Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Văn Toàn

Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Văn Toàn

1. Yêu cầu cần đạt:

* Năng lực đặc thù:

 - Giao tiếp toán học: Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. Vận dụng vào giải toán đơn giản.

 - Tư duy và lập luận toán học: Tìm được số bị chia, số chia.

 - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Tìm được số bị chia, số cho trên các khối lập phương.

 - Giải quyết vấn đề toán học: Dựa vào quan hệ nhân chia, các bảng nhân chia, quy tắc để tìm số bị chia, số chia

* Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.

* Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

2. Đồ dùng dạy học:

- GV: Sách Toán lớp 3; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; 12 khối lập phương

- HS: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con

3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

docx 18 trang Đăng Hưng 26/06/2023 70
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Văn Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn học: Toán
Tên bài học: TÌM SỐ BỊ CHIA, TÌM SỐ CHIA Số tiết: 1tiết/ tiết 1
Tuần: 3 Thời gian thực hiện: ngày 19 tháng 09 năm 2022
1. Yêu cầu cần đạt: 
* Năng lực đặc thù:
 - Giao tiếp toán học: Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. Vận dụng vào giải toán đơn giản.
 - Tư duy và lập luận toán học: Tìm được số bị chia, số chia. 
 - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Tìm được số bị chia, số cho trên các khối lập phương.
 - Giải quyết vấn đề toán học: Dựa vào quan hệ nhân chia, các bảng nhân chia, quy tắc để tìm số bị chia, số chia
* Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
* Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
2. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Sách Toán lớp 3; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; 12 khối lập phương
- HS: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động khởi động/kết nối
- GV tổ chức trò chơi truyền điện: Đọc và viết phép tính nhân và chia vào bảng con ( bạn trước đọc phép tính nhân, bạn sau đọc phép tính chia.)
- GV giữ lại ba bảng
- Gv che số, vẽ mũi tên và hỏi:
+ Tay che số mấy? 
+ Đọc phép tính để tìm 12 
- Vẽ mũi tên
+ Tay che số mấy? 
+ Đọc phép tính để tìm 6
- Vẽ mũi tên
- GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt HS vào nội dung bài học – Ghi đâu bài lên bảng
2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới 
Hoạt động 1 ( 15 phút): Khám phá
Việc 1: Giới thiệu cách tìm số bị chia
- GV vừa viết lên bảng vừa hỏi
+ Ta đang tìm thành phần nào trong phép chia? Ta làm thế nào? 
+ 2 và 6 lần lượt có tên gọi là gì trong phép chia?
+ Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- GVKL: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
- Yêu cầu HS nhắc lại
Việc 2: Giới thiệu cách tìm số chia
Tương tự như tìm số bị chia
- GV vừa viết lên bảng vừa hỏi
 12 : ? = 2
+ Ta đang tìm thành phần nào trong phép chia? Ta làm thế nào? 
+ 12 và 2 lần lượt có tên gọi là gì trong phép chia?
+ Muốn tìm số chia ta làm thế nào?
- GVKL: Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương
Hoạt động 2 (15 phút): Thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu HS xác định tên thành phần và kết quả của từng phép tính trước khi tính.
- Gợi ý làm bài: 
+ câu a,b có đặc điểm chung là gì?
+ Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2:
- Thực hiện tương tự như bài tập 1
+ câu a,b có đặc điểm chung là gì?
+ Muốn tìm số chia ta làm thế nào?
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- GV tổ chức cho HS chơi “ Đố vui”
 A: Đố bạn, đố bạn
Cả lớp: Đố gì? Đố gì?
