 1. Kiến thức: Giúp HS làm quen được với 1 số tranh ảnh nước ngoài - Giúp HS nêu được chủ đề,mô tả hình ảnh,nhận biết được vẻ đẹp của bức tranh theo chu đề “ Vẻ đẹp cuộc sống” thông qua bố cục,đường nét,màu sắc 2. Kĩ năng: HS mô phỏng lại được bức tranh em thích bằng cách vẽ,xé dán... -HS giới thiệu,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,của bạn. 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh,hình vẽ về 1 số loại tranh ảnh cuộc sống,thiên nhiên,con người - HS: Đất nặn,dao kéo...Giấy vẽ,màu vẽ,keo dán.. II. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của giáoviên Hoạt động của học sinh 2’ 3’ 30’ 5’ 1.Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Cách thực hiện *Hoạt động 2: thực hành *Hoạt động 4. Trưng bày giới thiệu sản phẩm 4. Củng cố , dặn dò: - KT đồ dùng học tập của HS Giớithiệu bàimới: - GV giới thiệu 1 số tranh ,ảnh về phong cảnh,đời sống,con người -GV gọi HS nêu lại các bước vẽ tranh +B1:vẽ hình ảnh phụ,khung cảnh ức tranh(phù hợ với hình ảnh chính) +B2: vẽ hình ảnh chính(vừa với phần giấy,vị trí trung tâm + B3:vẽ màu( kết hợp màu sắc đậm nhạt...) -GV nhận xét kết luận - Yêu cầu HS thực hiện trên giấy A4 -Trong quá trình làm việc GV cho khuyến khích các e tham quan trao đổi giữa các bạn để sản phẩm của mình đa dạng và phong phú hơn. -Vừa quan sát vừa giúp đỡ thêm cho những em còn lúng túng. -GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm của mình - Cho các nhóm thảo luận 5 đến 7 phút để chuẩn bị thuyết trình. + Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tự đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. + Khuyến khích các nhóm thuyết trình theo phương pháp kể chuyện và minh họa. - VN tiếp tục vẽ tranh và chuẩn bị bút màu, giấy cho bài học sau - hát -HS lắngnghe -HS quan sát -HS đọc lại cách thực hiện theo các bước -HS lắngnghe -HS thực hành theo nhóm - HS trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn của GV. - Lần lượt đại diện thành viên của mỗi nhóm lên thuyết trình về cácsản phẩmtrongnhóm mình theo các hình thức khác nhau, các nhóm khác đặt câu hỏi cùng chia sẻ và bổ sung cho nhóm, bạn. - HS lắng nghe và thực hiện Tiết 7: Hướng dẫn học HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY. I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng: 1. Kiến thức:Giúp học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng. 2. Kĩ năng: HS đọc và viết thành thạo các số số có năm chữ số và áp dụng vào giải toán. 3. Thái độ:Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ, phiếu học tập. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 3’ 30’ 5’ 1.Ổn định 2.KTBC. 3. Bài mới * Hoạt động 1: Hoàn thành các bài tập buổi sang *Hoạt động 2 :Bài tập củng cố 3.Củng cố dặn dò -Buổi sáng các con học bài gì ? a.Hoàn thành môn Toán b. hoàn thành môn Tiếng việt. -GV yêu cầu hs hoàn thành các bài tập trong ngày. -Giáo viên cho học sinh làm bài tập củng cố kiến thức Bài 1: Tìm hai số có hiệu bằng 2068, biết rằng lấy số bị trừ cộng với số trừ cộng với hiệu thì bằng 4874. Bài 2: Tìm hai số , biết hiệu của hai số bằng 142 và số bé gấp đôi hiệu. Bài 3: Tìm một số biết rằng lấy 64 chia cho số đó thì bằng 72 chia cho 9. - Y/C HS làm bài. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - NX chung giờ học - Hát - HS trả lời -HS hoàn thành các bài tập trong ngày. -HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở. - HS thảo luận , thư kí ghi kết quả vào phiếu học tập . - HS làm vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra kết quả Tiết 4: Kể chuyện ÔN TẬP ( TIẾT 2) I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Kiểm tra đọc thành tiếng các bài tập đọc từ tuần 21, tuần 22. - Nắm được ý của đoạn đọc, hiểu được nội dung bài. - Nhận biết các hình ảnh nhân hóa trong bài. 2. Kĩ năng: Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được một câu hỏi về nội dung bài đọc. (HS đọc tương đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng / phút.) - Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2 a / b). 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tự giác học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 – 26. Bảng phụ viết sẵn bài thơ Em Thương trong bài tập 2. - HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy - học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 34’ 2’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a, Giới thiệu bài b, Nội dung 4. Củng cố - Dặn dò - Hãy nêu 3 cách nhân hóa đã học - GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng Bài 1: (Kiểm tra tập đọc) - Kiểm tra số HS trong lớp. - Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1. Bài 2: - Gọi 2 HS đọc bài thơ Em Thương. - Gọi 1HS đọc các câu hỏi a, b, c trong SGK. - Yêu cầu lớp trao đổi theo cặp. - Mời đại diện các cặp nêu lên các sự vật được nhân hóa. