Tập huấn giáo viên sử dụng sách giáo khoa lớp 1 - Môn Đạo đức bộ sách “Cánh diều”

Tập huấn giáo viên sử dụng sách giáo khoa lớp 1 - Môn Đạo đức bộ sách “Cánh diều”

MỤC TIÊU

Sau khoá tập huấn, HV có khả năng:

- Trình bày được:

+ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt của môn Đạo đức lớp 1. + Kế hoạch giáo dục môn Đạo đức lớp 1.

+ Quan điểm biên soạn sách giáo khoa môn Đạo đức lớp 1. + Một số điểm mới của sách giáo khoa môn Đạo đức lớp 1. + Phương pháp dạy học môn Đạo đức lớp 1.

+ Đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức lớp 1.

- Thiết kế được kế hoạch bài học môn Đạo đức lớp 1 nhằm phát triển năng lực HS.

- Tự tin trong dạy học môn Đạo đức lớp 1 theo bộ SGK Cánh Diều.

ppt 66 trang thanhloc80 7030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn giáo viên sử dụng sách giáo khoa lớp 1 - Môn Đạo đức bộ sách “Cánh diều”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP HUẤN GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỚP 1 - MÔN ĐẠO ĐỨCBỘ SÁCH “CÁNH DIỀU” NAM ĐỊNH - 2020 Báo cáo viên: Nguyễn Hồng Hoa Xuân Huyền Trang MỤC TIÊU LỚP TẬP HUẤNMỤC TIÊUSau khoá tập huấn, HV có khả năng:- Trình bày được:+ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt của môn Đạo đức lớp 1. + Kế hoạch giáo dục môn Đạo đức lớp 1.+ Quan điểm biên soạn sách giáo khoa môn Đạo đức lớp 1. + Một số điểm mới của sách giáo khoa môn Đạo đức lớp 1. + Phương pháp dạy học môn Đạo đức lớp 1.+ Đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức lớp 1.- Thiết kế được kế hoạch bài học môn Đạo đức lớp 1 nhằm phát triển năng lực HS.- Tự tin trong dạy học môn Đạo đức lớp 1 theo bộ SGK Cánh Diều.NỘI DUNG CHÍNH1. TRIẾT LÍ CỦA BỘ SÁCH2. MỤC TIÊU CỦA MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 13. NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 14. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 15. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 16. SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC7. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 18. NHỮNG LƯU Ý KHI TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO SGK MỚI MÔN ĐẠO ĐỨC9. THỰC HÀNH10. THU HOẠCH 1. TRIẾT LÝ CỦA BỘ SÁCH2. MỤC TIÊU GIÁO DỤC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 12. MỤC TIÊU GIÁO DỤC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 12. MỤC TIÊU CỦA MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 1MỤC TIÊU LỚP TẬP HUẤNNỘI DUNG CHÍNHMỤC TIÊU, YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 1QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN SGK ĐẠO ĐỨC 1 “CÁNH DIỀU”CẤU TRÚC CÁC CHỦ ĐỀ/BÀI VÀ CÁCH THIẾT KẾ NỘI DUNG TỪNG BÀIKẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN ĐẠO ĐỨC 1CÁCH THỨC DẠY HỌC VẤN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN ĐẠO ĐỨC 1CÁC HỌC LIỆU KHÁC ĐI CÙNG SGKTHIẾT KẾ KHBH MÔN ĐẠO ĐỨC 1THỰC HÀNH07/17/2010Yêu nướcNhân áiChăm chỉ 2. MỤC TIÊU CỦA MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 1- Giúp HS lớp 1 học tập, rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức xã hội và kĩ năng sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi;- Góp phần phát