A: Mấy chia 5 bằng 2? Mời bạn B.
B: 2 x 5 = 10, vậy 10 : 5 = 2
( Nếu B đáp đúng thì tiếp tục đố bạn. Nếu B đáp sai thì mất lượt. GV chọn HS khác) 
- GV nhận xét tiết học và dặn dò chuẩn bị tiết học sau.
* Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
- HS tham gia chơi
- HS trả lời
+ 12
+ 2 x 6 = 12
+ 6
+ 12 : 2 = 6
- HS lắng nghe, mở vở ghi bài
* Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. Biết tìm số bị chia, số chia chưa biết.
- HS trả lời
+ Số bị chia. 2 x 6
+ 2 gọi là thương, 6 gọi là số chia
+ lấy thương nhân với số chia
- 3 HS nhắc lại. cả lớp đồng thanh
+ Số bị chia. 12 : 2
+ 12 là số bị chia, 2 là thương
+ lấy số bị chia chia cho thương
- 3 HS nhắc lại. cả lớp đồng thanh
* Củng cố kỹ năng tìm số bị chia, số trừ chưa biết. Rèn kỹ năng tính nhẩm.
+ Số bị chia chưa biết
+ Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia
- HS làm cá nhân 
- Chia sẻ cặp đôi 
- Chia sẻ kết quả trước lớp
+ Số chia chưa biết
+ Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
- HS làm cá nhân 
- Chia sẻ cặp đôi 
- Chia sẻ kết quả trước lớp
* HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS tham gia chơi
- Lắng nghe
4. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có).
................................................................................................................................................................................................................................................................. 
GV soạn: Nguyễn Văn Toàn 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn học: Toán
Tên bài học: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ Số tiết: 2 tiết/ tiết 1
Tuần: 3 Thời gian thực hiện: ngày 20 tháng 09 năm 2022
1. Yêu cầu cần đạt: 
* Năng lực đặc thù:
 - Giao tiếp toán học: HS biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. Biết giá trị chữ số theo hàng, cấu tạo số, làm tròn, ước lượng, số liền trước, số liền sau.. Rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết trong bài toán
 - Tư duy và lập luận toán học: Thực hiện được cộng, trừ trong phạm vi 1000 (nhẩm, viết). Biết làm tính nhân (chia)
 - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Biết sử dụng sơ đồ tách gộp, tranh ảnh để giải các bài toán liên quan
 - Giải quyết vấn đề toán học: Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến ý nghĩa phép nhân, phép chia, quan hệ giữa phép nhân và phép chia
* Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
* Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
2. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Sách Toán lớp 3; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; hình vẽ bài tập 7, 8
- HS: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động khởi động/kết nối
- GV tổ chức trò chơi Đố bạn:
+ Tám trăm năm mươi bảy gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
+ Gộp 800, 50 và 7 được số nào?
- GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt HS vào nội dung bài học – Ghi đâu bài lên bảng
2. Hoạt động Luyện tập
Bài 1: Cá nhân – Cả lớp
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS viết Đ/S vào bảng con. 
- Nhận xét, Tuyên dương
Bài 2: Cặp đôi – Cả lớp
- Cho học sinh làm bài cá nhân.
- Yêu cầu đổi bài kiểm tra chéo
- Nhận xét cách làm
Bài 3: Cá nhân – cả lớp
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
+ Yêu cầu của bài là gì?
- Yêu cầu HS dưới lớp làm bảng con, 3 bạn lên bảng mỗi HS làm 1 phép tính
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4: (Cá nhân - Cặp - Lớp)
+ Yêu cầu của bài là gì?
+ Tìm thế nào?
+ Muốn Tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
+ Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào?
