Bài tập cuối tuần Lớp 3 - Chương trình cả năm
Bài 2. Cho 3 chữ số : 1; 2; 3
a) Hãy viết các số có 3 chữ số khác nhau, mỗi số có đủ 3 chữ số đã cho.
b) Số lớn nhất trong các số trên là :
c) Số nhỏ nhất trong các số trên là : .
d) Tổng của số lớn nhất và số nhỏ nhất là : .
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập cuối tuần Lớp 3 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Môn Toán Phần I. Trắc nghiệm: Bài 1. Tìm x. Đúng ghi Đ, sai ghi S a) x - 124 – 17 = 250, giá trị của x là : 391 193 93 b) x + 14 – 25 = 90 giá trị của x là : 100 101 95 c) x – 42 = 23 + 27 giá trị của x là: 90 92 102 d) x + 72 = 100 giá trị của x là : 28 30 32 Bài 2. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : a) Tìm một số biết tổng của số đó và số nhỏ nhất có 3 chữ số là 120 : A 10 B. 20 C. 30 b) Hình vẽ bên có : A. 3 đoạn thẳng B. 4 đoạn thẳng C. 6 đoạn thẳng Phần 2. Tự luận Bài 1. Đặt tính rồi tính. 356 + 125 415 +307 518 – 125 478 – 247 Bài 2. Cho 3 chữ số : 1; 2; 3 a) Hãy viết các số có 3 chữ số khác nhau, mỗi số có đủ 3 chữ số đã cho. .. b) Số lớn nhất trong các số trên là : c) Số nhỏ nhất trong các số trên là : .. d) Tổng của số lớn nhất và số nhỏ nhất là : . MÔN : TIẾNG VIỆT I. CHÍNH TẢ : Điền vào chỗ trống l hay n ? Cái .ón .ày dùng úc trời ...ắng. Trăng .ưỡi iềm đang ...ấp ....ó .ó ...ại bị ...ạc đường ...ần ...ữa rồi. Em đã .àm bài tập thật kĩ ...ưỡng. II. Luyện từ và câu 1. Dòng nào nêu đúng các từ chỉ sự vật trong câu văn “Hôm ấy, để thay đổi không khí, tôi lấy xe lên núi ngắm cảnh và thưởng thức hoa quả của rừng.” ? a. không khí, xe, núi, ngắm, cảnh, hoa quả, rừng. b. hôm, xe, núi, thưởng thức, hoa, quả, rừng. c. hôm, không khí, xe, núi, hoa quả, rừng. 2. Những câu nào có hình ảnh so sánh ? a. Tôi chẳng khác nào “chim được sổ lồng”. b. Tôi say sưa với cảnh đồi núi mãi đến tận trưa mới chịu về. c. Chiếc xe lao đi vùn vụt như một mũi tên. d. Tim tôi như vỡ ra làm trăm mảnh. 3. Điền tiếp vào chỗ trống để có hình ảnh so sánh? a. Cảnh núi rừng đẹp như .. b. Con đường ngoằn ngoèo uốn lượn như . 4. Nối hình ảnh so sánh ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B cho phù hợp. Cột A Cột B a. như chim sổ lồng 1. rất sợ b. như một mũi tên 2. rất nhanh c. tim như vỡ ra thầnh trăm mảnh 3. rất tự do 5. Điền cụm từ trong ngoặc thích hợp vào chỗ chấm cho phù hợp để cã h×nh ¶nh so s¸nh nói về tình thế nguy hiểm của bạn nhỏ trong bài ? (trứng chọi đá ; ngàn cân treo sîi tóc ; nước sôi lửa bỏng) “Tình thế của tôi như ..” III. TẬP LÀM VĂN Cũng như bạn nhỏ của câu chuyện “Hãy can đảm lên” em và bạn em đã có những việc làm dũng cảm. Em hãy viết đoạn văn (5 – 7 câu) kể lại việc làm đó. Bài làm Tuần 2 Môn Toán Bài 1. Tính : a) 463 – 247 b) 597 – 428 a) 5 x 8 + 121 b) 4 x 8 + 124 Bài 2. Tìm x : a) 15 + x + 27 + 53 = 100 b) 19 < x +17 < 21 Bài 3. Tính bằng cách thuận tiện nhất : a) 435 – 360 + 565 – 140 b) 1 + 5 + 9 + 13 + . + 29 . . Bài 4. Tam giác ABC có chu vi là 58cm. Tổng độ dài cạnh AB và BC là 42cm, tổng độ dài cạnh BC và AC là 34cm. Tính độ dài các cạnh AB ; AC ; BC của tam giác. . Bài 4. Em Hà năm nay 6 tuổi. Tuổi bố bằng 5 lần tuổi Hà cộng với 9. Hỏi bố bao nhiêu tuổi. . TIẾNG VIỆT I CHÍNH TẢ 1. Chọn từ viết đúng để điền vào chỗ chấm: a) sét - xét - đất . ; xem .; . duyệt ; tra . b) xinh- sinh - .. xắn ; ngày . ; s ôi ; đẹp ; sống II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU 1. Nối “ thiếu” và “nhi” với những tiếng chúng có thể kết hợp để tạo từ. niên nhi niên khoa đồng bệnh thiếu gia hai phụ 2. Nối từng ô ở cột trái với ô thích hợp ở cột phải để tạo câu theo mẫu Ai là gì ? a. Trường học 1.là tấm gương sáng cho học sinh noi theo b. Thiếu nhi. 2. là ngôi nhà thứ hai của em. c. Thầy cô 3.là tương lai của đất nước. 3) Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì ? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................... III. TẬP LÀM VĂN Em hãy viết một lá đơn xin phép nghỉ học. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 3 Môn Toán Bài 1: Tìm y a, y x 5 + 65 = 100 b, y : 10 x 3 = 24 . . . . . . Bài 2: Điền dấu ( ; =) vào ô trống a, 135 - a 78 - a c, + + 79 b, a - 74 a - 47 d, + + Bài 3: Thịnh có 15 hòn bi. Số bi của Thịnh hơn Khánh là 3 hòn. Nếu số bi của Huy thêm 4 hòn thì sẽ bằng số bi của Khánh. Hỏi cả ba bạn có bao nhiêu hòn bi. Đáp số : Khánh Huy : . Bài 4: Tổ 1 trồng được 14 cây ăn quả. Tổ 2 trông bằng nửa tổ 1. Tổ 3 hơn tổ 2 là 3 cây. Hỏi cả 3 tổ trồng được bao nhiêu cây ? . Bài 5: Số nhãn vở của An hơn Bình là 24 cái. Nếu An được thêm 10 cái, Bình được thêm 6 cái thì lúc này An hơn Bình bao nhiêu nhãn vở ? Bài 6: Tính nhanh a, 150 – 34 + 44 – 66 – 50 c, 125 – 36 + 25 – 74 . . . b, 205 – 72 – 18 – 15 d, 78 – 13 – 15 + 100 . . . TIẾNG VIỆT 1. Chính tả : Điền no hay lo . ăn .. ấm .. .. .nghĩ ..lắng * Luyện từ và câu 1. Đặt ba câu theo mẫu : Ai là gì để giới thiệu về em với một người bạn mới quen. 2. Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào từng chỗ trống trong đoạn văn sau cho thích hợp và viết lại đoạn văn cho đúng chính tả. Cô bé nhẹ nhàng đặt bông hồng lên mộ mẹ ( )Thấy thế ( ) người đàn ông rất xúc động ( ) Anh nhớ tới mẹ của mình ( )Không chút chần chừ ( ) anh mua một bó hoa thật đẹp ( )lái xe một mạch về nhà để gặp mẹ ( ) 3. Dòng nào nêu đúng câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu văn sau: 1. Cô bé ấy là một người con hiếu thảo. a. Cô bé ấy lµ ai? b. Cô bé ấy như thế nào? c. Cô bé ấy là một người con như thế nào? 2. Người đàn ông dừng xe trước cửa hàng để mua hoa tặng mẹ. a. Người đàn ông làm g×? b. Người đàn ông dừng xe trước của hàng để làm gì? c. Người đàn ông dừng xe ở đâu? * Tập làm văn : Viết một đoạn văn kể về một con vật mà em yêu thích : Tuần 4 Môn Toán Bài 1. Đặt tính rồi tính : 34 x 2 11 x 6 43 x 2 Bài 2. Tìm x : a) x x 6 + 18 = 24 c) x : 6 + 15 = 20 b) 6 x x - 12 = 36 d) 54 : x + 20 = 29 Bài 3. Ngăn trên có 6 quyển sách, ngăn dưới có hơn ngăn trên 30 quyển. Hỏi : a) Ngăn dưới có số quyển gấp mấy lần ngăn trên ? b) Cả ngăn trên và ngăn dưới có tất cả bao nhiêu quyển sách ? Bài giải . Bài 4. An có 28 nhãn vở, nếu Hà có thêm 3 nhãn vở, An bớt đi 2 nhãn vở thì Hà vẫn kém An 2 nhãn vở. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu nhãn vở ? Bài giải . Bài 5. Có 6 bạn đến chơi nhà Hồng. Hồng đem ra một số kẹo mời các bạn. Nếu mỗi người ăn 5 cái thì còn thừa 3 cái. Hỏi Hồng mang ra tất cả bao nhiêu cái kẹo ? Bài giải . Tiếng việt ********* * Chính tả : Điền sào hay xào ? .rau ; .đất ; cây .. ; . sáo . * Luyện từ và câu 1. Khoanh vào những từ có thể dùng để nói về tình cảm của mẹ đối với con. a. yêu thương b. chăm sóc c. quan tâm d. chăm chỉ e. chịu khó 2. Trong từ “gia đình”, tiếng “gia” có nghĩa là “nhà”. Khoanh vào những từ có tiếng “gia” mang nghĩa là “ nhà” trong các từ sau. a. gia cảnh b. gia súc c. gia sư d. gia giảm e. gia cầm 3. Hãy đặt câu theo mẫu Ai là gì ? . Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau : Bao tháng bao năm mẹ bế anh em chúng tôi trên đôi tay mềm mại ấy. Cơm chúng con ăn tay mẹ nấu. Nước chúng con uống tay mẹ xách mẹ đun. Trời nóng gió từ tay mẹ đưa chúng tôi vào giÊc ngủ. Trời rét vòng tay mẹ lại ủ ấm cho chúng con. Lúc nào ở đâu quanh chúng con cũng mang dấu tay mẹ. * Tập làm văn . Hãy viết từ 3 đến 4 câu nêu những cảm xúc của em về mẹ ? Tuần 8 Tiếng việt I. Chính tả: Điền vào chỗ trống l hay n - nghèo àn – phàn .