Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Mở rộng vốn từ: Sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hỏi - Giáo viên: Châu Thanh Bình

Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Mở rộng vốn từ: Sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hỏi - Giáo viên: Châu Thanh Bình

1. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? trong các câu sau:

 a) Chúng em sinh hoạt Sao ở sân trường.

 b) Trên cánh đồng, các bác nông dân đang cày ruộng.

2. Tìm sự vật được nhân hóa trong câu sau. Sự vật ấy được nhân hóa bằng những từ ngữ nào?

 Ông Trời mặc áo giáp đen, ra trận.

 

ppt 18 trang thanhloc80 4620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Mở rộng vốn từ: Sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hỏi - Giáo viên: Châu Thanh Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BỈNH KHIÊMLUYỆN TỪ & CÂU - LỚP 3/3GIÁO VIÊN: CHÂU THANH BÌNHLUYỆN TỪ VÀ CÂU TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BỈNH KHIÊMÔN BÀI CŨ1. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? trong các câu sau:	 a) Chúng em sinh hoạt Sao ở sân trường.	 b) Trên cánh đồng, các bác nông dân đang cày ruộng.2. Tìm sự vật được nhân hóa trong câu sau. Sự vật ấy được nhân hóa bằng những từ ngữ nào?	 Ông Trời mặc áo giáp đen, ra trận.LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT: Sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hỏi.Thứ tư ngày 03 tháng 2 năm 2021 Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi.Bài 1. Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học ở các tuần 21, 22, em hãy tìm các từ ngữ :Chỉ trí thức.	Chỉ hoạt động của trí thức.	M : bác sĩThứ tư ngày 03 tháng 2 năm 2021Môn: Luyện từ và câu M : nghiên cứuChỉ trí thứcChỉ hoạt động của trí thứcbác sĩ .nghiên cứu, .. .. .. Thứ tư ngày 03 tháng 2 năm 2021 Luyện từ và câu Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi. Bài 1. Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học ở các tuần 21, 22, em hãy tìm các từ ngữ :	Chỉ trí thứcChỉ hoạt động của trí thứcNhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ nhà phát minh, kỹ sư, kiến trúc sưnghiên cứu khoa họcphát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống, bác sĩ, dược sĩkhám bệnh, chữa bệnh, bào chế thuốcthầy giáo, cô giáodạy họcnhà văn, nhà thơsáng tácBài 2. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau ?Ở nhà em thường giúp bà xâu kim.Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.,,,* Dấu phẩy thường đứng sau bộ phận trả lời câu hỏi: Ở đâu ?Thứ tư ngày 03 tháng 2 năm 2021 Luyện từ và câu Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi. Bài 3. Bạn Hoa tập điền dấu câu vào ô trống trong truyện vui dưới đây. Chẳng hiểu vì sao bạn ấy điền toàn dấu chấm. Theo em, dấu chấm nào dùng đúng, dấu chấm nào dùng sai ? Hãy sửa lại những chỗ sai. Điện Anh ơi người ta làm ra điện để làm gì Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến...,?Dấu chấm (.) là dấu dùng khi kết thúc một câu đủ ý.Dấu hỏi (?) dùng khi kết thúc một câu hỏi.Dấu phẩy (,) là dấu thường dùng để tách các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Khi nào? hoặc các thành phần cùng trả lời cho một câu hỏi trong câu.Trò chơiAI NHANH - AI ĐÚNGHãy trả lời nhanh: - Người đó là ai?- Làm công việc gì?Nha sĩ:khám và chữa răng.Giáo viên:dạy họcKỹ sư:xây dựng.Kiến trúc sư:thiết kế xây dựng- Xem lại bài và làm bài 1, 2 vào vở.- Chuẩn bị bài “Nhân hoá. ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?”.Dặn dòCHÀO CÁC EM !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_3_mo_rong_von_tu_sang_tao_dau_phay.ppt