Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào? - Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Liên

Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào? - Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Liên

- Có mấy cách nhân hóa, đó là cách nào?

Có 3 cách nhân hóa:

Gọi đồ vật, sự vật, con vật bằng từ gọi người.

 Tả đồ vật, sự vật, con vật bằng từ tả đặc điểm, hoạt động của người.

 Trò chuyện với đồ vật, sự vật, con vật như trò chuyện với người.

 

ppt 17 trang thanhloc80 4890
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào? - Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 3GGIÁO VIÊN:Nguyễn Thị Bích LiênTRƯỜNG TIỂU HỌC AN THƯỢNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Có mấy cách nhân hóa, đó là cách nào?Có 3 cách nhân hóa:Gọi đồ vật, sự vật, con vật bằng từ gọi người. Tả đồ vật, sự vật, con vật bằng từ tả đặc điểm, hoạt động của người. Trò chuyện với đồ vật, sự vật, con vật như trò chuyện với người.Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2021Luyện từ và câuNHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?Bài 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi :Đồng hồ báo thứcBác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng li Anh kim phút lầm lì Đi từng bước, từng bước.Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng Ba kim cùng tới đích Rung một hồi chuông vang.Hoài Khanh a)Trong bài thơ trên, những vật nào được nhân hoá ? b)Những vật ấy được nhân hoá bằng cách nào ? c) Em thích hình ảnh nào? Vì sao ? a) Những sự vật được nhân hoá b) Cách nhân hóaTừ dùng để gọi sự vậtTừ ngữ dùng để miêu tả sự vật như ngườiKim giờ Kim phút Kim giây Cả ba kim bácanhbéthận trọng, nhích từng li, từng tí.lầm lì, đi từng bước, từng bước.tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng.Cùng tới đích, rung một hồi chuông vang.a, Sự vật được nhân hóab, Cách nhân hóaTừ dùng để gọi sự vậtTừ ngữ dùng để miêu tả sự vật như ngườiKim giờBác Kim phútAnh Kim giâyBé Cả ba kimthận trọng, nhích từng li, từng lilầm lì, đi từng bước, từng bướctinh nghịch, chạy vút lên trước hàngcùng tới đích, rung một hồi chuông vangEm thích hình ảnh nhân hóa nào? Vì sao?từng licực kỳ cẩn thận, chính xáctinh nghịchnghịch ngợm một cách ngang bướng.chạy vútphóng đi rất nhanhTại sao khi tả kim giờ tác giả lại dùng từ bác, thận trọng, nhích từng li từng li?Tại vì kim giờ là kim to nhất trong ba kim, kim giờ lại chuyển động rất chậm.Vì sao lại gọi kim phút là anh và được tả là đi từng bước, từng bước?Tại vì kim phút nhỏ hơn kim giờ chạy nhanh hơn kim giờKim giây được gọi là bé vì sao?Kim giây bé nhất, lại chạy nhanh nhất như một em bé tinh nghịch luôn muốn chạy lên trước hàng.cực kỳ cẩn thận, chính xác Bằng cách nhân hóa , tác giả đã cho chúng ta thấy được hình ảnh về ba chiếc kim của chiếc đồng hồ báo thức thật sinh động . -Kim giờ to nên được gọi bằng bác , tức là người lớn, vì thế luôn thận trọng trong hành động và bác ấy chỉ nhích từng li từng tí. -Kim phút thì nhỏ hơn một ít nên được gọi bằng anh , đi nhanh hơn kim giờ là đi từng bước , từng bước . -Trong ba kim thì kim giây là bé nhất lại chạy nhanh nhất giống như một đứa trẻ tinh nghịch . - Khi ba kim cùng tới đích là giờ đã định trước thì chuông reo để báo thức cho em.Bài 2:Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi:- Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào?- Anh kim phút đi như thế nào?- Bé kim giây chạy lên trước hàng hàng như thế nào? Đồng hồ báo thứcBác kim giờ thận trọng Bé kim giây tinh nghịchNhích từng li, từng li Chạy vút lên trước hàngAnh kim phút lầm lì Ba kim cùng tới đíchĐi từng bước, từng bước. Rung một hồi chuông vang.	Hoài KhánhBài 2:Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi:a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào?c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào?b) Anh kim phút đi như thế nào?- Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li.- Anh kim phút đi lầm lì từng bước, từng bước.- Bé kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh.- Bác kim giờ nhích về phía trước một cách rất thận trọng.- Anh kim phút đi thong thả, từng bước một.- Bé kim giây chạy lên trước hàng một cách tinh nghịch.a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.b. Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.c. Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.d.Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.- Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?- Ê-đi-xơn làm việc như thế nào?- Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào?- Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:Các em vừa ôn lại cách đặt câu hỏi Như thế nào?*Hôm nay chúng ta vừa học bài gì?*Bài tập 1 sử dụng mấy cách nhân hóa? Là những cách nào?*Bộ phận câu trả lời câu hỏi Như thế nào thường là những từ ngữ chỉ gì?* Có mấy cách nhân hóa? Đó là những cách nào?CỦNG CỐ:Trò chơi: Ai nhanh hơn ? Chọn câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong câu sau :Chú Lý là một người tài ba, nhân hậu.a. khi nào?b. để làm gì?c. như thế nào? Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?” cần điền vào chỗ chấm là :- Ê-đi-xơn là một nhà bác học a.nổi tiếng c. để làm giàu b. rất nổi tiếngĐiền từ thích hợp vào chỗ chấm để có hình ảnh nhân hóa :Tôi là ...........Quanh năm tôi bảo vệNhững bạn cây trong vườnNhững bạn cây dễ thương,Hiền lành và chăm chỉa. hàng ràob. ngôi nhàc. bầu trờiTớ sinh từ biển, từ sôngBay lên lơ lửng mênh mông lưng trời	Cõi tiên thơ thẩn rong chơiGặp miền giá rét lại rơi xuống trần .a. Làn gió b. Tia nắng c. Giọt mưaTớ là ai?DẶN DÒViết bài chính tả: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_3_nhan_hoa_on_cach_dat_va_tra_loi.ppt