Giáo án lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2012-2013

Giáo án lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2012-2013

- 1 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:

- Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ nép bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố sơ tán về quê, Mến ở nông thôn.

- Thị xã có nhiều phố xá, phố nào cũng có nhà san sát, cái cao cái thấp không giống nhà ở quê, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp; ban đêm đèn điện lấp lánh như sao sa.

- 1 hs đọc trước lớp đoạn 2, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:

- Nghe tiếng kêu cứu Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.

- 1 hs đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi:

- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người sống ở làng quê – những người sẵn sàng giúp đỡ người khác khi có khó khăn, không ngần ngại khi cứu người.

- Gia đình Thành tuy đã về thị xã nhưng vẫn nhớ gia đình Mến, bố Thành về lại nơi sơ tán trước đây .nông thôn

- Cả lớp theo dõi GV đọc diễn cảm.

- Lắng nghe GV hướng dẫn.

- 2 ,3 hs xung phong đọc đoạn 3, cả lớp theo dõi đọc thầm.

- 1 hs đọc trước lớp cả bài , cả lớp đọc thầm.

- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.

- 1 ,2 hs đọc gợi ý trên bảng phụ.

- 1 hs khá, giỏi kể mẫu.

- 2 hs ngồi cùng bàn tập kể cho nhau nghe từng đoạn.

- 3 tổ cử đại diện thi nhau kể trước lớp, hs khác theo dõi nhận xét, bổ sung

- HS khá, giỏi kể toàn chuyện trước lớp.

- Tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ khó khăn.

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm về nhà thực hiện.

 