triển ở HS những phẩm chất và năng lực theo quy định của Chương trình GDPT 2018.Mang cuộc sống vào bài học - Đưa bài học vào cuộc sốngYÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ NL & PC CỦA MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 1Mang cuộc sống vào bài học - Đưa bài học vào cuộc sống3. NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 1 3.1 MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA SGK ĐẠO ĐỨC 1 HÌNH THỨC Bắt mắt, nhiều hình ảnh sinh động, gần gũi.Câu từ ngắn gọn, dễ hiểu.NỘI DUNG Sách chia thành các phần: Hướng dẫn sử dụng sách; Nội dung các chủ đề và bài học; Giải thích thuật ngữ; Mục lục.Sách gồm 2 kiểu bài chính: GD Đạo đức và GDKĩ năng sống. Mỗi bài học gồm 4 HĐ: Khởi động - Khám phá - Luyện tập - Vận dụng.Lời khuyên cuối mỗi bài học đa dạng, thậm chí theo sự sáng tạo của giáo viênPHƯƠNG PHÁP Cách tiếp cận hiện đại, giúp GV và HS thực hiện những hoạt động phức hợp, đầy tính động. 3.2 CẤU TRÚC SGK ĐẠO ĐỨC 1 Chủ đề Bài1. Thực hiện nội quy trường, lớpBài 1. Em với nội quy trường, lớp2. Sinh hoạt nền nếpBài 2. Gọn gàng, ngăn nắpBài 3. Học tập, sinh hoạt đúng giờ3. Tự chăm sóc bản thânBài 4. Sạch sẽ, gọn gàngBài 5. Chăm sóc bản thân khi bị ốm4. Tự giác làm việc của mìnhBài 6. Em tự giác làm việc của mình5. Yêu thương gia đìnhBài 7. Yêu thương gia đình6. Quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đìnhBài 8. Em với ông bà, cha mẹBài 9. Em với anh chị em trong gia đình7. Thật thàBài 10. Lời nói thậtBài 11. Trả lại của rơi 8. Phóng tránh tai nạn, thương tíchBài 12. Phòng tránh bị ngãBài 13. Phòng tránh bị thương do các vật sắc nhọnBài 14. Phòng tránh bị bỏngBài 15. Phòng tránh bị điện giật 3.3. CẤU TRÚC BÀI HỌC Mỗi bài học trong SGK đều được thiết kế theo một cấu trúc thống nhất, gồm bốn phần:(1) Khởi động: Nhằm khai thác những kiến thức, kinh nghiệm đã có của HS về bài Đạo đức sắp học và tạo tâm thế tích cực, không khí thoải mái cho các em chuẩn bị tiếp thu bài mới.(2) Khám phá: Nhằm giúp HS khám phá các chuẩn mực đạo đức và kĩ năng sống, thông qua các hoạt động trải nghiệm: quan sát tranh ảnh, kể chuyện theo tranh, thảo luận phân tích truyện, tình huống, trường hợp điển hình, chơi trò chơi, 3.3. CẤU TRÚC BÀI HỌC (3) Luyện tập: Nhằm giúp HS luyện tập để phát triển năng lực theo các chuẩn mực đạo đức, kĩ năng sống vừa học, thông qua các hoạt động hấp dẫn, phù hợp với lứa tuổi như: chơi trò chơi, xử lí tình huống, đóng vai, nhận xét hành vi, bày tỏ thái độ, liên hệ, thực hành theo mẫu 3.3. CẤU TRÚC BÀI HỌC (4) Vận dụng: Nhằm hướng dẫn HS thực hiện chuẩn mực đạo đức, kĩ năng sống đã học trong thực tiễn cuộc sống hằng ngàyCuối mỗi bài học là Lời khuyên dưới dạng văn xuôi hoặc văn vần, nhằm giúp HS dễ nhớ và dễ thực hiện bài học. 3.3. CẤU TRÚC BÀI HỌC 4. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN ĐẠO ĐỨC - Thời lượng môn Đạo đức: 1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết- Giáo dục đạo đức: 60%; giáo dục kĩ năng sống: 30%- 10% thời lượng còn lại dành cho các hoạt động đánh giá định kì.- Tổ/nhóm chuyên môn có thể thống nhất xây dựng kế hoạch và đề xuất với Hiệu trưởng quyết định về số tiết cho mỗi bài cụ thể, sao cho phù hợp với tình hình thực tế của nhà trườngGợi ý thời lượng dành cho mỗi bài: 4. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN ĐẠO ĐỨC Học kì ISố tiếtHọc kì 2Số tiếtBài 1. Em với nội quy trường, lớp2Bài 8. Em với ông bà, cha mẹ2Bài 2. Gọn gàng, ngăn nắp2Bài 9. Em với anh chị em trong gia đình 2Bài 3. Học tập, sinh hoạt đúng giờ2Bài 10. Lời nói thật2Bài 4. Sạch sẽ, gọn gàng2Bài 11. Trả lại của rơi2Bài 5. Chăm sóc bản thân khi bị ốm2Bài 12. Phòng tránh bị ngã2Bài 6. Em tự giác làm việc của mình3Bài 13. Phòng tránh bị thương do các vật sắc nhọn2Bài 7. Yêu thương gia đình3Bài 14. Phòng tránh bị bỏng2Bài Ôn tập cuối kì 12Bài 15. Phòng tránh bị điện giật2Bài Ôn tập cuối kì 21Tổng18 17Các kiểu bài học môn Đạo đức lớp 1Bài giáo dục đạo đứcBài giáo dục kĩ năng sốngBài 1: Em với nội quy trường, lớpBài 2: Gọn gàng, ngăn nắpBài 3: Học tập, sinh hoạt đúng giờBài 6: Em tự giác làm việc của mìnhBài 7: Yêu thương gia đìnhBài 8: Em với ông bà, cha mẹBài 9: Em với anh chị em trong gia đìnhBài 10: Lời nói thậtBài 11: Trả lại của rơiBài 4: Sạch sẽ, gọn gàngBài 5: Chăm sóc bản thân khi bị ốmBài 12: Phòng tránh bị ngãBài 13: Phòng tránh bị thương do các vật sắc nhọnBài 14. Phòng tránh bị bỏngBài 15: Phòng tránh bị điện giật 4. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN ĐẠO ĐỨC Có nhiều phương pháp dạy học được áp dụng trong dạy học. Khi thực hiện các phương pháp dạy học tích cực để dạy các bài học trong SGK Đạo đức 1, GV cần bám theo các nguyên tắc dạy học.5. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC 1- HS là trung tâm của hoạt động dạy học.- Kiến thức, kĩ năng được hình thành cho HS theo quy trình đi từ cụ thể đến tổng quát, đi từ cuộc sống vào bài học và từ bài học lại liên hệ, vận dụng vào cuộc sống.- Kiến thức do HS kiến tạo thông qua việc huy động các kiến thức, kinh nghiệm sẵn có và thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận, thực hành, vận dụng.NGUYÊN TẮC DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC 1- Thái độ, cảm xúc, giá trị riêng của HS được coi trọng và sử dụng để tích cực hóa hoạt động học tập và sự tham gia của HS.- GV là người tổ chức hoạt động, dẫn dắt, đặt câu hỏi cho HS trả lời, giám sát HS làm việc, đánh giá và hướng dẫn HS đánh giá.- HS là chủ thể tích cực của các hoạt động học tập, được khuyến khích đưa ra các ý kiến cá nhân, thậm chí đối lập, đưa ra các câu hỏi, lời nhận xét, đánh giá , bằng cách đó các em được gián tiếp phát triển tư duy phản biện, tư duy độc lập và tư duy sáng tạo.Cách dạy kiểu bài học môn Đạo đức lớp 1Cách dạy học các bài giáo dục đạo đức Với những kiểu bài giáo dục đạo đức, các phẩm chất đạo đức như: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm là những giá trị cốt lõi để các tác giả xây dựng các hoạt động học. 	Để việc dạy học các bài học này được hiệu quả, GV chú trọng việc khai thác các câu chuyện, tình huống thực tiễn gần gũi với HS tiểu học, tiêu biểu, điển hình để giáo dục cho HS các giá trị đạo đức của bài học thông qua các hoạt động tương tác, giao tiếp đa chiều. 	