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
Bài 5:
-GV gọi HS đọc bài tập 
-GV cùng lớp phân tích đề và tóm tắt đề : Bài toán cho biết gì bài toán hỏi gì?
-GVcho HS làm vào vở 
-GV cho HS trình bày 
-GV cùng lớp nhận xét sửa sai, kết luận: Chọn phép cộng vì hỏi tất cả thì phải gộp. Chọn phép tính trừ vì hỏi chênh lệch vì phải tách.
3. Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- GV tổ chức cho HS truyền điện
Giáo viên ghi bảng yêu cầu HS đọc nối tiếp các số liền sau: 178; 596; 683; 277; 354; 946; 105; 215; 664; 355.
- GV nhận xét tiết học và dặn dò chuẩn bị tiết học sau.
* Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
- HS tham gia chơi
+ 857 gồm 8 trăm, 5 chục và 7 đơn vị
+ Được 857
- HS lắng nghe, mở vở ghi bài.
* Ôn tập giá trị chữ số theo hàng, cấu tạo số, Số liền trước, liền sau. Thực hiện được cộng trừ trong phạm vi 1000. Tìm thành phần trong phép cộng, trừ. Biết giải bài toán liên quan đến biểu thị sơ đồ đoạn thẳng.
- HS suy nghĩ làm bài cá nhân, chia sẻ cả lớp.
a) Đ b) S c) S
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp. Nói cách làm
+ Đặt tính rồi tính.
- cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét bài làm trên bảng
a) 547; b) 387; c) 334
+ Số?
+ Tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng và trừ
+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng kia
+ Muốn tìm số bị trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
+ Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- HS làm cá nhân 
a) Giải
Có tất cả số con gà và con vịt là: 61 + 97 = 158 (con)
 Đáp số: 158 con
b) Giải
Số con vịt nhiều hơn số con gà là: 97 – 61 = 36 (con)
 Đáp số: 36 con
* HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS tham gia chơi
- Lắng nghe
4. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có).
.................................................................................................................................................................................................................................................................
GV soạn: Nguyễn Văn Toàn 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn học: Toán
Tên bài học: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ Số tiết: 2 tiết/ tiết 2
Tuần: 3 Thời gian thực hiện: ngày 21 tháng 09 năm 2022
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
 - Giao tiếp toán học: HS biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. Biết giá trị chữ số theo hàng, cấu tạo số, làm tròn, ước lượng, số liền trước, số liền sau.. Rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết trong bài toán
 - Tư duy và lập luận toán học: Thực hiện được cộng, trừ trong phạm vi 1000 (nhẩm, viết). Biết làm tính nhân (chia)
 - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Biết sử dụng sơ đồ tách gộp, tranh ảnh để giải các bài toán liên quan
 - Giải quyết vấn đề toán học: Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến ý nghĩa phép nhân, phép chia, quan hệ giữa phép nhân và phép chia
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Sách Toán lớp 3; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; hình vẽ bài tập 7, 8
- HS: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Khởi động: (5 phút)
- GV tổ chức trò chơi Làm nhanh làm đúng
- Nhận xét, tuyên dương những em làm đúng và nhanh nhất.
+ Nêu thứ tự các hàng (từ trái sang phải) trong số có 3 chữ số?
- Giới thiệu bài mới, ghi đầu bài lên bảng
* Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
- Viết các số sau dưới dạng tổng các trăm, các chục, các đơn vị: 659; 708; 910 
- 3 dãy làm 3 câu.
 - HS lắng nghe.
2. Hoạt động Luyện tập 
Bài 6: Cặp đôi – Cả lớp