àn - ồng àn - an man II. Luyện từ và câu Bài 1( 3điểm) : Tìm những hình ảnh so sánh trong đoạn văn sau: Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. Những lá ngô trổ ra mạnh mẽ, nõn nà. Trên ngon, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Bài 2( 2điểm): Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm Lan là đội viên câu lạc bộ bơi lội. Buổi chiều, Lan giúp mẹ nấu cơm. Bài 3( 3điểm): Cho các tiếng thợ, nhà, viên. Hãy thêm vào trước hoặc sau các tiếng trên đển tạo thành các từ chỉ người lao động. ví dụ: thợ mộc III. Tập làm văn: Hãy kể lại buổi đầu tiên đi học của em Toán Bài 1( 2điểm): Đặt tính rồi tính 25 : 3 37 : 5 45: 7 33 : 4 Bài 2( 2điểm): Điền vào chỗ chấm 1/4 của 44kg = ..kg 1/4 của 84 cm = ..cm 1/3 của 36 dm = dm 1/9 của 63 l = .l Bài 3( 2điểm): Viết thêm số 9 vào bên phải một số tự nhiên ta được số mới hơn số cũ 279 đơn vị. Tìm số tự nhiên đó. Bài 4( 3điểm): Có 2 bao gạo. Bao thứ nhất nặng 10kg. Bao thứ hai nặng gấp 3 lần bao thứ nhất. Hỏi cả 2 bao nặng bao nhiêu kg? Bài 5( 1điểm) : 1/3 đoạn AB dài 2cm. Hỏi đoạn AB dài bao nhiêu cm? Vẽ đoạn thẳng AB. Tuần 10 Tiếng Việt I. Chính tả ( 2điểm): Điền vào chỗ chấm. l hay n Mùa ắng, đất nẻ chân chim, ền nhà cũng rạn .ứt. Trên cái phập phều và .ắng gió ..ắm dông như thế, cây đứng .ẻ khó mà chống chọi .ổi. II. Luyện từ và câu Bài 1( 3điểm) : Tìm hình ảnh so sánh trong các câu thơ sau: Tiếng suối trong như tiếng hát ca. Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Trong như tiếng hạc bay qua, Đục như tiếng suối mới sa nửa vời. Bài 2( 2điểm) : Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm Quê hương là cánh diều biếc Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị. Bài 3( 3điểm): Điền dấu câu thích hợp, viết hoa chữ cáI cần thiết. Bé treo nón bẻ một nhánh trâm bầu làm thước mấy đưa em chống hai tay ngồi nhìn chị bé đưa mắt nhìn đám học trò nó đánh vần tong tiếng đàn em ríu rít đánh vần theo. III. Tập làm văn Một lần em bị sốt cao, bố mẹ đã lo lắng và chăm sóc em với tất cả tấm lòng yêu thương. Hãy kể lại câu chuyện em bị ốm được cha mẹ chăm sóc như thế nào cho các bạn cùng nghe. Toán Bài 1( 2điểm): Đặt tính rồi tính 36 : 3 51 x 7 49 x 5 47 : 5 Bài 2( 2điểm) Gấp mỗi số sau đây lên 7 lần: 18 , 29 Giảm mỗi số sau đi 7 lần: 77, 63 Bài 3( 2điểm) : Gấp 1 số lên 4 lần rồi giảm tiếp kết quả đI 12 đơn vị thì được 24. Tìm số đó. Bài 4( 3điểm): Túi thứ nhất đựng 8 kg gạo bằng 1/3 túi thứ hai. Hỏi túi thứ hai đựng nhiều hơn túi thứ nhất bao nhiêu kg gạo? Bài 5( 1điểm): Tìm số bị chia, biết số chia là 15, thương là 8 và số dư là số dư lớn nhất. Bài 6( 1điểm): Để đánh số trang của một quyển sách gồm 50 trang ta phải dùng bao nhiêu chữ số? Tuần 11 Tiếng Việt I. Chính tả( 2điểm) trong các từ ngữ sau từ nào viết sai chính tả. Sạch sẽ, xanh sao, xang sông, sáng xủa, ngôi xao, sôi gấc, cặp sách, sương đêm, xửa chữa, xức khoẻ. II.Luyện từ và câu Bài 1( 3điểm): Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong các câu dưới đây để tạo ra hình ảnh so sánh. - ở chân trời phía đông, mặt trời mọc đỏ như - Đêm trung thu, mặt trăng tròn vành vạch như . - Dòng sông mùa lũ cuồn cuộn chảy như .. Bài 2( 2điểm): Điền từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu nói về cảnh đẹp quê hương. ..lồng lộng c. nhởn nhơ ..bay bổng d. .uốn khúc Bài 3( 3điểm): Tìm những thành ngữ nói về quê hương. Non xanh nước biếc, thức khuya dậy sớm, non sông gấm vóc, thẳng cánh cò bay, học một biết mười, chôn rau cắt rốn, làng trên xóm dưới, dám nghĩ dám làm, muôn hình muôn vẻ, quê cha đất tổ. III. Tập làm văn: Hãy viết một đoạn văn ngắn ( ít nhất 10 câu) kể về quê hương mình Toán Bài 1( 2điểm): Đặt tính rồi tính 56 : 3 83 x 7 59 x 6 76 : 4 Bài 