SGK đã cung cấp khá phong phú các tình huống điển hình để giúp GV dạy cho HS các giá trị đạo đức. Trong quá trình khai thác tình huống, GV nên đi theo một quy trình của quá trình nhận thức: từ những trường hợp cụ thể (riêng) để đến những giá trị tổng thể (chung); từ tình huống, câu chuyện trong SGK để đến với đời sống thực tế của HS qua các hoạt động liên hệ. Bằng cách đó, GV giúp HS có thể kết nối cuộc sống với bài học, đưa bài học vào cuộc sống môt cách thật tự nhiên. Cách dạy học Cách dạy học các bài giáo dục đạo đứcVới những kiểu bài giáo dục đạo đức, các phẩm chất đạo đức như: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm là những giá trị cốt lõi để các tác giả xây dựng lên các hoạt động học. Để việc dạy học các bài học này được hiệu quả, GV chú trọng việc khai thác các câu chuyện, tình huống thực tiễn gần gũi với HS tiểu học, tiêu biểu, điển hình để giáo dục cho HS các giá trị đạo đức của bài học thông qua các hoạt động tương tác, giao tiếp đa chiều. LƯU Ý Cần tránh sa đà vào truyền thụ, áp đặt một chiềuCần quan tâm việc phát triển thái độ, cảm xúc và hành vi cho HS gắn liền với giá trị đạo đức nào đó. Cách dạy học các bài giáo dục kĩ năng sống	Khác với kiểu bài học giáo dục đạo đức vốn tập trung vào việc phát triển các chuẩn mực đạo đức và thái độ sống phù hợp với HS, bài học giáo dục kĩ năng sống lại thiên về tính thực hành, trải nghiệm - một đặc trưng của các bài học giáo dục kĩ năng sống. Khi dạy các bài học kiểu này, GV cần thiết kế, tổ chức nhiều hoạt động thực hành gần gũi với các việc làm của HS khi ở nhà, ở trường để các em có cơ hội được rèn luyện và phát triển, từ đó dần dần tạo nên những kĩ năng và thói quen sống tích cực. Ví dụ: Bài 4 (SGK/tr 19)Những lưu ý cần thiết khi khai thác nội dung SGK Đạo đức 1 trong dạy học- Luôn lấy yêu cầu cần đạt làm cơ sở cho việc tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.- GV được quyền sáng tạo và linh hoạt trong việc sử dụng SGK, thay đổi dữ liệu, chất liệu, thay đổi tình huống, câu chuyện, cách tiếp cận vấn đề 1) Sách giáo khoa Đạo đức 1 2) Bộ sách giáo viên Đạo đức 1 3) Vở bài tập Đạo đức 1 4) Thực hành Đạo đức 1 5) Truyện đọc Đạo đức 1 6) Học liệu điện tử 7) Thiết bị và đồ dùng học tập 6. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH GIÁO VIÊN, CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO BỔ TRỢ VÀ HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ, THIẾT BỊ DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 1 Học liệu điện tử Học liệu điện tử môn Đạo đức lớp 1 gồm SGK phiên bản điện tử và SGK điện tử Cánh Diều. Phiên bản điện tử mẫu của bộ SGK lớp 1 Cánh Diều đã được đăng tải trên website sachcanhdieu.com và sachcanhdieu.vn từ tháng 1/2020. Học liệu điện tử- Cách 1: Vào cloudbook giống như môn TNXH 1- Cách 2: Truy cập trang web: sachcanhdieu.com hoặc sachcanhdieu.vn Vào mục “Sản phẩm” 🡪 Chọn “Lớp 1” 🡪 Chọn SGK Đạo đức 112Kick chuột để lật trangĐánh số để mở bất kì- Đến tháng 8/2020 sẽ triển khai phần tương tác của HS với học liệu điện tử. Khi đó sẽ có hướng dẫn tới GV sau.Thiết bị và đồ dùng dạy học Thiết bị, đồ dùng dạy học môn Đạo đức lớp 1 được xây dựng phù hợp theo Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngoài ra, có bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm của SGK Đạo đức 1 “Cánh Diều”.7. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 1- Tinh thần đổi mới, hướng tới mục đích chủ yếu là đánh giá những năng lực và phẩm chất mà môn học có nhiệm vụ phát triển cho HS sau mỗi giai đoạn học tập. - GV cần nhận ra được khả năng tiềm ẩn của HS, không chỉ đánh giá cái mà HS “biết” mà cần đánh giá những gì HS “làm”;- Đánh giá theo định hướng phát triển năng lực, lấy kết quả đầu ra và các phương diện biểu hiện năng lực của HS làm căn cứ, chú ý đến các nội dung đánh giá mang tính tổng hợp, gắn với việc giải quyết các tình huống thực tiễn. Mục tiêu đánh giá (Tài liệu/ trang 15) Định hướng đánh giá● Đánh giá cả về nhận thức và hành vi của HS● Đánh giá bằng hình thức nhận xét● Kết hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì ● Kết hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì ●Việc đánh giá thường xuyên cần được thực hiện thông qua: hoạt động học tập, sản phẩm học tập, hoạt động tập thể và trong sinh hoạt. Một số phương pháp đánh giá:	- Phương pháp đánh giá bằng quan sát.	- Phương pháp đánh giá bằng hồ sơ học tập. - Phương pháp tự đánh giá..	 QUY TRÌNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌCBước 1: Xác định mục tiêu/yêu cầu cần đạtBước 2: Xác định nội dung, phương pháp và phương tiện, học liệu cần thiết để dạy họcBước 3: Thiết kế các hoạt động dạy họcĐể đáp ứng mục tiêu phát triển năng lực, GV cần thiết kế các hoạt động học tập theo trình tự: Khởi động – Khám phá – Luyện tập – Vận dụngBước 4: Thiết kế công cụ/bài tập đánh giá sau bài họcTHỐNG NHẤT CẤU TRÚC THIẾT KẾ BÀI HỌC (GIÁO ÁN)I. MỤC TIÊU - Kiến thức, kĩ năng - Năng lực, phẩm chấtII. CHUẨN BỊ - Giáo viên: - Học sinh:III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC(có thể trình bày hàng ngang hoặc cột dọc)A. Khởi động- Trò chơi, hát, múa, vận động . Kiểm tra bài cũ (nếu có)B. Hình thành kiến thứcHĐ 1: .HĐ 2: C. Luyện tậpD. Vận dụngE. Tổng kết bài họcIV. DẶN DÒVỚI KIỂU BÀI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC KNS(13 BÀI)THỐNG NHẤT CẤU TRÚC THIẾT KẾ BÀI HỌC (GIÁO ÁN)I. MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng Năng lực, phẩm chấtII. CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh:III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC(có thể trình bày hàng ngang hoặc cột dọc) Khởi động Trò chơi, hát, múa, vận động .B. Luyện tập Thường tổ chức các trò chơi trí tuệ: Rung chuông vàng; Phóng viên C. Tổng kết bài họcIV. DẶN DÒVỚI KIỂU BÀI ÔN TẬP CUỐI KÌ(2 BÀI)Khung phân tích tiết dạy minh họaCác hoạt độngƯu điểmThay đổi như thế nào để phù hợp với địa phươngKhởi độngKhám pháLuyện tậpVận dụngXem video tiết dạy minh họaTHẢO LUẬN NHÓMTỔNG HỢP Ý KIẾNCác hoạt độngƯu điểmThay đổi như thế nào để phù hợp với địa phươngKhởi độngKhám pháLuyện tậpVận dụngTỔNG HỢP Ý KIẾNCác hoạt độngƯu điểmThay đổi như thế nào để phù hợp với địa phươngKhởi độngKhám pháLuyện tậpVận dụngPHÂN CÔNG NHIỆM VỤ- TH Nguyễn Viết Xuân + TH Nguyễn Văn Cừ: Bài 6: Em tự giác làm việc của mình- TH Phạm Hồng Thái + TH Nam Phong: Bài 7: Yêu thương gia đình- TH Nguyễn Trãi + TH Trần Phú: Bài 12: Phòng tránh bị ngã- TH Hùng Vương + TH Lộc Hạ : Bài 14: Phòng