doc 26 trang trinhqn92 4012
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 Thứ hai ngày 02 tháng 12 năm 2013
Tập đọc- Kể chuyện
Tiết 31: ĐÔI BẠN
I.MỤC TIÊU 
 A- TẬP ĐỌC 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ khó khăn.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).
* Các KNS cơ bản được giáo dục: 
- Tự nhận thức bản thân: giúp người khi gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Xác định giá trị : tôn trọng tình bạn,tôn trọng người khác không phân biệt người thành thị hay nông thôn.
- Lắng nghe tích cực: lắng nghe lời nói của người khác và của người thân.
B. KỂ CHUYỆN
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể từng đoạn chuyện ( trong SGK )
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
TẬP ĐỌC
1. BÀI CŨ
- Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên và trả lời câu hỏi: Nhà rông thường dùng để làm gì?
- Nhận xét, ghi điểm 
2.BÀI MỚI
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp các em mở rộng hiểu biết về cuộc sống và con người ở nông thôn và thành thị. 
Hoạt động 1: Luyện đọc
* GV đọc toàn bài.
- Đọc từng câu.
GV theo dõi kết hợp hướng dẫn đọc từ khó trong bài.
- Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc
- GV theo dõi, nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
* Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
* Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ?
- Gọi hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
* Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen?
- Gọi hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
* Em hiểu câu nói của người bố như thế nào?
* Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình.( danh cho HS giỏi)
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3.
- Hướng dẫn hs đọc đúng đoạn 3.
- Gọi vài hs thi đọc đoạn 3.
- Gọi 1 hs đọc toàn bài.
KỂ CHUYỆN
* GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý , kể lại toàn bộ câu chuyện Đôi bạn.
* Hướng dẫn hs kể chuyện.
- Y/C hs đọc các gợi ý đã ghi trên bảng lớp. 
- Gọi hs kể mẫu đoạn 1.
- Từng cặp hs kể cho nhau nghe.
- Tổ chức cho hs thi kể 3 đoạn ( theo gợi ý )
- Gọi 1 hs khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyeän.
IV.Củng cố , dặn dò
* Em nghĩ gì về những người sống ở thành phố, thị xã sau khi học bài này?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị cho bài sau: Về quê ngoại
- 2 hs thực hiện, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe
- Theo dõi GV đọc mẫu
- Tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài.
- 3 hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trước lớp, cả lớp đọc thầm SGK.
- 2 hs ngồi cùng bàn đọc từng đoạn cho nhau nghe.
- Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
- 1 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
- Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ nép bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố sơ tán về quê, Mến ở nông thôn.
- Thị xã có nhiều phố xá, phố nào cũng có nhà san sát, cái cao cái thấp không giống nhà ở quê, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp; ban đêm đèn điện lấp lánh như sao sa.
- 1 hs đọc trước lớp đoạn 2, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
- Nghe tiếng kêu cứu Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
- 1 hs đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi:
- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người sống ở làng quê – những người sẵn sàng giúp đỡ người khác khi có khó khăn, không ngần ngại khi cứu người.
- Gia đình Thành tuy đã về thị xã nhưng vẫn nhớ gia đình Mến, bố Thành về lại nơi sơ tán trước đây .nông thôn
- Cả lớp theo dõi GV đọc diễn cảm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- 2 ,3 hs xung phong đọc đoạn 3, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- 1 hs đọc trước lớp cả bài , cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.
- 1 ,2 hs đọc gợi ý trên bảng phụ.
- 1 hs khá, giỏi kể mẫu.
2 hs ngồi cùng bàn tập kể cho nhau nghe từng đoạn.
- 3 tổ cử đại diện thi nhau kể trước lớp, hs khác theo dõi nhận xét, bổ sung
- HS khá, giỏi kể toàn chuyện trước lớp.
- Tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ khó khăn.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm về nhà thực hiện.
TOÁN
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :
- Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.
* Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4 (cột 1,2,4)