2( 2điểm): Không tính kết quả hãy điển dấu ( >, <, =) thích hợp vào ô trống a. 6 x 7 + 4 7 x 6 + 5 b. 7 x 8 – 7 7 x 7 Bài 3( 2điểm) Tìm n a. n : 6 = 7 ( dư 3) b. 85 : n = 9 ( dư 4) Bài 4( 3điểm): Túi thứ nhất đựng 10 kg gạo. Hỏi cả hai túi đựng bao nhiêu kg gạo? Bài 5( 1điểm): Để đánh số trang một số báo nhi đồng dày 30 trang ta cần bao nhiêu chữ số? Tuần 13 Tiếng việt I. Chính tả Bài 1: Nối từ ở hai cột có nghĩa giống nhau thành từng cặp hoa bát cố (hạt) đậu phộng ( hạt) vừng chén ly ( hạt) mè bông ( hạt) lạc Bài 2: Điền dấu câu( chấm phẩy, chấm hỏi, chấm than) thích hợp vào mỗi ô trống dưới đây: Đang đi Vịt con thấy một bạn đang nằm trong cái túi trước ngực của mẹ Vịt con cất tiếng chào: Chào ban Bạn tên là gì thế Chào Vịt con Tôi là chuột túi Bạn có muốn nghe tôi kể chuyện về mẹ không Vịt con gật đầu Chuột túi liền kể: - Tôi còn bé nên được ở trong cái túi trước bụng của mẹ tôi Thật là êm ái Đã bao lần mẹ tôi mang tôi chạy băng qua cánh rừng qua đồng cỏ mênh mông để tránh hổ dữ Mẹ thở hổn hển ướt đẫm mồ hôi Ôi Tôi yêu mẹ biết bao Toán Bài 1: Đặt tính rồi tính 95 : 3 78 : 7 215 x 5 308 x 3 86 : 4 98 : 4 201 x 3 270 x 2 69 : 6 89 : 3 111 x 5 121 x 6 Bài 2: Có 8 con gà trống, số gà mái nhiều hơn số gà trống là 40 con. Hỏi số gà trống bằng một phần mấy số gà mái? Bài 3: Một bến xe có 63 xe ôtô, sau đó có 1/7 số ôtô rời bến xe. Hỏi bến xe còn lại bao nhiêu xe? Bài 4: Trong kho có 9 bao gạo, mỗi bao nặng 50 kg. Người ta lấy ta 135kg gạo để bán. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu kg gạo? Bài 5: Tính 50g x 5 + 5g = 90g x 4 – 125g = 12g x 9 + 12g = 69g x 5 – 118g = Tuần 14 Tiếng Việt Bài 1: Gạch 1 gạch dưới từ chỉ sự vật, gạch 2 gạch dưới từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ sau: Cây bầu hoa trắng Cây mướt hoa vàng Tim tím hoa xoan Đỏ tươI râm bụt Mào gà đỏ chót Hồng ửng hoa đào Cao tít cây cau Mà thơm ngan ngát Hoa sen trên nước Hoa dừa trên mây Đất nước em đây Bốn mùa hoa thắm Bài 2: Gạch dưới câu được viết theo mẫu Ai thế nào? trong các câu dưới đây rồi điền vào chỗ trống trong bảng cácbộ phận thích hợp. Ngày xưa, Hươu rất nhút nhát. Hươu sợ bóng tối, sợ thú dữ, sợ cả tiếng động lạ. Tuy vậy, Hươu rất nhanh nhẹn, chăm chỉ và tốt bong. Một hôm, nghê tin bác Gấu ốm nặng, Hươu xin phép mẹ đến thăm bác Gấu. Ai (con gì, cái gì) Thế nào? Bài 3: Đặt 3 câu theo mẫu Ai- thế nào? Toán Bài 1: Đặt tính rồi tính 42 : 4 56 : 4 75 : 5 94 : 3 86 : 4 79 : 7 45 : 2 77 : 6 215 x 3 224 x 4 405 x 2 192 x 5 Bài 2: Tính giá trị biểu thức 5 x 9 : 3 138 + 96 : 2 100 – 64 : 2 96 : 6 x 8 Bài 3: Trên xe buýt có 80 hành khách. Đến bến có 1/5 số khách xuống xe. Hỏi trên xe còn lại bao nhiêu hành khách? Bài 4: Năm nay bà 64 tuổi. Tuổi bà gấp đôI tuổi mẹ, tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi Minh. Hỏi năm nay Minh bao nhiêu tuổi? Bài 5: Trong vườn có 6 cây cam. Số cây cam ít hơn quýt là 18 cay. Hỏi số cây cam bằng một phần mấy số cây quýt? Bài 6: Có 63 mét vải, may mỗi một bộ quần áo hét 3mét. Hỏi có thể may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa mấy mét vải? Tuần 15 ( 1) Tiếng Việt I. Chính tả Bài 1: Điền vào chỗ trống xơ hay sơ suất - sài - .xác - ..lược kết - .đồ - ..mướp - ..múi Bài 2: Nối tiếng ở cột A với cột B để tạo thành từ viết đúng chính tả A chắc trắc châu trâu B trở bò nịch báu A tro cho chiều triều B tàn mượn đình tối II. Luyện từ và câu Bài 1: Nối từ ngữ ở cột A ( tên một số dân tộc ít người) với từ ngữ thích hợp ở cột B ( địa bàn mà dân tộc đó sinh sống). 1. Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, H-Mông a. Nam Trung Bộ và Nam Bộ 2. Ba-na, Ê-đê b. Miền núi phía Bắc 3. Chăm, Khơ-me c. Tây Nguyên Bài 2: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. đẹp như . - đỏ như Dai như . – xanh như .. đen như . – vàng như .. Bài 3: Tìm những hình ảnh so sánh trong bài “ Chõ bánh khúc của dì tôi” .Toán Bài 1: Đặt tính rồi tính 329 : 5 628 : 7 496 : 7 593 : 7 432 : 3 876 : 5 372 : 3 457 : 3 Bài 2: Tìm x x : 4 = 106 : 2 x : 3 = 824 : 4 150 : x = 45 : 9 625 : x = 35 : 7 Bài 3: Vườn nhà Hồng có 54 cây vải, vườn nhà Huệ có số cây vải kém vườn nhà Hồng 6 lần. Hỏi cả hai vườn có bao nhiêu cây vải? Bài 4: Một trại nuôi gà có 792 con gà nhốt đều vào 9 ngăn chuồng. Người ta bán đi một số gà bằng số gà nhốt trong 2 ngăn chuồng. Hỏi người ta đã bán đi bao nhiêu con gà? Bài 5: Trong phép chia hết có số chia là 48 và thương là 6. Nếu vẫn lấy số đó chia cho 4 thì được thương mới là bao nhiêu? Tuần 15(2) Tiếng việt I.Chính tả( 2điểm): Điền vào chỗ trống xơ hay sơ - .suất - sài - kết - mướp II. Luyện từ và câu Bài 1( 2điểm): Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm cao như .. – dai như vui như .. - đen như . Bài 2( 3 điểm): Đặt 3 câu trong đó mỗi câu sử dụng một hình ảnh so sánh tìm được ở bài tập 1. Bài 3( 3điểm): Tìm các hình ảnh so sánh trong khổ thơ, câu văn sau: Những ngôi sao trên trời Như cánh đồng mùa gặt Vàng như những hạt thóc Phơi trên sân nhà em. Vầng trăng như lưỡi liềm Ai bỏ quên giữa ruộng Hay bác thần nông mượn Của mẹ em lúc chiều. III. Tập làm văn Dựa vào bài thơ “Gọi bạn” của nhà thơ Đình Hải, em hãy kể lại câu chuyện cảm động về tình bạn giữa Bê vàng và Dê trắng Toán Bài 1( 2điểm): Đặt tính rồi tính 486 : 4 365 : 5 792 : 3 906 : 3 Bài 2( 2điểm): Điền dấu thích hợp vào ô trống a. 5 x 9 9 x 4 + 9 b. 9 x 8 – 19 6 x 6 : 9 Bài 3( 2điểm): Tính nhanh a. 3 x 5 + 2 x 3 + 3 x 3 b. 2 x 9 + 5 x 9 + 27 Bài 4( 3 điểm): Hiện nay con 4 tuổi, mẹ gấp 8 lần tuổi con. Hỏi khi sinh con mẹ bao nhiêu tuổi? Bài 5( 1điểm): 1/6 tấm vải dài 6 m. Hỏi 1/4 tấm vải đó dài bao nhiêu mét? Tuần 16 Tiếng Việt Chia các từ ngữ dưới đây thành 4 nhóm rồi điền vào chỗ trống thích hợp trong bảng: đường phố, đại lộ, mái đình, bờ tre, giếng nước, vỉa hè, phố xá, xe buýt, xe tac-xi, cái cày, cái bừa, cái cào, nhà máy, xí nghiệp, công viên, ôtô, rạp xiếc, máy cày, cái liềm, cái hái, cây đa, cánh đồng, vườn cây, làng mạc, xích lô, xe lam, cung văn hoá, đài truyền hình. STT Nhóm Từ ngữ Cơ sở vật chất thành phố .. . Phương tiện giao thông chủ yếu ở thành phố. . .. Công cụ sản xuất của người nông dân. .. . Cảnh quen thuộc ở nông thôn . . Toán Bài 1: Tính giá trị biểu thức 52 + 81 : 9 100- 13 x 7 78 : 6 + 96 : 8 19 x 5 + 2 14 – 48 : 6 528 : 4 – 318 : 3 Bài 2: Tìm x 936 : x = 3 x : 5 = 121 ( dư 4) x : 5 = 125 x : 6 = 18 ( dư 2) Bài 3: Lớp 3D có 28 học sinh nữ và 20 học sinh nam. Cô giáo cử 1/8 số học sinh của lớp đI thi ọc sinh giỏi. Hỏi cô giáo đã cử mấy ban jđii thi học sinh giỏi? Bài 4: Hãy điền dấu ( + , - , x, : ) vào chỗ trống thích hợp để được các biểu thức có giá trị. 15 .3 ..7 = 38 15 ..3 ..7 = 35 15 3 .7 = 52 15 3 .7 = 19 Tuần 18 Tiếng việt Bài 1: Hãy ghi lại những hình ảnh so sánh tìm được trong đoạn thơ sau và điền vào bảng dưới đây. Lá thông như thể chùm kim Reo lên trong gió một nghìn âm thanh Lá lúa là lưỡi kiếm cong Vây quanh bảo vệ một bông lúa vàng Lá chuối là những con tàu Bồng bềnh chở nặng một màu gió trăng. Sự vật được so sánh Từ so sánh Sự vật so sánh ....... ....... ... ... .. ... Bài 2: Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm trong các câu sau: Đầm sen nở sen vàng. Lá sen màu xanh mát, lá cao, lá thấp chen nhau, phủ kín mặt đầm. Toán Bài 1: Đặt tính rồi tính 639 : 6 724 : 4 515 : 5 407 : 8 Bài 2: Tính giá trị biểu thức 9 x ( 390 : 6) 137 + 28 x 6 144 : 8 : 2 427 – 135 : 5 Bài 3: Tìm x x : 4 + 16 = 200 X x 