Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Nhân hóa. Ôn tập: cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? (Thực hiện ở Vở bài tập TV)

Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Nhân hóa. Ôn tập: cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? (Thực hiện ở Vở bài tập TV)

Đọc bài thơ và điền vào chỗ trống trong bản dưới đây:

Ông trời bật lửa

Chị mây vừa kéo đến

Trăng sao trốn cả rồi

Đất nóng lòng chờ đợi

Xuống đi nào, mưa ơi!

 Mưa! Mưa xuống thật rồi!

 Đất hả hê uống nước

 Ông sấm vỗ tay cười

 Làm bé bừng tỉnh giấc

Chớp bỗng lóe chói mắt

Soi sáng khắp ruộng vườn

Ơ! Ông trời bật lửa

Xem lúa vừa trổ bông.

pptx 7 trang thanhloc80 2410
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Nhân hóa. Ôn tập: cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? (Thực hiện ở Vở bài tập TV)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhân hóa. Ôn tập: cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?Thực hiện ở Vở bài tập TVĐọc bài thơ và điền vào chỗ trống trong bản dưới đây:1Ông trời bật lửaChị mây vừa kéo đếnTrăng sao trốn cả rồiĐất nóng lòng chờ đợiXuống đi nào, mưa ơi!	Mưa! Mưa xuống thật rồi!	Đất hả hê uống nước	Ông sấm vỗ tay cười	Làm bé bừng tỉnh giấcChớp bỗng lóe chói mắtSoi sáng khắp ruộng vườnƠ! Ông trời bật lửaXem lúa vừa trổ bông.2. Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hóa? Chúng được nhân hóa bằng những cách nào?Gợi ý: Các sự vật được gọi bằng gì?b) Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào?Chị mây vừa kéo đếnTrăng sao trốn cả rồiĐất nóng lòng chờ đợiXuống đi nào, mưa ơi!Mưa! Mưa xuống thật rồi!Đất hả hê uống nướcÔng sấm vỗ tay cườiLàm bé bừng tỉnh giấcChớp bỗng lóe chói mắtSoi sáng khắp ruộng vườnƠ! Ông trời bật lửaXem lúa vừa trổ bông.Tên sự vật được nhân hóaCách nhân hóaCác sự vật được gọi bằng gì?Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào?Tác giả nói với sự vật (mưa) thân mật như thế nào?MâyKéo đếnChịTrăng, saoĐấtTrốnMưaSấmXuốngNóng lòng chờ đợi.Hả hê uống nướcnhư một người bạn: “ Xuống đi nào, mưa ơi!”ÔngVỗ tay cườiÔngBật lửaTrờiTrong bài thơ trên, những sự vật được nhân hoá, chúng được nhân hoá bằng những cách:Gợi ý :a) Các sự vật được gọi bằng:- Mây được gọi bằng chị, sấm được gọi bằng ông, trời cũng được gọi bằng ông.c) Trong câu "Xuống đi nào, mưa ơi !", tác giả nói với mưa thân mật:- Tác giả coi mưa như một người bạn thân thiết đã từ lâu đi vắng, nay nóng lòng muốn gặp lại nên đã gọi rất thân mật "Xuống đi nào, mưa ơi !"2Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?”? Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?” thường đứng ở vị trí nào trong câu? Và nó bổ sung ý nghĩa gì cho câu?3CHÚC CÁC EM HỌC TỐTTIẾT HỌC KẾT THÚCDặn dò: Hoàn thành phần còn lại bài 3 và bài 4 vào Vở bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_3_nhan_hoa_on_tap_cach_dat_va_tra.pptx