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. BÀI CŨ
- Gọi 3 hs lên bảng đặt tính rồi tính:
 630 : 7 = ? ; 457 : 4 = ? ; 724 : 6 = ?
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
2. BÀI MỚI
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ luyện tập chung về kĩ nằng tính và giải toán có hai phép tính.
* Hướng dẫn thực hành. 
Bài 1
- Yêu cầu cả lớp thực hiện phép nhân và tìm thừa số chưa biết.
- Gọi 4 hs lên bảng điền, mỗi em 1 cột.
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương.
Bài 2
- Cả lớp thực hiện đặt tính rồi tính.
- Gọi 4 hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
Bài 3
- Gọi hs đọc đề bài toán.
- Gợi ý cho hs thực hiện theo 2 bước.
+ Bước 1: Tìm số máy bơm đã bán.
+ Bước 2: Tìm số máy bơm còn lại.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
 Bài 4:
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 4 hs nêu kết quả điền vào các cột tương ứng, mỗi em nêu một cột.
- Nhận xét, tuyêng dương.
IV.Củng cố , dặn dò
- GV hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau.
- 3 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng con theo từng dãy, mỗi dãy 1 bài.
- Lắng nghe
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm
Thừa số
324
3
150
4
Thừa số
3
324
4
150
Tích
972
972
600
600
- HS nhận xét bài làm của bạn
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 4 hs lên bảng làm bài mỗi em làm một bài.
 684 6 845 7 630 9 842 4
 08 114 14 120 00 70 04 210
 24 05 0 02
 0 5 2
- HS nhận xét bài tập
- 1 hs đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Tiến hành thực hiện theo hướng dẫn.
- HS thực hiện phép tính: 36 : 9 =4 (cái )
- HS thực hiện phép tính:
 36 – 4 = 32( cái )
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 hs lên bảng làm bài 
Bài giải
Số máy bơm đã bán là:
: 9 = 4 ( cái )
Số máy bơm còn lại là :
36 - 4 = 32 (cái)
Đáp số: 32 cái máy bơm.
- HS nhận xét bài tập
- Cả lớp làm bài vào vở.
 8 + 4 = 12 12 + 4 = 16 56 + 4 = 60;
 8 x 4 = 32 12 x 4 =48; 56 x 4 =224
 8 – 4 = 4 12 – 4 = 8; 56 – 4 = 52;
 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 56 : 4 =14
 HS nhận xét 
- Lắng nghe.
- Theo dõi, về nhà thực hiện
 Thứ ba ngày 03 tháng 12 năm 2013
 TẬP ĐỌC
Tiết 32: VỀ QUÊ NGOẠI
I.MỤC TIÊU
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo.(trả lời được các câu hỏi ở SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu)
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. BÀI CŨ
- Gọi 3 hs tiếp nối nau kể lại 3 đoạn của truyện Đôi bạn và trả lời câu hỏi về nội dung của đoạn kể.
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
2.BÀI MỚI
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài rồi ghi tựa bài lên bảng gọi vài em nhắc lại
Hoạt động 1: Luyện đọc
* GV đọc diễn cảm bài thơ: giọng tha thiết, tình cảm, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.
*Hướng dẫn hs luyện đọc
- Đọc từng câu (2 dòng thơ). GV hướng dẫn cho các em đọc đúng các từ khó
- Đọc từng khổ thơ.
-Giúp hs hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Đọc ĐT cả bài thơ giọng nhẹ nhàng )
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Cả lớp đọc thầm khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi:
+ Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Câu nào cho em biết điều đó?
+ Quê ngoại bạn ở đâu ?
+ Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?
GV nói: Qua câu hỏi này các em đã thấy cảnh ở quê ngoại bạn nhỏ rất đẹp, yên bình. Mỗi làng quê có những cảnh vật khác nhau những cảnh vật đó đều đẹp, vì vậy chúnh ta cần trân trọng, yêu quý những cảnh vật ở nông thôn các em nhé.
+ Ở quê ngoại em có những cảnh vật nào? Em có thích và yêu quý nó không?
*GV chốt: Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp và đáng yêu các em ạ, vì vậy chúng ta phải yêu quý và trân trọng những cảnh đẹp đó.
- Gọi hs đọc khổ thơ 2, trả lời câu hỏi:
+ Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
 Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu:
- GV đọc lại bài thơ.
- Hướng dẫn hs học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
- Một số hs thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở.
IV.Củng cố, dặn dò
- Gọi hs đọc thuộc lòng 10 dòng thơ 
Hỏi: em nào cho biết nội dung chính của bài thơ .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị cho bài sau.
- 3 hs thực hiện, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Đọc đúng các từ khó gv đã hướng dẫn