5 – 199 = 306 Bài 4: số Chiều dài 19 m 2dam 3hm 2m Chiều rộng 8m 16m 3dam 12dm Chu vi hình chữ nhật Bài 5: Tính chiều dài của hình chữ nhật biết chiều rộng là 36m và chu vi hình chữ nhật đó là 2hm? Tuần 19 Tiếng Việt Bài 1: Tìm từ ngữ nhân hoá trong các câu thơ dưới đây và điền vào ô trống phù hợp Ông trời nổi lửa đằng đông Bà sân vấn chiếc khăn hang đẹp thay Bố em xách điếu đi cày Mẹ em tát nước nắng đầy trong thau Cậu mèo đã dậy từ lâu Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng. Tên sự vật Từ gọi sự vật như gọi người Từ ngữ tả sự vật như tả người. Bài 2; Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào? Người Tày, người Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân. Tháng năm, bầu trời như chiếc chảo khổng lồ bị nung nóng úp chụp vào xóm làng. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945. Bài 3: Trả lời các câu hỏi” Khi nào lớp em tổ chức đi thăm quan? à Em biết đọc từ bao giờ? à Em làm bài tập về nhà lúc nào? à .. Toán Bài 1: Đọc các số sau: 3003 , 7067, 5055, 1921 Bài 2: Viết các số sau: Tám nghìn bẩy trăm linh hai 9 nghìn, 9 chục 2 nghìn, 8 trăm, 6 đơn vị 6 nghìn 5 trăm Bài 3: Viết các số sau thành tổng theo mẫu: 4765= 4000 + 700 + 60 + 5 7608 = 9469 = 5074 = 5555 = 2004 = Bài 4: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 168m, chiều rộng bằng một nửa chiều dài. Tính chu vi mảnh vườn đó? Bài 5: Viết các số có 4chữ số, biết mỗi chữ số đứng sau hơn chữ số đứng trước 2 đơn vị ( ví dụ: 1357) và sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần. Tuần 20 Tiếng việt I. Chính tả Bài 1: Điền vào chỗ trống sa hay xa: mạc; .xưa; phù ; sương ; ..xôi; .lánh; ..hoa; .lưới. se hay xe: ..cộ; ..lạnh; ..chỉ; ..máy. II. Luyện từ câu Bài 1: Trong từ Tổ quốc tiếng quốc có nghĩa là nước. Tìm thêm các từ khác có tiếng quốc với nghĩa như trên. ví dụ: quốc kì, quốc ca Bài 2: Gạch bỏ từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại trong mỗi dãy: Non nước, giang sơn, non sông, quê hương, tổ quốc, đất nứơc, làng xóm. Bảo tồn, bảo ban, bảo vệ, giữ gìn, gìn giữ. Xây dựng, dung đứng, kiến thiết, dung xây Tươi đẹp, hùng vĩ, xanh tốt, gấm vóc. Bài 3: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì)?, 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi: làm gì, thế nào? Đường lên dốc trơn và lầy Người nọ đi tiếp sau người kia. Đoàn quân đột ngột chuyển mạnh. Những đám rừng đỏ lên vì bom Mỹ. Những khuôn mặt đỏ bong. Toán Bài 1: Đặt tính rồi tính 3366 + 5544 307 + 4279 2672 + 3576 Bài 2: Với 4 chữ số 0, 3, 4, 5. Hãy lập các số có 4 chữ số sao cho mỗi số có các chữ số khác nhau. Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 3: Trường Hoà Bình có số học sinh là số lớn nhất có 3 chữ só. Trường Sơn La có số học sinh nhiều hơn trường Hoà Bình là 126 em. Hỏi cả hai trường có bao nhiêu học sinh? Bài 4: Hãy nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng: AB- DC – EG – MN- PS – EP – KQ – GS. Tuần 21 Tiếng việt Bài 1: Đọc đoạn thơ sau rồi điền vào bảng dưới đây. Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo Trời trong đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra. Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi. Tên sự vật Từ ngữ tả sự vật như người Bài 2: Gạch chân dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi: ở đâu? Các em nhỏ they cụ già ngồi ở vệ cỏ ven đường. Ngoài vườn, hoa hồng và hoa cúc đang nở rộ. Trong lớp, học sinh đang học bài. Bầy chim sẻ hót ríu rít trong vòm lá. Toán Bài 1: Tính nhẩm 4823 + 5000 9600- 400 3724 + 2000 4000- 3500 5836 – 2000 5734 – 3734 Bài 2: Tính giá trị biểu thức 4672 + 3583 + 193 956 + 126 x 4 4672 – 3583 – 193 2078 – 328 : 4 Bài 3: Tìm x x – 1938 = 7391 + 139 x + 5647 = 9295 – 2000 726 + x = 1510 – 39 x – 765 = 3224 + 3000 Bài 4: Một cửa hàng có 4628m vải. Ngày thứ nhất bán được 1547m vải. Ngày thứ hai bán được 2037m vải. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải? ( giải bằng2 cách) Bài 5: Tìm số thích hợp điền vào vòng tròn. + 17 - 40 + 25 Tuần 22( 1) Tiếng Việt Bài 1: Nối từ ở cột A với nghĩa từ ở cột B Khả năng hiểu biết bằng bộ não. Trí thức Người làm việc bằng trí óc, hiểu biết nhiều. ý chí ý thức tự giác mạnh mẽ, quyết đoán, quyết tâm dồn sức lực, trí tuệ đẻ đật được mục đích. Trí tuệ Bài 2: Xếp các từ ngữ sau voà hai nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm: nhà khoa học, nhà nghiên cứu, tiến sĩ, nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, bác sĩ, chữa bệnh, thiết kế nhà cửa, giáo sư, nhà thơ, nhạc sĩ, dạy hoc, chế thuốc, sáng tác. Các từ chỉ: Các từ chỉ: . .. .. .. Bài 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau: Dưới đường lũ trẻ đang rủ nhau thả những chiếc thuyền gấp bằng giấy trên những vũng nước mưa. Ngoài Hồ Tây dân chài đang tung lưới vớt cá. Ngoài nương rẫy lúa đã chín vàng rực. ở đây mùa hái hạt bao giờ cũng trúng tháng mười tháng mười một những ngày vui vẻ nhất trong năm. Từ chiếc tổ nhỏ được lót rơm êm như nệm đôi chim non xinh xắn bay ra, Giữa đám lá to bản một búp xanh vươn lên. Xa xa giữa cánh đồng đàn trâu lững thững từng bước nặng nề trở về làng. Toán Bài 1: Đặt tính rồi tính 326 : 3 428 : 4 515 : 5 279 : 2 1304 x 3 2345 x 2 3092 x 3 1602 x 5 Bài 2: Ngày thứ bẩy của tháng tư là ngày mùng 4. Hỏi tháng đó có mấy ngàu thứ bẩy? Là những ngày nào? Bài 3: Nếu ngày cuối thàng tám là ngày thứ bẩy thì tháng đó có mấy ngày thứ bẩy? Đó là những ngày nào? Bài 4: Vẽ hình tròn tâm I, bán kính 2cm Vẽ đường kính AB, vẽ bán kính MI sao cho MI vuông góc với AB. Hỏi có mấy gốc vuông? là những góc nào? Bài 5: Có 4 xe chở hàng, mỗi xe đều chở được 2045 kg gạo. Người ta đã dỡ xuống 4927kg. Hỏi trên xe còn lại bao nhiêu kg gạo? Tuần 22( 2) Tiếng Việt I. Chính tả( 2điểm): Điền vào chỗ chấm d hay v - Khu vườn ắng .ẻ – Trăng tròn ành .ạch - Nhớ thương a .iết – Sức khoẻ .ẻo ai II. Luyện từ và câu Bài 1( 3điểm): Xắp xếp các từ sau đây vào 2 nhóm rồi đặt tên cho mỗi nhóm: nhà thơ, bác học, người nghiên cứu, tiến sĩ, nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, bác sĩ, thiết kế nhà cửa, giáo sư, nhạc sĩ, dạy học, chế thuốc, chữa bệnh, sáng tác. - Nhóm 1: Các từ ngữ chỉ - Nhóm 2: Các từ ngữ chỉ: .. Bài 2( 2điểm): Chọn các từ ngữ cho dưới đây để điền vào chỗ trống thích hợp trong các câu dưới đây. Chuyên gia máy tính, bác sĩ, nhà khoa học, kiến trúc sư. Là một ..giàu sáng kiến, Ê-đi-xơn đã cống hiến cho loài người hơn một ngàn sáng chế. Tại các trạm y tế, các đang khám bệnh cho mọi người. Cha tôi là một .. Để có được những bản thiết kế mẫu nhà ưng ý, ông đã phải thức trắng nhiều đêm. Công việc bộn bề khiến anh thường xuyên ngồi hàng giờ đồng hồ bên chiếc máy vi tính. Anh là một ..hàng đầu của đất nước. Bài 3( 3điểm): Điền dấu chấm, dấu phẩy vào vị trí thích hợp và sửa lại cho đúng. Đất nước ta đã có nhiều nhà khoa học nghệ sĩ danh thủ nhờ gian khổ học tập nghiên cứu đã làm vẻ vang cho đất nước đại kiện tướng cờ vua Đào Thiện Hải là một trong số đó. III. Tập làm văn: Viết đoạn văn ngắn kể về người lao động trí thức mà em biết. Toán Bài 1( 2điểm) Đặt tính rồi tính 4185 + 3674 6325 + 2139 3329 – 1678 6605 – 3479 Bài 2( 2điểm) : Tìm a a x 5 + a = 360 : 6 720 : ( a x 2 + a x 3) = 2 x 3 Bài 3( 2điểm) : Tổng hai số là 64, nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 5 và dư 4. Tìm 2 số đó. Bài 4( 3điểm): Khi viết thêm chữ số 8 vào bên phải một số tự nhiên ta được số mới hơn số cũ 332 đơn vị. Tìm