Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Thiếu nhi. Ôn tập câu Ai Là gì?

Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Thiếu nhi. Ôn tập câu Ai Là gì?

Bài 2. Tìm các bộ phận của câu:

Trả lời câu hỏi “ Ai ( cái gì, con gì) ?”

Trả lời câu hỏi “ Là gì?”

a) Thiếu nhi là măng non của đất nước.

b) Chúng em là học sinh tiểu học.

c) Chích bông là bạn của trẻ em.

 

pptx 26 trang thanhloc80 6940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Thiếu nhi. Ôn tập câu Ai Là gì?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tay em đánh răngRăngtrắnghoa nhàiTay emchải tócTóc ngờiánh mai. Tay em Tay em răngRăngTóc tóchoa nhàiánh mai.Tìm những từ chỉ sự vậttrong khổ thơ sau:Thiếu nhi – Ôn tập câu Ai Là gì?Luyện từ và câu Bài 1:Tìm các từ-Chỉ trẻ em-Chỉ tính nết của trẻ em-Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em-Thiếu nhi, nhi đồng, trẻ em, trẻ thơ, ngoan ngoãn, hiền lành, ngây thơ, trong sáng, thương yêu, chăm sóc, yêu thương, yêu quý, cưng chiều Bài 2. Tìm các bộ phận của câu:Trả lời câu hỏi “ Ai ( cái gì, con gì) ?”Trả lời câu hỏi “ Là gì?”a) Thiếu nhi là măng non của đất nước.b) Chúng em là học sinh tiểu học.c) Chích bông là bạn của trẻ em.Ai(cái gì, con gì)Là gì?a) b) c) Thiếu nhilà măng non của đất nước.Chúng emlà học sinh Tiểu học.Chích bônglà bạn của trẻ em.Trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì? Con gì? Trả lời cho câu hỏi Là gì?a) Thiếu nhi là măng non của đất nước.b) Chúng em là học sinh Tiểu học.c) Chích bông là bạn của trẻ em .Bµi 2: Tìm c¸c bé phËn cña c©u:c)Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tập hợp các tổ chức ...b) Thiếu nhi là chủ nhân tương lai của Tổ Quốc.là hình ảnh thân thuộc của người dân Việt Nam? a) Cây tre là hình ảnh thân thuộc của người dân Việt Nam. Bµi 3 : ĐÆt c©u hái cho c¸c bé phËn in ®Ëm :Cái gì Bài 3.(16) Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm:a) Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam.b) Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc.c) Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức tập hợp và rèn luyện thiếu niên Việt Nam.a) Cây gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam?b) Ai là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc?c) Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là gì?Hai bàn tay ema)Như hoa đầu cànhHuy CậnBài 2:Tìm những sự vật được so sánh với nhautrong các câu thơ, câu văn dưới đây:bàn tay emhoa đầu cànhNhư hoa nhài Bài 2:Tìm các bộ phận của câuTrả lời cho câu hỏi Ai? Trả lời cho câu hỏi là gì? Cái gì? Con gì? Thiếu nhi là măng non của đất nước.Chúng em là học sinh Tiểu học.Chích bông là bạn của trẻ em.Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.“Mặt biển” được so sánh với “Tấm thảm khổng lồ”c“Biển sáng” được so sánh với “Ngọc thạch” A“Mặt” được so sánh với “Ngọc thạch”bHết giờ012345678910Câu 1: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn sau: Cánh diều như dấu “á”Ai vừa tung lên trời“Dấu “á”” được so sánh với “Trời”A“Diều” được so sánh với “Trời”cB“Cánh diều” được so sánh với “Dấu“á””Hết giờ012345678910Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn sau:Ơ, cái dấu hỏi Trông ngộ ngộ ghê, Như vành tai nhỏ Hỏi rồi lắng nghe.“Dấu hỏi” được so sánh với “Vành tai nhỏ”c“Cái dấu” được so sánh với “Tai nhỏ”A“Dấu” được so sánh với “Tai”bHết giờ012345678910Hai bàn tay emNhư hoa đầu cànhMặt biển sáng trong nhưtấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.Cánh diều như dấu “á”Ai vừa tung lên trờiƠ,cái dấu hỏiTrông ngộ ngộ ghêNhưvành tai nhỏHỏi rồi lắng nghe.a)b)c)d)Hình ảnh so sánhSự vật 1Từ so sánhSự vật 2Bàn taynhưhoa đầu cành Mặt biểnnhưtấm thảm khổng lồ Cánh diềunhưdấu “á”Dấu hỏinhưvành tai nhỏBài 3: SốTiết 7 : Luyện tậpSố bị trừSố trừHiệu752426246125621231950215326371390735ToánBài 5 : Khối ba có tất cả 165 học sinh, trong đó có 84 học sinh nữ. Hỏi khối lớp 3 có bao nhiêu học sinh nam?Có : 165 học sinhNữ : 84 học sinhNam : học sinh?Bài giảiSố học sinh nam là: 165 - 84 = 81 (học sinh) Đáp số: 81 học sinh.Tiết 7 : Luyện tậpTóm tắtToánBài 4. Giải bài toán theo tóm tắt:Ngày thứ nhất bán: 415 kg gạoNgày thứ hai bán : 325 kg gạo Cả hai ngày bán : kg gạo?Bài giảiCả hai ngày bán được số kg gạo là:415 + 325 = 740 (kg) Đáp số: 740 kg gạo.Tiết 7 : Luyện tậpToán Bác Hồ rèn luyện thân thể bằng những cách nào? a) Dậy sớm, luyện tập b) Chạy, leo núi, tập thể dục c) Chạy, leo núi, tắm nước lạnh Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau? a) Leo - chạy b) Chịu đựng – rèn luyện c) Luyện tập – rèn luyệnBộ phận in đậm trong câu Bác tập chạy ở bờ suối trả lời cho câu hỏi nào? . a) Làm gì? b) Là gì? c) Như thế nào?Bộ phận in đậm trong câu Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét trả lời cho câu hỏi nào? a) Vì sao? b) Để làm gì? c) Khi nào?ĐỌC NHÓMTHI ĐỌCĐỌC ĐỒNG THANH

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_3_thieu_nhi_on_tap_cau_ai_la_gi.pptx