- 2 hs tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp cả lớp đọc thầm SGK.
- 2 hs đọc 2 từ được chú giải cuối bài.
- 2 hs ngồi cùng bàn đọc từng khổ thơ cho nhau nghe.
- Cả lớp đọc ĐT cả bài giọng nhẹ nhàng 
- 1 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê, câu: “Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu” cho em biết điều đó.
- Ở nông thôn.
- Đầm sen nở ngát hương / gặp trăng , gặp gió bất ngờ / con đường đất rực màu rơm phơi / bóng tre mát rượi vai người ...
- Lắng nghe
- HS tự liên hệ và trả lời
- Lắng nghe
- 1 hs đọc trước lớp khổ thơ 2, cả lớp đọc thầm SGK.
- Bạn ăn hạt gạo đã lâu, nay mới gặp những người làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà, bạn thương họ như thương người ruột thịt, thương bà ngoại mình.
- Lắng nghe GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Cả lớp thực hiện học thuộc lòng theo y/c.
- Các tổ thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
- Các tổ thi học thuộc lòng bài thơ.
- Bài thơ cho ta thấy tình cảm yêu thương của bạn nhỏ đối với quê ngoại
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Về nhà thực hiện.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Tiết 31: ĐÔI BẠN
I.MỤC TIÊU
- Chép và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng bài tập 2b.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: Bảng phụ viết nội dung BT2b .
 - HS: Bảng con, phấn 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. BÀI CŨ
- GV đọc các từ: khung cửi, cưỡi ngựa, gửi thư, 
- Nhận xét, nhắc nhở, tuyên dương.
2. BÀI MỚI
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ nghe – viết lại chính xác đoạn 3 của truyện Đôi bạn và làm bài tập phân biệt dấu hỏi, dấu ngã.
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết chính tả
* Hướng dẫn chuẩn bị.
- GV đọc đoạn chính tả.
- Gọi hs đọc lại.
- Khi biết chuyện bố Mến nói như thế nào?
* Hướng dẫn hs nhận xét chính tả GV hỏi :
- Đoạn viết có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Lời của bố viết thế nào?
- Yêu cầu Hs viết bảng con một số từ khó, gv đọc
- GV nhận xét chính tả và y/c hs đọc lại các từ đã viết
* GV đọc cho HS viết
* Chấm, chữa bài
- GV y/c hs đổi chéo vở cho nhau dùng bút chì để soát lỗi.
- GV thu một số bài chấm , chữa bài, nhận xét về chữ viết, nội dung, chính tả..
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm BT2b
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm bài bằng bút chì CN vào sgk.
- Gọi 3 hs lên bảng làm bài.
- Gọi hs đọc lại kết quả.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
IV.Củng cố , dặn dò
Gọi hs đọc lại BT2b.
- GV nhận xét sâu về nội dung bài viết và nhắc nhở những em còn yếu.
Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà em nào viết sai từ nào viết lại từ đó 5 lần và chuẩn bị cho bài sau.
- 3 hs lên bảng thực hiện, cả lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe
- Lắng nghe GV đọc đoạn truyện.
- 1 hs đọc lại trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Bố Mến nói về phẩm chất tốt đẹp khi cứu người.
- 6 câu.
- Chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng chỉ người.
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào 1 ô, gạch đầu dòng
- 3 em lên bảng viết cả lớp viết bảng con các từ: sẵn lòng, sẻ nhà sẻ cửa, ngần ngại
- HS đọc lại các từ vừa viết
- Nghe GV đọc, viết lại đoạn chính tả.
- HS soát lỗi bài chính tả
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- 1 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm bài CN vào sgk.
- 3 hs lên bảng làm bài, mỗi em làm một dòng.
- 4 hs đọc lại kết quả
* bảo nhau – cơn bão 
* Em vẽ – vẻ mặt
* uống sữa – sửa soạn
- Cả lớp chép lời giải đúng vào vở.
- Một số hs đọc trước lớp.
- Theo dõi
- Lắng nghe, về nhà thực hiện.
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
Bài 31 : HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI
I.MỤC TIÊU
- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết.
- Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại.
* Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về các hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình đang sống.
- Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình đang sống.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Một số đồ chơi bằng mũ để chơi trò chơi
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. BÀI CŨ
- Gọi hs nêu hoạt động nông nghiệp của tỉnh nơi các em đang sống mà em biết.
- Nhận xét, tuyên dương.
2.BÀI MỚI