 - Yêu cầu HS đọc bài tập.
Bài 7: Cặp đôi – cả lớp
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
+ Yêu cầu của bài là gì?
+ Mỗi thẻ có bao nhiêu chấm tròn?(2)
+ Thẻ 2 chấm tròn được lấy mấy lần?(10)
- Từ gợi ý trên em hãy viết vào bảng con 1 phép nhân và viết một phép chia tương ứng.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 8: (Cặp - Lớp)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi đưa ra kết quả
- GV khuyến khích hS vừa nói vừa thao tác trên hình vẽ được GV treo trên bảng lớp.
- GV nhận xét tuyên dương
* Ôn tập giá trị chữ số theo hàng, cấu tạo số, ước lượng. Thực hiện được cộng trừ trong phạm vi 1000. - Học sinh làm bài cá nhân.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp. Nói cách làm
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp. Nói cách làm
+ 2 x 10 = 20 ; 20 : 2 = 10 hoặc 20 : 10 = 2
- HS thảo luận. Chia sẻ nhóm đôi, cả lớp.
- Có khảng 50 con gà, đếm được 47 con.
3. Hoạt động vận dụng (5 phút)
Hoạt động 1: Vui học
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trao đổi tìm ra kết quả
Hoạt động 2: Thử thách
- Yêu cầu HS đọc thử thách
- Mời 1 HS vừa trình bày vừa thao tác trên hình Gv treo trên bảng lớp. Nhận xét
Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học và dặn dò chuẩn bị tiết học sau.
* HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
* Vấn đáp, trò chơi, hoạt động cả lớp
- Xếp đều 12 con vịt lên xe, mỗi xe 2 con (Chia đều 12 con vịt, mỗi xe 2 con) Thực hiện phép chia: 12 : 2 = 6 xe
- HS suy nghĩ chia sẻ cặp, cả lớp
- Lắng nghe
4. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có).
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
 GV soạn: Nguyễn Văn Toàn
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn học: Toán
Tên bài học: MI – LI – MET Số tiết: 2 tiết/ tiết 1
Tuần: 3 Thời gian thực hiện: ngày 22 tháng 09 năm 2022
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
 - Giao tiếp toán học: Biết tên gọi, kí hiệu, cách đọc, cách viết, độ lớn của đơn vị đo độ dài mi – li - mét. Vận dụng vào giải toán đơn giản.
 - Tư duy và lập luận toán học: Nhận biết được đơn vị đo độ dài mi – li - mét. Thực hiện được việc ước lượng và đo dộ dài bằng thước có chia vạch mi – li - met 
 - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Tìm được số bị chia, số cho trên các khối lập phương.
 - Giải quyết vấn đề toán học: Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến các đơn vị đo độ dài. Sử dụng mối quan hệ giữa các đơn vị mi – li – mét và đề - xi – mét, mi – li – mét và xăng – ti – mét để chuyển đổi đơn vị đo.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Sách Toán lớp 3; bộ thiết bị dạy toán; thước có chia vạch đến mi – li – mét, các mảnh giấy thực hành 1.
- HS: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con, thước có chia vạch đến mi – li – mét.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Khởi động: (5 phút)
- GV tổ chức trò chơi Đố bạn: GV cho lớp trưởng điều khiển cho HS chơi trị chơi đọc hỏi – đáp về đề - xi - mét.
+ Đề - xi – mét là đơn vị gì?
+ Đề - xi – mét viết tắt như thế nào?
1 dm = cm ; 10cm = dm
- GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt HS vào nội dung bài học – Ghi đâu bài lên bảng. Hs nhắc lại tên bài.
* Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
* PP vấn đáp, quan sát, hoạt động cả lớp - HS tham gia chơi
+ Đề - xi – mét là đơn vị đo độ dài.
+ Đề - xi – mét viết tắt là: dm.
 1 dm = 10 cm ; 10cm = 1 dm
- HS lắng nghe.
2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới 
* Hoạt động 1 ( 20 phút): Khám phá
Việc 1: Nhu cầu xuất hiện đơn vị đo
- GV phát cho HS các mảnh giấy như bài học. Yêu cầu HS chọn đơn vị đo cho phù hợp.
