Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu?” - Giáo viên: Lương Thị Lan

Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu?” - Giáo viên: Lương Thị Lan

Khởi động

Đọc đoạn thơ sau

1. Con đom đóm trong đoạn thơ được gọi bằng gì?

2. Tính nết và hoạt động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ nào?

Mặt trời gác núi

Bóng tối lan dần

Anh Đóm chuyên cần

Lên đèn đi gác.

Theo làn gió mát

Đóm đi rất êm,

Đi suốt một đêm

Lo cho người ngủ.

Cách gọi đom đóm bằng từ để gọi người, tả đom đóm bằng từ tả tính nết và hoạt động của con người Nhân hóa

 

ppt 11 trang thanhloc80 4700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu?” - Giáo viên: Lương Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÀO DƯƠNGLTVC LỚP 3CNHÂN HÓA-ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TLCH: Ở ĐÂU?GIÁO VIÊN: LƯƠNG THỊ LANKhởi độngMặt trời gác núiBóng tối lan dầnAnh Đóm chuyên cầnLên đèn đi gác.Theo làn gió mátĐóm đi rất êm,Đi suốt một đêmLo cho người ngủ.1. Con đom đóm trong đoạn thơ được gọi bằng gì?2. Tính nết và hoạt động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ nào?Cách gọi đom đóm bằng từ để gọi người, tả đom đóm bằng từ tả tính nết và hoạt động của con người Nhân hóaĐọc đoạn thơ sauLuyện từ và câu Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu?”Ông trời bật lửaChị mây vừa kéo đếnTrăng sao trốn cả rồiĐất nóng lòng chờ đợiXuống đi nào, mưa ơi!Mưa! Mưa xuống thật rồi!Đất hả hê uống nướcÔng sấm vỗ tay cườiLàm bé bừng tỉnh giấc.Chớp bỗng lòe chói mắtSoi sáng khắp ruộng vườnƠi! Ông trời bật lửaXem lúa vàng trổ bông.Đỗ Xuân ThanhBài 1: Đọc bài thơ sau:Chị mây vừa kéo đếnTrăng sao trốn cả rồiĐất nóng lòng chờ đợiXuống đi nào, mưa ơi!Mưa! Mưa xuống thật rồi!Đất hả hê uống nướcÔng sấm vỗ tay cườiLàm bé bừng tỉnh giấc.Chớp bỗng lòe chói mắtSoi sáng khắp ruộng vườnƠi! Ông trời bật lửaXem lúa vừa trổ bông.Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hóa?Ông trời bật lửaĐỗ Xuân ThanhBài 1: Đọc bài thơ sau: Chúng được nhân hóa bằng những cách nào? Chúng được nhân hóa bằng những cách nào?Chị mây vừa kéo đếnTrăng sao trốn cả rồiĐất nóng lòng chờ đợiXuống đi nào, mưa ơi!Mưa! Mưa xuống thật rồi!Đất hả hê uống nướcÔng sấm vỗ tay cườiLàm bé bừng tỉnh giấc.Chớp bỗng lòe chói mắtSoi sáng khắp ruộng vườnƠi! Ông trời bật lửaXem lúa vừa trổ bông.Đỗ Xuân ThanhTên sự vật đượcnhân hoáCách nhân hoáa) Các sự vật được gọi bằngb) Các sự vật được tả bằng những từ ngữc) Cách tác giả nói với mưa trờimâytrăng saođấtmưasấmôngchịôngkéo đếntrốnnóng lòng chờ đợi,xuốngvỗ tay cườihả hê uống nước Tác giả nói với mưa thân mật như với một người bạn:Xuống đi nào mưa ơi !bật lửaTên sự vật đượcnhân hoáCách nhân hoáa) Các sự vật được gọi bằngb) Các sự vật được tả bằng những từ ngữc) Cách tác giả nói với mưa trờimâytrăng saođấtmưasấmôngchịôngkéo đếntrốnnóng lòng chờ đợi,xuốngvỗ tay cườihả hê uống nước Tác giả nói với mưa thân mật như với một người bạn:Xuống đi nào mưa ơi !bật lửaNói với sự vật thân mật như nói với người.Tả sự vật bằng những từ ngữ dùng để tả người.Gọi sự vật bằng những từ ngữ dùng để gọi người.Các cách nhân hóaTrần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.Bài 3: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?”Những cụm từ chỉ vị trí, địa điểm, nơi chốn có thể đứng ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu. Nó trả lời cho câu hỏi: Ở đâu?VD: Trên sân trường, Nam và Hùng đang chơi đá bóng.Đặt câu có cụm từ trả lời cho câu hỏi Ở đâu?Bài 4: Đọc lại bài tập đọc Ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi:Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu ?b. Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở đâu ?c. Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu ?Câu chuyện này diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu.Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở trong lán.Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình.Dặn dò:MRVT: Sáng tạo. Dấu phẩy,dấu chấm, chấm hỏiCảm ơn các em đã hợp tác trong học tập.Chúc các em mạnh khỏe, chăm ngoan!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_3_nhan_hoa_on_cach_dat_va_tra_loi.ppt