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về hoạt động công nghiệp, thương mại của tỉnh nơi các em đang sống.
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
+ Bước 1: Từng cặp hs kể cho nhau nghe những hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống.
+Bước 2: Gọi một số cặp trình bày, các cặp khác theo dõi bổ sung.
- GV giới thiệu thêm: khai thác kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, ...đều gọi là hoạt động công nghiệp.
Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm
+ Bước 1: Từng cá nhân quan sát hình trong SGK.
+ Bước 2: Mỗi hs nêu tên một hoạt động đã quan sát được trong hình.
+ Bước 3: Một số em nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp.
- Em nào cho cô biết ở thành phố ta hoặc ở nơi khác có những hoạt động công nghiệp nào? Và ích lợi của nó?
*Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt ,... gọi là hoạt động công nghiệp.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
+ Bước 1: Các nhóm thảo luận theo yêu cầu trong SGK.
+ Bước 2: Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
*Kết luận: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại.
Hoạt động 4: Trò chơi bán hàng
+ Bước 1: Đặt tình huống cho hs đóng vai, một vài người bán, một số hs khác mua.
+ Bước 2: Một số nhóm đóng vai, các nhóm khác nhận xét.
IV.Củng cố, dặn dò
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau.
- 2 hs nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe
- 2 hs ngồi cùng bàn thực hiện.
- HS xung phong trình bày trước lớp.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Cả lớp quan sát hình trong SGK.
- HS xung phong nêu trước lớp, hs khác nhận xét bổ sung.
-HS có thể nêu như: xí nghiệp thuỷ sản Năm căn, Cà Mau, Nhà máy đường ở Thới Bình, Nuôi tôm công nghiệp 
- Nó có ích lợi cung cấp lương thực, thực phẩm, phát triển kinh tế, xuất khẩu tôm cá đi các nước khác .
Lắng nghe , ghi nhớ.
- Các nhóm tiến hành thảo luận.
- Các nhóm xung phong trình bày trước lớp, nhóm khác bổ sung.
- Lắng nghe
- 3 tổ phân công thực hiện trò chơi như hướng dẫn.
- Các tổ thực hiện, tổ khác nhận xét.
- 2 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm SGK.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệp.
- Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Toán
Bài : LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :
- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
- HS biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản.
* Bài tập cần làm: 1,2.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. BÀI CŨ
- Gọi hs lên bảng thực hiện 4 thêm 4 đơn vị, gấp 4 lần, bớt 4 đơn vị, giảm 4 lần, cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét, tuyên dương.
2. BÀI MỚI
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ làm quen với biểu thức và tính giá trị của biểu thức.
Hoạt động 1: Ví dụ về biểu thức và giá trị của biểu thức (như SGK)
- GV giới thiệu ví dụ về biểu thức như SGK
- Hướng dẫn HS giá trị của biểu thức.
- Sau đó gv kết luận: Biểu thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành
Bài 1: 
- GV phân tích mẫu.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện tính như mẫu vào vở.
- Gọi 4 hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
 Bài 2:
- Yêu cầu cả lớp thực hiện tính giá trị từng biểu thức và nêu giá trị của biểu thức.
- Gọi 3 hs lên bảng tính giá trị của biểu thức bài a , b , c
- Nhận xét, chữa bài.
Gọi 3 hs khác lên làm bài d , e , g.
- Nhận xét, chữa bài.
IV.Củng cố , dặn dò
- Gọi hs nêu VD về biểu thức và giá trị của biểu thức đó.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau.
- 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn.
- Lắng nghe, một em nhắc lại
- Quan sát, lắng nghe GV phân tích mẫu.
-Cả lớp thực hiện phép tính vào vở.
- 4 hs lên bảng làm bài.
a) 125 + 18 = 143: giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143.
b) 161 – 150 = 11: giá trị của biểu thức 161 – 150 là 11.
c) 21 x 4 = 84: giá trị của biểu thức 21 x 4 là 84.
d) 48 : 2 = 24: giá trị của biểu thức 48 : 2 là 24.
- Cả lớp thực hiện phép tính và ghi tương tự bài tập 1.
3 hs lên bảng thực hiện 
+ Giá trị của biểu thức 52 + 23 là 75
+ Giá trị của biểu thức 84 – 32 là 52
+ Giá trị của biểu thức 169 – 20 + 1 là 150
- 3 hs khác lên bảng làm bài.
 + Giá trị của biểu thức 86 : 2 là 43.
 + Giá trị của biểu thức 120 x 3 là 360
 +giá trị của biểu thức 45 + 5 + 3 là 53.
- HS nhận xét chữa bài tập