số tự nhiên lúc đầu. Bài 5( 1điểm): Một xe lửa đi trong 2 giờ được 80km. Hỏi: Xe lửa đó đi trong 4 giờ được bao nhiêu km? Xe lửa đi trong 4 giờ 30 phút được bao nhiêu km? Tuần 22( 3) Tiếng việt I. Chính tả(2điểm): Điền vào chỗ trống ước hay ướt - Cầu đ . ước thấy – Quần áo là l . - N ..chảy đá mòn – V ..núi băng rừng II. Luyện từ và câu Câu 1( 3điểm): Viết đoạn văn ngắn về con mèo nhà em nuôi trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá. Bài 2( 2điểm): Chỉ rõ những câu văn sử dụng biện pháp nhân hoá mà em đã sử dụng ở bài tập 1 bằng cách gạch chân. Bài 3( 3điểm): Điền dấu chấm, dấu phẩy vào vị trí thích hợp Dưới đường lũ trẻ rủ nhau thả những chiếc thuyền gấp bằng giấy trên những vũng nước mưa ngoài Hồ Tây dân chài đang tung lưới bắt cá. Những con chim pít báo hiệu mùa màng từ miền xa lại bay về ngoài nương lúa đã chín vàng rực ở đây mùa hái hạt bao giờ cũng trúng vào tháng mười, tháng mười một những ngày hè vui vẻ nhất trong năm. III. Tập làm văn Em ước mơ lớn lên sẽ trở thành một nhà khoa học chế tạo được nhiều máy móc phục vụ con người. Hãy viết một đoạn văn ngắn nói về ước mơ đó. Toán Bài 1( 2điểm) Đặt tính rồi tính 4185 x 4 6325 x 2 3329 x 5 6605 x 2 Bài 2( 2điểm): Tìm a a x 6 + a = 420 720 : ( a x3 + a x 5) = 2 x 3 Bài 3( 2điểm): Tổng hai số là 83, nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 8 và dư 3. Tìm hai số đó Bài 4( 1điểm): Khi viết thêm chữ số 7 vào bên phải một số tự nhiên ta được số mới hơn số cũ 331 đơn vị. Tìm số tự nhiên lúc đầu. Bài 5( 2điểm): Một xe lửa đI trong 4 giờ được 160km. Hỏi: Xe lửa đó đi trong 3 giờ được bao nhiêu km? Xe lửa đó đi trong 2 giờ 30 phút được bao nhiêu km? Bài6 (1điểm): Hiện nay, tuổi con bằng 1/6 tuổi mẹ và bằng 1/7 tuổi bố, mẹ kém bố 5 tuổi. Hỏi khi sinh người con đó thì mẹ bao nhiêu tuổi, bố bao nhiêu tuổi? Tuần 23( 1) Tiếng việt Bài 1: Đọc đoạn văn sau rồi điền vào bảng. Vườn cây lại đầy ắp tiếng chim và bang chim bay nhảy. Những thím chích choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm. Những sự vật được nhân hoá Những sự vật ấy được gọi bằng Những sự vật ấy được miêu tả bằng những từ ngữ. Bài 2: Đặt câu hỏi cho mỗi bộ phận gạch chân. Đàn cá khi thì bơi lội tung tăng, khi thì lao vun vút như những con thoi. Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Trước cửa nhà em có một bồn hoa xinh xinh. Sống ở đó có cây hoa giấy bé nhỏ, nhút nhát và các cây cúc đại đoá lỗng lẫy, kiêu sa. Bài 3: Điền tiếp bộ phận trả lời câu hỏi như thế nào? để hoàn thành các câu sau: Mảnh vườn nhà bà em . Đêm rằm, mặt trăng . Mùa thu, bầu trời . Bức tranh đồng quê . Toán Bài 1: Đặt tính rồi tính. 4524 : 3 6012 : 6 5731 : 3 Bài 2: Tính giá trị biểu thức. 4412 : 4 x 3 3906 – 8205 = 7040 Bài 3: Nhà máy sản xuất được 9080 chiếc áo. Cứ 2 chiếc người ta xếp vào 1 hộp. Cứ 4 hộp xếp vào 1 thùng Hỏi nhà máy cần bao nhiêu thùng để xếp hết chỗ áo đó? Tuần 23(2) Tiếng việt I. Chính tả( 2điểm): Điền vào chỗ trống d hay gi - ăn mặc .ản dị – kể lể .ài òng - nước mắt .àn ụa – tính tình ễ .ãi II. Luyện từ và câu Bài 1( 2điểm): Đọc đoạn văn sau rồi điền vào bảng Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm. Tên sự vật được nhân hoá Các từ ngữ dùng để nhân hoá sự vật Cách nhân hoá Bài 2( 2điểm): Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm Chim hót líu lo Nắng bốc hương trầm thơm ngây ngất. Bài 3( 2điểm): Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp. Tre giữ làng giữ nước giữ mái nhà tranh giữ đồng lúa chín. Núi đồi thung lũng làng bản chìm trong mây mù. Bài 4( 2điểm): Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏ
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_cuoi_tuan_lop_3_chuong_trinh_ca_nam.doc