- GV giải thích:
+ Đo theo đơn vị cm có mảnh giấy quá ngắn hoặc quá bé, có thể gần bằng 1cm hoặc dài hơn 3m; 
+ Đo bằng lòng bàn tay hay ngón tay sẽ không thể biết được số đo chính xác vì tay của mỗi người là khác nhau.
GVKL: Muốn đo được độ dài các đồ vật này phải sử dụng một đơn vị đo bé hơn xăng – ti – mét để thuận tiện khi đo. Đó chính là đơn vị đo mi – li – mét 
Việc 2: Giới thiệu đơn vị mi – li – mét
GV nói: 
- Tên gọi: Đơn vị đo mới đó chính là mi – li – mét.
- Mi – li – mét là một đơn vị đo độ dài
- Kí hiệu: viết tắt là mm, đọc là mi - li – mét.
- Yêu cầu HS nhắc lại
- GV viết số đo 1 mm lên bảng. 
+ Em nhận xét cách viết trên? 
- Yêu cầu HS viết bảng con: 1mm và đọc đồng thanh.
- GV đọc cho HS viết thêm vào bảng con: 5 mm; 10 mm; 15 mm, 
- Yêu cầu HS quan sát thước có chia vạch mi - li – mét và hỏi.
+ Độ dài 1cm từ vạch 0 đến 1 được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau?
-GV nói: Độ dài của 1 phần là 1 mm
H : 1 cm = mm ; 10 mm = cm 
- Cho HS quan sát hình ở SGK và đọc, viết
1 cm = 10 mm ; 1m = 10 cm
Việc 3: Giới thiệu cách đo độ dài bằng thước.
GV hướng dẫn:
- Cầm thước: Các số ở phía trên, Số 0 phía ngoài cùng, bên trái.
- Đặt thước: Vạch 0 của thước trùng với một đầu của mảnh giấy. Mép thước sát mép mảnh giấy. 
- Đọc số đo: Đầu còn lại của mảnh giấy trùng với vạch nào trên thước thì đọc số đo theo vạch đó.
- Viết số đo.
* Giúp HS biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài là milimet (mm)
* PP vấn đáp, quan sát, động não, đặt và giải quyết vấn đề. Hoạt động cả lớp
- HS đưa ra ý kiến. VD cm, tay
- HS lắng nghe
- 3 HS nhắc lại. cả lớp đồng thanh
- HS nhận xét.
+ Viết số 1 cách một nửa con chữ o viết hai chữ mm
- HS viết bảng con. Đọc: một mi – li – mét. 
- HS quan sát
+ 10 phần
1 cm = 10 mm ; 10 mm = 1 cm 
- HS lắng nghe 
* Hoạt động 2 (10 phút): Thực hành
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài.
- GV cho HS thảo luận cặp
a)n GV lưu ý HS đặt thước đo sao cho vạch 0 của thước trùng với một đầu của mảnh giấy, mép thước sát mép mảnh giấy.
- GV cho HS trình bày kết quả
- GV cùng lớp nhận xét tuyên dương 
* Nhận biết độ lớn của 1mm
* Hoạt động cá nhân – cặp - cả lớp – 
Lớp đọc thầm.
a) HS thực hành đo 
a. Mục tiêu: b. Phương pháp, hình thức tổ chức: 
3. Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- GV viết số đo với đơn vị đo mi-li-mét 
- GV nhận xét tiết học và dặn dò chuẩn bị tiết học sau.
* HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
* vấn đáp, hoạt động cả lớp 
- HS đọc
- Lắng nghe
	4. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có).
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
GV soạn: Nguyễn Văn Toàn
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn học: Toán
Tên bài học: MI – LI – MET Số tiết: 2 tiết/ tiết 2
Tuần: 3 Thời gian thực hiện: ngày 23 tháng 09 năm 2022
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
 - Giao tiếp toán học: Biết tên gọi, kí hiệu, cách đọc, cách viết, độ lớn của đơn vị đo độ dài mi – li - mét. Vận dụng vào giải toán đơn giản.
 - Tư duy và lập luận toán học: Nhận biết được đơn vị đo độ dài mi – li - mét. Thực hiện được việc ước lượng và đo dộ dài bằng thước có chia vạch mi – li - met 
 - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Tìm được số bị chia, số cho trên các khối lập phương.
 - Giải quyết vấn đề toán học: Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến các đơn vị đo độ dài. Sử dụng mối quan hệ giữa các đơn vị mi – li – mét và đề - xi – mét, mi – li – mét và xăng – ti – mét để chuyển đổi đơn vị đo.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Sách Toán lớp 3; bộ thiết bị dạy toán; thước có chia vạch đến mi – li – mét, các mảnh giấy thực hành 1.