- 2, 3 hs nêu trước lớp, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
Thứ tư ngày 04 tháng 12 năm 2013
Luyện từ và câu
Bài : TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN.
DẤU PHẨY
I.MỤC TIÊU
- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT1, BT2)
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn trong BT3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. BÀI CŨ
- Gọi hs làm miệng BT1 và 3 tiết LTC tuần 15 mỗi em làm 1 bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
2.BÀI MỚI
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài rồi ghi tựa bài lên bảng gọi vài em nhắc lại
* Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu trao đổi theo cặp.
- Gọi đại diện các cặp kể.
- Gọi một số hs nêu tên một số thành phố của nước ta
- GV nhận xét và nêu thêm một số thành phốù khác.
Bài tập 2
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi hs nêu trước lớp.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài tập 3
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu cả lớp làm bài CN vào vở.
- Gọi hs lên làm bài trên bảng lớp làm.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
IV.Củng cố , dặn dò
- Gọi hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh trên bảng.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà đọc lại đoạn văn BT3 và chuẩn bị cho bài sau.
- 2 hs thực hiện cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại tựa bài.
- 1 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- 2 hs ngồi cùng bàn thực hiện.
- Một số cặp xung phong kể trước lớp.
 + Hải Phòng, Vinh, Hải Dương, Huế, cà Mau, HCM, Cần Thơ 
- Lắng nghe
- 1 hs đọc yêu cầu trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp thực hiện làm bài.
- 2 hs nêu trước lớp 1 em nêu ở thành phố, 1 em nêu ở nông thôn.
* Ở thành phố:
- Sự vật: Đường phố, nhà cao tầng, công viên, trung tâm văn hoá, bến xe, tắc xi,...
- Công việc: kinh doanh, chế tạo máy móc chế tạo ô tô, lái xe, nghiên cứu khoa học, biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang,...
* Ở nông thôn:
- Sự vật: nhà lá, ruộng vườn, cánh đồng, ruông tôm, trâu bò, heo gà, cuốc giá,...
- Công việc: cấy lúa, gặt lúa, chăn trâu xổ vuông, lựa tôm,...
- 1 hs đọc yêu cầu trước lớp.
- Cả lớp làm bài bào vở.
- 1 hs lên làm bài trên bảng lớp điền
 dấu phẩy phù hợp. Lớp theo dõi nhận xét.
- Nhận xét
- 1 hs đọc lại trước lớp, cả lớp đọc thầm.
Lắng nghe, về nhà thực hiện.
TOÁN
 Tiết 78: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :
- Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng , trừ hoặc chỉ có nhân , chia.
- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào bài tập điền dấu: , =
* Bài tập cần làm: 1,2,3. 
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. BÀI CŨ
- Gọi 3 hs lên bảng tính và nêu giá trị của biểu thức: 12 x 3; 48 : 2; 56 + 12, cả lớp làm vào bảng con theo dãy, mỗi dãy làm 1 phép tính ...
- Nhận xét, tuyên dương.
2. BÀI MỚI
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ tính giá trị của biểu thức và áp dụng làm các bài tập có liên quan.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ
- Viết lên bảng 60 + 20 – 5 và y/c hs đọc.
- Y/C hs suy nghĩ tính biểu thức.
- Cả hai cách tính trên đều đúng, tuy nhiên để thuận tiện tránh nhầm lẫn thì người ta quy ước: Khi tính giá trị của biểu thức chỉ có phép cộng, trừ thì ta làm từ trái sang phải.
Hoạt động 2: Hướng dẫn biểu thức có nhân chia:
- Viết lên bảng 49 : 7 x 5 và y/c hs đọc
- Y/C hs suy nghĩ và tính.
- Khi tính giá trị của biểu thức có phép nhân, chia ta làm từ trái sang phải.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
Bài 1: Tính giá trị biểu thức
- GV làm mẫu bài đầu.
 + 60 + 3 = 265 + 3
 = 268
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 3 hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, tuyên,dương, ghi điểm.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
- GV lưu ý HS tính theo thứ tự các phép tính từ trái sang phải.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 4 hs lên bảng làm bài, mỗi em làm một biểu thức.
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương, ghi điểm.
Bài 3: Điền dấu thích hợp
- GV y/c HS cần thực hiện tính giá trị biểu thức vào nháp sau đó mới so sánh kết quả.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 3 hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
IV.Củng cố , dặn dò
- Gọi hs nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau.
