Bài giảng Luyện từ và câu lớp 3 - Tuần 25: Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?

Bài giảng Luyện từ và câu lớp 3 - Tuần 25: Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?

Bài 1: Đoạn thơ dưới đây tả những sự vật và con vật nào? Cách và tả chúng có gì hay?

 Những chị lúa phất phơ bím tóc

 Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học

 Đàn cò áo trắng

 Khiêng nắng

 Qua sông

 Cô gió chăn mây trên đồng

 Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi.

 

pptx 21 trang thanhloc80 5860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu lớp 3 - Tuần 25: Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 25 Tìm 3 từ chỉ hoạt động nghệ thuậtTìm 3 từ chỉ các môn nghệ thuật- Các từ chỉ hoạt động nghệ thuật: đóng kịch, ca hát, chơi đàn, vẽ tranh, viết văn, quay phim, chụp ảnh, ...- Các từ chỉ các môn nghệ thuật: điện ảnh, hội hoạ, thơ ca, kiến trúc, âm nhạc, ... KHỞI ĐỘNGLuyện từ và câu NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ?Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2021Bài 1: Đoạn thơ dưới đây tả những sự vật và con vật nào? Cách và tả chúng có gì hay? Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học Đàn cò áo trắng Khiêng nắng Qua sông Cô gió chăn mây trên đồng Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi. Tên sự vật, con vậtTừ ngữ dùng để gọi sự vật, con vậtTừ ngữ miêu tả các sự vật, con vật LúachịPhất phơ bím tócTrecậuBá vai nhau thì thầm đứng họcĐàn còÁo trắng, khiêng nắng qua sôngGióChăn mây trên đồngMặt trờibácĐạp xe qua ngọn núicôThảo luận nhóm 4Những chị lúa phất phơ bím tócNhững lá lúa dài, phất phơ trong gió nên tác giả nói bím tóc của các chị lúa phất phơ trong gió.Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng họcTre mọc thành từng luỹ, sát vào nhau, cành tre đan xen vào nhau giống như những cậu học trò bá vai nhau trong gió. Lá tre, thân tre cọ vào nhau phát ra tiếng rì rào như tiếng thì thầm của những cậu học trò đang học bàiĐàn cò áo trắng - Khiêng nắng qua sôngĐàn cò có lông trắng, khi đàn cò bay qua sông như khiêng nắng qua sông.Chị gió chăn mây trên đồngGió thổi làm mây bay nên tác giả đã nhân hoá gió như con người, ví gió như chăn mây trên đồngBác mặt trời đạp xe qua ngọn núiBác mặt trời sáng mọc ở đằng đông, chiều lặn ở đằng tây, ở 2 phía ngọn núi nên được nhân hoá thành đạp xe qua ngọn núi Cách gọi và tả như vậy làm cho các sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn. Cách gọi và tả sự vật, con vật như vậy có gì hay ? Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “Vì sao?”a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. b) Những chàng man- gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.c) Chị em Xô -phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác. + Để tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao? trong câu thì cần chú ý đặt câu hỏi phù hợp. + Bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao? là những từ ngữ chỉ lí do hoặc nguyên nhân. + Bộ phận này thường đứng ở cuối câu.Kết luận: Bài 3: Dựa vào nội dung bài tập đọc Hội vật, hãy trả lời các câu hỏi sau:a) Vì sao ng­ười tứ xứ đổ về xem vật rất đông ?b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt ?c) Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống?d) Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ?a) Vì sao ng­ười tứ xứ đổ về xem vật rất đông?- Người tứ xứ đổ về xem vật rất đông vì ai cũng muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ.b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt?- Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì mọi người thấy ông Cản Ngũ vật không hăng, không giỏi như người ta tưởng.c) Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống?- Ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống vì ông bước hụt, thực ra ông vờ bước hụt để lừa Quắm Đen vào thế vật của ông.d) Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ?- Quắm Đen thua ông Cản Ngũ vì anh ta nông nổi, thiếu kinh nghiệm còn ông Cản Ngũ lại mưu trí, giàu kinh nghiệm và có sức khoẻ.Câu 1:Trong các câu thơ bên, câu thơ nào không dùng hình ảnh nhân hóa? Bác kim giờ rất thận trọng.AChú gà trống oai vệ như một tráng sĩBTrăng còn say với giấc mơCGió thổi nhè nhẹ trên mặt hồDHết giờ12345678910AI NHANH AI ĐÚNGATrăng tròn như cái đĩaBÔng trăng như cái mâm vàng.CHoa lựu như lửa lập lòe.DBầu trời đầy mây đen. Câu 2: Trong các câu bên câu nào có hình ảnh nhân hóa ?Hết giờ12345678910AI NHANH AI ĐÚNGPhương là học sinh rất chăm chỉ.B Phương được các bạn yêu quý vì rất chăm chỉ. DBố mẹ Phương rất tự hào về con.3APhương mang chậu cây nhỏ xíu về nhà.3CCâu 3: Trong các câu sau câu nào là câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?Hết giờ12345678910AI NHANH AI ĐÚNGDẶN DÒCHÀO TẠM BIỆT CÁC EM !

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_3_tuan_25_nhan_hoa_on_cach_dat.pptx