- HS: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con, thước có chia vạch đến mi – li – mét.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Khởi động: (5 phút)
- GV tổ chức trò chơi Đố bạn: GV cho lớp trưởng điều khiển cho HS chơi trị chơi đọc hỏi – đáp về đề - xi - mét.
+ Mi - li – mét là đơn vị gì?
+ Mi - li – mét viết tắt như thế nào?
1 cm = mm ; 10 mm = cm 
- GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt HS vào nội dung bài học – Ghi đâu bài lên bảng. Hs nhắc lại tên bài.
* Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
* PP vấn đáp, quan sát, hoạt động cả lớp 
- HS tham gia chơi
+ Mi - li – mét là đơn vị đo độ dài.
+ Mi - li – mét viết tắt: mm.
 1 cm = 10 mm ; 10cm = 1 dm
- HS lắng nghe.
2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới 
* Hoạt động 1 ( 20 phút): Khám phá
- GV yêu cầu HS quan sát thước có chia vạch đến mi – li – mét. Hỏi:
+ 1 dm = cm; 1 dm = mm
 1 m = dm; 1 m = .mm
- GV yêu cầu HS trình bày. Nhận xét
- GV cho HS mở SGK trang 22, cùng đếm theo hình vẽ
10, 20, 30, , 100 mi – li – mét 
à 1 dm = 100mm
100, 200, 300, , 1000 mi – li – mét 
à 1 m = 1000mm
GV kết luận:
1 dm = 10 cm; 1 dm = 100 mm
1 m = 10 dm; 1 m = 1000 mm
* Biết mối quan hệ giữa đơn vị mi – li - mét và đơn vị đo độ dài: xăng ti mét, mét, đề - xi – mét . Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản.
* Hoạt động cả lớp
- HS thảo luận đưa ra ý kiến.
- HS đếm 
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại.
* Hoạt động 2 (10 phút): Thực hành
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài.
+ Yêu cầu của bài?
+ Tìm thế nào? 
- GV cho HS chơi trò tiếp sức để sửa bài.
- GV cùng lớp nhận xét tuyên dương 
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài.
+ Yêu cầu của bài?
+ Tìm thế nào? 
- GV cho HS làm bảng con.
- Mời HS trình bày, nêu cách thực hiện
- GV cùng lớp nhận xét tuyên dương 
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài.
- GV giúp HS xác định độ lớn của 1 mm, 1 cm, 1 dm, 1 m.
VD: Chiếc bút chì dài khoảng 15..?..
Nếu 15 mm tức là 1 cm và 5 mm, các em nhìn khoảng cách 15 mm trên câu thước quá ngắn không thể cầm để viết được. Nếu 15 cm: Khoảng 1 gang tay, hợp lí. Vậy chọn 15 cm. Tương tự như vậy yêu cầu HS thực hiện
Mời HS trình bày, nêu cách thực hiện
- GV cùng lớp nhận xét tuyên dương 
Bài 4
- HS đọc yêu cầu bài.
+ Yêu cầu của bài?
+ Tìm thế nào? 
- Yêu cầu HS chọn từ viết ra bảng con.
- Mời HS trình bày và giải thích
- GV nhận xét, tuyên dương
* Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng kiến thức vừa học làm các bài toán liên quan.
* Hoạt động cá nhân – cặp - cả lớp
- Lớp đọc thầm.
+ Số?
+ Chuyển đổi đơn vị
a) 1cm = 10 mm
 5 cm = 50 mm
b) 30 mm = 3 cm
 80 mm = 8 cm
+ Số?
+ chuyển đổi đơn vị rồi tính
+ 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con.
- HS nhận xét.
- Lớp đọc thầm.
+ HS thực hiện
- Lớp đọc thầm.
+ So sánh chiều dài con kiến với 1 cm.
+ Ước lượng rồi đo
- Viết bảng con
3. Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- GV viết số đo với đơn vị m, dm, cm lên bảng. Yêu cầu HS chuyển đổi đơn vị sang mi-li-mét.
VD 1 m = mm; 3 dm = mm; 5cm = .mm
- Mời HS trình bày nhận xét
- GV nhận xét tiết học và dặn dò chuẩn bị tiết học sau.
* HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
* vấn đáp, hoạt động cả lớp 
- HS Viết bảng con
- HS nhận xét
- Lắng nghe
	4. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có).
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
GV soạn: Nguyễn Văn Toàn

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_toan_lop_3_tuan_3_nam_hoc_2022_2023_nguyen.docx