- 3 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở bảng con.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Lắng nghe
- HS đọc to biểu thức 60 cộng 20 trừ 5
+ Tính: 60 + 20 – 5 = 80 – 5
 = 75
 Hoặc : 
 60 + 20 – 5 = 60 + 15 
 = 75
- Lắng nghe
- 2 em đọc biểu thức
- Tính: 49 : 7 x 5 = 7 x 5
 = 35
- Theo dõi nghe, 1 em nhắc lại
- Quan sát GV làm mẫu.
- Cả lớp làm vào vở.
- 3 hs lên bảng làm bài.
* 268 – 68 + 17 = 200 + 17
 = 217
* 462 – 40 + 7 = 422 + 7
 = 429
* 387 – 7 – 80 = 380 – 80
 = 300
- HS nhận xét chữa bài tập
- HS áp dụng quy tắc trong SGK để thực hiện.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 4 hs lên bảng làm bài
a)15 x 3 x 2 = 45 x 2 
 = 90 
b) 48 : 2 : 6 = 24 : 6 
 = 4
c) 8 x 5 : 2 = 40 : 2 
 = 20 
d) 81 : 9 x 7 = 9 x 7
 = 63
- Cả lớp thực hiện vào nháp.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 3 hs lên bảng làm bài
 55 : 5 x 3 > 32
 47 = 84 – 34 – 3
 20 + 5 < 40 : 2 + 6
- Theo dõi nhận xét bài tập của hs.
- 2 hs nêu 2 quy tắc trước lớp.
- Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Thứ năm ngày 05 tháng 12 năm 2013
CHÍNH TẢ(Nhớ – viết)
Tiết 32: VỀ QUÊ NGOẠI
I.MỤC TIÊU
- Nhớ – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập 2b
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2b.
 - HS: Bảng con, phấn 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. BÀI CŨ
- GV đọc, 2hs viết bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ: cơn bão, vẻ mặt, sữa, sửa soạn.
- Nhận xét, nhắc nhở, tuyên dương.
2.BÀI MỚI
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ nhớ và viết lại chính xác 10 dòng thơ đầu của bài Về quê ngoại đồng thời làm bài tập phân biệt dấu hỏi dấu ngã.
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nhớ – viết
* Hướng dẫn hs chuẩn bị
- GV đọc 10 dòng thơ đầu bài Về quê ngoại.
- Gọi hs đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu 
- Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ?
- Gọi hs nhắc lại cách trình bày thể thơ lục bát.
- Trong đoạn thơ những chữ nào được viết hoa?
- Yêu cầu cả lớp viết một số từ khó, gv đọc.
- GV nhận xét sửa chữa và y/c hs đọc đúng các từ khó
* Hướng dẫn hs viết bài
- GV cho hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
- Cả lớp đọc thầm đoạn thơ 1 lần SGK để ghi nhớ.
- Cả lớp gấp sách, nhớ lại viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài
- GV y/c hs đổi chéo vở cho nhau dùng bút chì để soát lỗi.
- Thu một số bài để chấm, chữa bài, nhận xét về nội dung, chữ viết và cách trình bày
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2b
- Yêu cầu cả lớp làm bài CN vào vở.
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
- Gọi hs đọc lại nội dung câu ca dao.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
IV.Củng cố, dặn dò.
- Gọi hs đọc thuộc lòng câu ca dao.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà đọc lại bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
- 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp viết vào nháp.
- Nhận xét, bạn viết trên bảng.
- Lắng nghe, nhắc lại tựa bài.
- Lắng nghe GV đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 hs đọc lại trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Thấy đầm sen nở ngát hương vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.
- Câu 6 chữ lùi vào 2 ô so với lề vở. Câu 8 chữ lùi vào 1 ô so với lề vở.
- Những chữ đầu dòng thơ
- 2 em lên bảng viết, lớp viết bảng con: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền, êm đềm,...
- HS đọc lại các từ vừa viết
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm lần cuối cùng trước khi viết bài.
- Cả lớp thực hiện viết bài.
- HS dùng bút chì để soát lỗi cho nhau
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2 hs lên bảng làm bài, mỗi em là 1 ý
- 1 hs đọc nội dung câu ca dao trước lớp.
Lưỡi, những, thẳng, thuở, tuổi nữa, đã.
- 2 hs đọc trước lớp.
- Lắng nghe, về nhà thực hiện.
TẬP VIẾT
Bài : ÔN CHỮ HOA M
I.MỤC TIÊU
-Viết đúng chữ hoa (1dòng ), T , B (1 Dòng); viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi 
(1dòng) và câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụn lại nên hòn núi cao
. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Mẫu chữ hoa 
- Từ và câu ứng dụng viết trên dịng kẻ ô li.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. BÀI CŨ
- Kiểm tra hs viết bài ở nhà trong VTV.
- Gọi hs nhắc lại từ và câu ứng dụng viết trong tiết trước.
- Gọi 2 hs lên viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con từ: Lê Lợi, Lựa lời.