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng . - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Hát. + Gọi sự vật bằng những từ ngữ để gọi người. + Tả sự vật bằng những từ ngữ để tả người. + Nói với sự vật thân mật như nói với người. - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài - Ghi đầu bài vào vở - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - 2 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm bài thơ "Em Thương” - 1 em đọc các câu hỏi trong SGK. - Lớp trao đổi theo cặp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. a/ Các sự vật được nhân hóa Các từ chỉ đặc điểm được dùng để nhân hóa Các từ chỉ hoạt động được dùng để nhân hóa Làn gió mồ côi Tìm, gồi Sợi nắng gầy Run run, ngã b/ Làn gió: giống một bạn nhỏ mồ côi. Sợi nắng: giống một người gầy yếu. c/ Tác giả rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn; những người ốm yếu, không nơi nương tựa. Tiết 7: Đọc sách CHÚNG EM TÌM HIỂU KHOA HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp các em chọn được sách theo chủ đề “Chúng em tìm hiểu khoa học" giúp học sinh hiểu được các kiến thức phạm trù khoa học. 2. Kĩ năng:Rèn kỹ năng đọc hiểu, tóm tắt nội dung, kỹ năng kể chuyện, đọc văn bản nghệ thuật, kỹ năng nghe và luyện kỹ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện. 3. Thái độ: Nhằm giúp học sinh hiểu một khối lượng lớn các khái niệm, các phạm trù khoa học, các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và con người. - Giúp cho các em hiểu được các lý lẽ khoa học tiềm ẩn trong các hiện tượng, quá trình quen thuộc trong đời sống thường nhật, tưởng như ai cũng biết nhưng không phải người nào cũng giải thích được. - Giúp các em học sinh tự giác học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, trở thành người công dân tốt để xây dựng đất nước ngày càng phát triển hơn. - Giúp học sinh ham đọc sách, có thói quen đọc sách theo chủ đề trên và vận dụng kiến thức đã học vào thực hành các bài tập trong lớp. II. Chuẩn bị: - Giáo viên và cán bộ thư viện chuẩn bị: + Xếp bàn theo nhóm học sinh. + Kệ trưng bày sách và truyện cổ tích Việt Nam. + Từ điển Tiếng Việt - Học sinh: + Sổ tay đọc sách. + Nắm được nội quy sinh hoạt ở thư viện. III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2' 1' 5' 20' 5' A. Ổn định tổ chức: B. Các hoạt động. I- TRƯỚC KHI ĐỌC 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài học 2. Hoạt động 2: Giới thiệu sách II. TRONG KHI ĐỌC 1. Hoạt động 1: Đọc truyện *Mục tiêu: Biết chọn đúng sách theo trình độ, theo chủ đề và thảo luận sách tóm tắt được câu chuyện. II. SAU KHI ĐỌC Hoạt động 1: Báo cáo kết quả *Mục tiêu: Báo cáo kết quả trước lớp lưu loát, hấp dẫn. Hoạt động 2 Tổng kết - Yêu cầu học sinh nghe GV nhắc nhở trước khi lên phòng thư viện đọc sách - GV giới thiệu bài học. - Giới thiệu sách - Hãy nhớ lại và nói cho cô biết các em đã được nghe, được đọc những cuốn sách nào về chủ đề khoa học? - Giới thiệu một số cuốn sách như: Toán, vật lý, thực vật. Theo em là những cuốn sách có nội dung thể hiện các kiến thức phạm trù khoa học, các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và con người. - Hướng dẫn tìm sách - Nêu câu hỏi thảo luận (các câu hỏi viết trên bảng nhóm) - Theo dõi - trò chuyện với các em về nội dung câu chuyện các em đang đọc. - Hướng dẫn cách trình bày - Nhận xét - Em biết gì qua tiết đọc thư viện hôm nay? - Về tìm đọc những sách được bạn giới thiệu trong tiết học hôm nay. - Trao đổi với các bạn về câu chuyện mình đã chọn đọc, viết lời giới thiệu quyển sách mà em đã chọn đọc và đính các mẩu giới thiệu trên "Góc chia sẻ" của bảng tin thư viện. - Nhân viên thư viện tổng kết tiết đọc sách. - Dặn dò cho tiết học tuần sau. - HS thực hiện lệnh - HS phát biểu: Khoa học công trình, cơ thể người, trái đất. - HS phát biểu - HS lắng nghe *HĐ nhóm - HS chọn sách về chủ đề khoa học. - Đọc nối tiếp nhau cho cả nhóm nghe cho đến hết câu chuyện. - Thảo luận ghi ra bảng nhóm. + Tên sách là gì? Nhà xuất bản nào? + Sách có những nhân vật nào? Mỗi nhân vật có tính cách thế nào? + Những chi tiết nào trong sách làm em thích, cảm động? Vì sao? + Bài học rút ra từ câu chuyện là gì? + Đại diện nhóm trình bày. + Nhận xét cách trình bày của bạn. - Lớp bình chọn bạn giới thiệu hay nhất. Tiết 3: Tập đọc ÔN TẬP ( TIẾT 3) I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Kiểm tra tập đọc. Ôn luyện cách trình bày báo cáo đủ thông tin, rõ ràng. 2. Kĩ năng:Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Báo cáo được 1 trong 3 nội dung : học tập, lao động hoặc công tác khác. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo. - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy - học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 37’ 2’ 1. Ổn định 2. Bài mới a, Giới thiệu bài b, Nội dung 3. Củng cố - Dặn dò - GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng Bài 1: (Kiểm tra tập đọc) - Kiểm tra số HS trong lớp. - Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1. Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập - Mời một em nhắc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 (tr 20) SGK. + Yêu cầu về báo cáo này có gì khác so với mẫu báo cáo trước đã học ? - Yêu cầu mỗi em đều phải đóng vai lớp trưởng báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của chi đội. - Theo dõi, nhận xét tuyên dương những em báo cáo đầy đủ rõ ràng. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - HS hát - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài - Ghi đầu bài vào vở - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. -1 em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm. - Một em đọc lại mẫu báo cáo đã học. + Người báo cáo là chi đội trưởng. Người nhận báo cáo là thầy cô phụ trách. Nội dung: Xây dựng chi đội mạnh . - Lần lượt từng em đóng vai chi đội trưởng lên báo cáo trước lớp. - Lớp nhận xét chọn những bạn báo cáo hay và đúng trọng tâm. Tiết 5 Đạo đức TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 2) I. Mục tiêu : Sau tiết học, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. 2. Kĩ năng: Nêu được vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. - Biết trẻ em có quyền quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thực hiện hành vi đúng. II. Chuẩn bị: - GV: Thẻ màu. Phấn màu. - HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy - học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 34’ 2’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a, Giới thiệu bài b, Hoạt động 1:Nhận xét hành vi c. Hoạt động 2: Đóng vai 4. Củng cố - Dặn dò - Vì sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? - GV nhận xét. - GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng Bài tập 4: - Gọi 2 HS nêu y/c - Y/c HS thảo luận nhóm đôi, nhận xét hành vi trong tình huống: a/ Thấy bố đi công tác về, thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì cho mình. b/ Mỗi lần sang hàng xóm xem ti vi. Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem. c/ Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần mấy bạn lấy thư xem Hải viết gì. d/ Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo với bạn: “Cậu cho tớ xem đồ chơi này được không?”. - Y/c đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Gv nhận xét, kết luận: + Tình huống a: Sai + Tình huốngb: Đúng + Tình huống c: Sai + Tình huống d: Đúng Bài tập 5: - Y/c HS thực hiện trò chơi đóng vai: + Tình huống 1: Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Em muốn mượn bạn nhưng chẳng thấy bạn đâu + Tình huống 2: Giờ ra chơi, Thịnh chạy,làm rơi mũ. Thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm “quả bóng” đá. Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì? - GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 1 tình huống. - Y/c Từng nhóm lên đóng vai - Kết luận: + Tình huống 1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc. + Tình huống 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh. - Kết luận chung - Nhận xét tiết học - VN chuẩn bị bài: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - HS trả lời - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài - Ghi đầu bài vào vở - 2 HS đọc, lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm đôi, nhận xét hành vi trong tình huống. - đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Lớp nhận xét - HS đọc từng tình huống - Các nhóm thảo luận theo từng tình huống để dóng vai - Từng nhóm lên đóng vai - Nhận xét Thứ ba ngày 19 tháng 5 năm 2020 Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Sau tiết học, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số. - Biết thứ tự của các số có năm chữ số. - Biết viết các số tròn nghìn (từ 10 000 đến 19 000) vào dưới vạch của tia số. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng nhận biết thứ tự các hàng trong số có năm chữ số. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Chuẩn bị: - Cá nhân: SGK, vở ghi. - Nhóm : Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy - học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 34’ 2’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a, Giới thiệu bài b,Thực hành 4. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS đọc các số: 32741; 83253; 65711; 87721; 19995. - Nhận xét - GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - Phân tích bài mẫu. - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - Mời 3HS lên bảng viết số và đọc số. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT và mẫu rồi tự làm bài. - Mời 4HS lên bảng trình bày bài làm. - Nhận xét đánh giá bài làm của học sinh. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS nêu quy luật của dãy số rồi làm bài vào vở. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài - GV đọc số, yêu cầu nghe và viết số có 5CS. - Về nhà tập viết và đọc số có 5 chữ số. - HS hát - Hai em đọc số. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài - Ghi đầu bài vào vở - Một em đọc yêu cầu bài. - Lớp làm chung một bài mẫu. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Lần lượt 3 học sinh lên bảng chữa bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung: + 63 721: Sáu muơi ba nghìn bảy trăm hai mươi mốt. + 47 535: Bốn mươi bảy nghìn năm trăm bamươi lăm. + 45 913: Bốn mươi lăm nghìn chín trăm mười ba - Một em nêu yêu cầu và mẫu. - Thực hiện viết các số vào vở. - 4 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung: + Ba mươi mốt nghìn chín trăm bốn mươi hai: 31 942 + Chín mươi bảy nghìn một trăm chín mươi lăm: 97 145 + Sáu mươi nghìn ba nghìn hai trăm mười một: 63 211 - HS nêu yêu cầu của bài tập. - Hai em nêu quy luật của dãy số. - Cả lớp làm bài vào vở. - 3 em lên bảng làm bài, lớp bổ sung. a/ 36520; 36521; 36522; 36523; 36 524; 36 525; 36526 b/ 48183; 48184; 48185; 48186; 48187; 48188 c/ 81317; 81318; 81319; 81320; 81321; 81322; 81323 - HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cả lớp làm bài vào vở. Tiết 4: Tập viết ÔN TẬP ( TIẾT 4) I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Kiểm tra đọc thành tiếng các bài tập đọc từ tuần 19 đến 26. Nắm được ý của đoạn đọc, hiểu được nội dung bài. - Viết đúng nội dung bài “ Khói chiều” 2. Kĩ năng: Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Viết đúng, rõ ràng bài chính tả, trình bày sạch sẽ 3. Thái độ: Có ý thức trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.Bảng phụ viết đoạn văn trong BT2, tranh ảnh minh họa cây bình bát, cây bần (nếu có). - HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy - học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 37’ 2’ 1. Ổn định 2. Bài mới a, Giới thiệu bài b, Nội dung 3. Củng cố - Dặn dò - GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng Bài 1: Kiểm tra tập đọc - Kiểm tra số HS còn lại trong lớp. - Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1. Bài 2: * Hướng dẫn nghe - viết - Đọc mẫu 1 lần bài thơ “Khói chiều” - Yêu cầu 1 em đọc lại bài thơ. - Yêu cầu cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa và đọc thầm theo. + Tìm những câu thơ tả cảnh Khói chiều + Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói chiều ? + Hãy nhắc lại cách trình bày một bài thơ lục bát? - Yêu cầu lớp viết bảng con một số từ hay viết sai. - Đọc cho học sinh chép bài. - Thu vở để chấm một số bài nhận xét, đánh giá - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Hát - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài - Ghi đầu bài vào vở - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - Lắng nghe đọc mẫu bài thơ. - Một em đọc lại bài thơ, lớp đọc thầm trong sách giáo khoa. + Chiều chiều từ mái rạ vàng / Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên. + Khói ơi vươn nhẹ lên mây / Khói đừng bay quấn làm cay mắt bà ! + Câu 6 tiếng viết lùi vào 2 ô, câu 8 tiếng viết lùi vào 1 ô. - Lấy bảng con ra viết các từ dễ lẫn: xanh rờn, vươn, quấn ... - Lắng nghe và viết bài thơ vào vở. - Lắng nghe Tiết 2: Luyện từ và câu ÔN TẬP ( TIẾT 5) I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng: 1. Kiến thức: HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được một câu hỏi về nội dung bài đọc. - Ôn luyện: Viết báo cáo dựa vào bài miệng ở tiết 3. 2. Kĩ năng: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài. - Viết được một bản báo cáo đầy đủ thông tin, ngắn gọn. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Chuẩn bị: GV: 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 – 26. Mẫu báo cáo (SGK). HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy - học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 37’ 2’ 1. Ổn định 3. Bài mới a, Giới thiệu bài b, Nội dung 3. Củng cố - Dặn dò - GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng Bài 1: * Kiểm tra học thuộc lòng: - Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1. Bài 2: Gọi 2HS đọc yêu cầu của BT và mẫu báo cáo. - Yêu cầu cả lớp theo dõi trong SGK, đọc thầm về mẫu báo cáo đã học ở tiết 3. - Nhắc nhở HS nhớ lại ND báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp. - Yêu cầu cả lớp viết báo cáo vào vở. - Mời một số học sinh đọc lại báo cáo đã hoàn chỉnh. - Giáo viên cùng lớp bình chọn những báo cáo viết tốt nhất. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu HTL đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục KT. - HS hát - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài - Ghi đầu bài vào vở - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - 2 em đọc yêu cầu bài và mẫu báo cáo. - Cả lớp đọc thầm trong sách giáo khoa. - Cả lớp viết bài vào vở. - 4 - 5 em đọc bài viết của mình trước lớp. - Lớp nhận xét chọn báo cáo đầy đủ và tốt nhất. Thứ tư ngày 20 tháng 5 năm 2020 Tiết 1: Toán CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (TIẾP THEO) I. Mục tiêu : Sau tiết học, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số ở hàng nghìn trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số. - Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình. 2. Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức vào làm đúng bài tập 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. - Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số). - Biết thứ tự của các số có 5 chữ số và ghép hình. - Giáo dục HS thích học toán. II. Chuẩn bị: - Cá nhân: SGK, vở ghi. - Nhóm: Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy - học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 34’ 2’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a, Giới thiệu bài b, Đọc và viết số có 5 chữ số (Trường hợp các chữ sốở hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0) c. Luyện tập 4. Củng cố - Dặn dò - GV đọc, gọi hai em lên bảng viết các số có 5 chữ số: 53162; 63211; 97145 - Nhận xét - GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng - Kẻ lên bảng như sách giáo khoa, hướng dẫn học sinh điền vào các cột trong bảng. - GV chỉ vào dòng của số 30000 và hỏi: Số này gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Vậy số này viết thế nào? - Số này đọc thế nào? - Tiến hành tương tự yêu cầu nêu cách viết và đọc các số còn lại trong bảng. - Nhận xét về cách đọc, cách viết của học sinh. Bài 1: Gọi HS nêu y/c bài tập. - Treo bảng đã kẻ sẵn như SGK lên bảng. - Yêu cầu lên điền vào bảng - Y/c HS nêu lại cách đọc và viết số vừa tìm được. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 (a, b): Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời 2HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3 (a, b): Hướng dẫn HS làm bài tương tự như BT2. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4: Gọi HS nêu y/c bài tập. - Yêu cầu cả lớp thực hiện - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Gọi HS đọc các số : 32 505; 30 050 ; 40003 - VN tập viết và đọc số có 5 chữ số và chuẩn bị bài: Luyện tập. - HS hát - Hai em lên bảng viết các số có 5 chữ số. - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài - Ghi đầu bài vào vở - HS viết bảng các số tương ứng - Lớp quan sát TLCH: Số gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị. - 1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con 30 000 - Đọc là: Ba mươi nghìn - 3 em đọc lại các số trên bảng. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Lần lượt từng em lên bảng điền vào từng cột. Viết số Đọc số 86030 Tám mươi sáu nghìn không trăm ba mươi 62300 Sáu mươi hai nghìn ba trăm 58 601 Năm mươi tám nghìn sáu trăm linh một 42 980 Bốn mươi hai nghìn chín trăm tám mươi 70 031 Bảy mươi nghìn không trăm ba mươi mốt 60 002 sáu mươi nghìn không trăm linh hai - HS nêu lại cách đọc và viết số vừa tìm được - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Lớp làm vào vở. - 2 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung: - HS đọc yêu cầu của BT, quan sát để tìm ra quy luật của dãy số, rồi điền tiếp vào chỗ chấm. - 3 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung: - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Một học sinh lên bảng xếp. - cả lớp nhận xét bài bạn. - 3 em đọc các số trên bảng. Tiết 3: Chính tả ÔN TẬP ( TIẾT 6) I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Kiểm tra tập đọc. Ôn luyện viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn. 2. Kĩ năng: HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2). 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tự giác trong khi ôn bài. II. Chuẩn bị: - GV: 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 – 26; 3 tờ phiếu phô tô ô chữ. - HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy - học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 37’ 2’ 1. Ổn định 2. Bài mới a
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_27_nam_hoc_2018_2019.doc