tránh bị bỏng9. THỰC HÀNHTHUYẾT TRÌNH KẾ HOẠCH BÀI HỌC ĐẠO ĐỨC 1TẬP HUẤN GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỚP 1 - MÔN ĐẠO ĐỨCBỘ SÁCH “CÁNH DIỀU”PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ- TH Nguyễn Viết Xuân + TH Nguyễn Văn Cừ: Bài 6: Em tự giác làm việc của mình- TH Phạm Hồng Thái + TH Nam Phong: Bài 7: Yêu thương gia đình- TH Nguyễn Trãi + TH Trần Phú: Bài 12: Phòng tránh bị ngã- TH Hùng Vương + TH Lộc Hạ : Bài 14: Phòng tránh bị bỏngTHUYẾT TRÌNH THIẾT KẾ BÀI DẠYĐIỂM LẠI NỘI DUNG CỦA BUỔI TẬP HUẤN8. NHỮNG LƯU Ý KHI TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO SGK MỚI MÔN ĐẠO ĐỨC 18.1. Khung chương trình :A, Kì I: 17 tiết- Từ bài 1 đến bài 7 : 15 tiết- Ôn tập cuối kì : 2 tiết- Bài 6 : 3 tiết , linh hoạt chia tiếtB, Kì II: 18 tiết- Từ bài 8 đến bài 15 : 16 tiết- Ôn tập cuối kì : 2 tiếtC, Các bài 2 tiết thường là : T1: Khởi động + Khám pháT2: Luyện tập + Vận dụng8.2. Học liệu :2.1. SGK: - GV dựa vào nội dung SGK để thiết kế bài học.- GV linh hoạt điều chỉnh nội dung trong SGK để phù hợp với thực tế HS2.2. Vở Bài tập, Thực hành đạo đức- Lựa chọn sử dụng: Tùy lãnh đạo mỗi đơn vị- Cách sử dụng VBT: Sử dụng như một hình thức đánh giá HS.- Thời điểm: làm tại nhà dưới sự trợ giúp của PHHS; có sự kiểm tra của GV.8. NHỮNG LƯU Ý KHI TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO SGK MỚI MÔN ĐẠO ĐỨC8.3. Giáo án :- Có thể dọc hay ngang song lãnh đạo trường nên thống nhất trong trường mình, trong khối. Giáo án của tiết 2, tiết 3: + Mục tiêu của tiết 2, tiết 3 giống với mục tiêu của tiết 1. Nếu khác thì khác ở phần chuẩn bị đồ dùng vì liên quan đến hoạt động.+ Bổ sung hoạt động Khởi động => Luyện tập => Vận dụng.8. NHỮNG LƯU Ý KHI TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO SGK MỚI MÔN ĐẠO ĐỨC8.4. Lưu ý khác: - Lời khuyên SGK đưa ra vào lúc nào ?🡪 Thường là sau T1, cũng có khi ở T2 -> Linh hoạt - Sau mỗi trò chơi, cô vẫn phải chốt 1-2 câu kiến thức - Đánh giá: Với đối tương HS lớp 1 và đặc biệt với môn Đạo đức thì GV phải nhận xét, đánh giá hành vi của HS ngay tại thời điểm xảy ra. - Khuyến khích HS nói ra quan điểm của mình. GV cần tinh tế, tôn trọng ý kiến cá nhân của HS - GV cần chú ý các phương pháp giáo dục, trong đó có phương pháp kể chuyện. Ở các bài học đạo đức thường có kể chuyện theo tranh. GV có thể kể những câu chuyện chân thực, gần gũi với HS. - Ngôn ngữ kể phù hợp, dễ hiểu với HS lớp 1, tránh câu phức ,nhiều biện pháp tu từ, 8. NHỮNG LƯU Ý KHI TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO SGK MỚI MÔN ĐẠO ĐỨC10. THU HOẠCHTrình bày một số điểm mới trong sách giáo khoa Đạo đức 1 “Cánh Diều”.	Nếu giáo dục là tình thương thì thầy cô chính là “người thắp lửa”. Thấu hiểu và sẻ chia, kiên nhẫn và dịu dàng, đó là những phẩm chất quý giá của “người thắp lửa”.	 Mỗi thầy cô ngày ngày yêu thương, bao dung, chia sẻ và thổi hồn vào mỗi con trẻ những khát vọng đẹp, thắp lên những ngọn lửa đam mê vào tương lai tươi sáng Chúc các thầy cô mạnh khoẻ!Chúc năm học 2020 – 2021 thành công!TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Tài liệu đính kèm:

  • ppttap_huan_giao_vien_su_dung_sach_giao_khoa_lop_1_mon_dao_duc.ppt