- Nhận xét, uốn nắn, nhắc nhở, tuyên dương
2.BÀI MỚI
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ ơn vbiết chưa hoa M, từ và câu ứng dụng thông qua bài tập ứng dụng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs viết chữ hoa
* Luyện viết chữ hoa
- HS tìm các chữ hoa có trong bài.
- GV viết mẫu chữ keát hôïp nhaéc laïi caùch vieát.
- Cả lớp tập viết chữ M , T , B trên bảng con.
- Gv nhận xét sửa sai
* Viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Gọi hs đọc từ ứng dụng Mạc Thị Bưởi.
- GV giúp hs biết về Mạc Thị Bưởi
- Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các các chữ bằng chừng nào?
* Cả lớp viết trên bảng con.
- Gv nhận xét chữa bài
Hoạt động 2: HD viết câu ứng dụng
- Gọi hs đọc câu ứng dụng
- Giúp hs hiểu câu tục ngữ: Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.
- Cả lớp viết trên bảng con chữ: Một, Ba. Gv nhận xét sửa chữa cho hs sai.
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào VTV
- GV nêu yêu cầu:
+Viết chữ : 1 dòng
+Viết chữ T, B: 1 dòng.
+Viết tên riêng Mạc Thị Bưởi: 1 dòng
+Viết câu tục ngữ: 1 lần.
- Cả lớp viết vào vở .
Hoạt động 4: Chấm, chữa bài
- Thu một số bài chấm, chữa bài, nhận xét về nội dung, chữ viết, khoảng cách.
IV.Củng cố , dặn dò
- Gọi hs đọc từ và câu ứng dụng vừa viết.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà luyện viết phần ở nhà và học thuộc câu tục ngữ.
- Trình bày bài viết ở nhà trước mặt để GV kiểm tra.
- 1 hs đọc trước lớp
- 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe, nhắc lại tựa bài.
- 1 hs đọc : M,T, B
- Quan sát, GV hướng dẫn cách viết.
- Cả lớp thực hiện viết trên bảng con.
 M ,	T 	B 
- 1 hs đọc trước lớp: Mạc Thị Bưởi
- Lắng nghe , ghi nhớ.
- Chữ M,T, B cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ô li.
- Bằng một con chữ o
- Cả lớp viết vào bảng con Mạc Thị Bưởi.
Mạc Thị Bưởi
- 1 hs đọc câu ứng dụng trước lớp, cả lớp đọc thầm.
 Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại nên hịn núi cao 
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Cả lớp viết trên bảng con.
 Một cây lam chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Lắng nghe , thực hiện.
- Cả lớp viết bài CN vào vở TV.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- 1 ,2 hs nhắc lại trước lớp.
- Lắng nghe, về nhà thực hiện.
TOÁN
Tiết 79: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( tiếp theo )
I.MỤC TIÊU
- Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng , trừ , nhân , chia.
- Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai của biểu thức 
* Bài tập cần làm: 1, 2, 3.
II.ĐỒ DÙNH DẠY – HỌC
- Viết trước bảng lớp nội dung BT 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. BÀI CŨ
- Gọi hs nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức
- Nhận xét, tuyên dương.
2. BÀI MỚI
* Giới thiệu bài: Hôm nay các em tiếp tục tính giá trị của biểu thức trong đó có các phép tính cộng, trừ, nhận, chia và kĩ năng xếp hình.
Hoạt động 1: GV nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức
 * Quy tắc 1:
- GV đưa phép tính: 60 + 20 – 5 = ... yêu cầu HS lên bảng tính giá trị của biểu thức.
+ Em có nhận xét gì về cách tính giá trị của biểu thức trên?
- GV rút ra kết luận như SGK
- Gọi hs nhắc lại.
* Quy tắc 2:
- GV hướng dẫn tương tự như quy tắc 1 Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
- Giúp hs tính giá trị của phép tính đầu:
 253 + 10 x 4
- Chúng ta phải tính phép nhân trước là 10 x 4 sau đó thực hiện phép cộng 253 + 40.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 2 hs lên làm bài a)
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi 3 hs lên làm bài b)
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương.
Bài 2
- Yêu cầu cả lớp thực hiện tính ra nháp rồi đối chiếu kết quả sau đó điền Đ S vào ô tương ứng
- Nhắc hs xác định phép tính nhân, chia trước cộng trừ sau. Áp dụng theo quy tắc để làm bài.
- Gọi 8 hs nêu kết quả Đ S, nêu cả phép tính mỗi em nêu một cột.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3
- Gọi hs đọc đề bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm 
IV.Củng cố , dặn dò
- Gọi hs đọc lại quy tắc vừa học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau.
- Một số hs nêu trước lớp, cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại tựa bài.
- 1 HS lên bảng tính giá trị của biểu thức trên: 60 + 20 – 5 = 80 - 5
 = 75
- Thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_16_nam_hoc_2012_2013.doc