Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ II - Tuần 27, Ôn tập giữa học kì 2 (Tiết 2)

Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ II - Tuần 27, Ôn tập giữa học kì 2 (Tiết 2)

Ôn tập giữa học kì 2 ( Tiết 2 )

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức, kĩ năng:

Ôn tập về các vǎn bản thông tin đã học từ đầu học kì II: đọc đúng

một đọan, trả lời được câu hỏi về nội dung đọan đọc.

 Nghe – viết được bài Cá linh; viết hoa đúng tên người và địa danh nước ngoài; phân biệt được s/ x hoặc ǎc/ ǎt.

2. Năng lực chung

-Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ qua hoạt động nói và viết

-Năng lực giao tiếp và hợp tác qua các hoạt động nhóm

-Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết.

 3. Phẩm chất :

 - Yêu nước: biết yêu cái đẹp, yêu thiên nhiên

 - Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, yêu trường, yêu lớp

 - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn

 -Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, có trách nhiệm với bản thân

 

docx 4 trang Đăng Hưng 24/06/2023 700
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ II - Tuần 27, Ôn tập giữa học kì 2 (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Ngày dạy: ......./....../202...
Tiếng Việt 
Ôn tập giữa học kì 2 ( Tiết 2 )
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức, kĩ năng: 
Ôn tập về các vǎn bản thông tin đã học từ đầu học kì II: đọc đúng 
một đọan, trả lời được câu hỏi về nội dung đọan đọc.
 Nghe – viết được bài Cá linh; viết hoa đúng tên người và địa danh nước ngoài; phân biệt được s/ x hoặc ǎc/ ǎt.
2. Năng lực chung 
-Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ qua hoạt động nói và viết
-Năng lực giao tiếp và hợp tác qua các hoạt động nhóm
-Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết.
 3. Phẩm chất :
 - Yêu nước: biết yêu cái đẹp, yêu thiên nhiên 
 - Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, yêu trường, yêu lớp
 - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn
 -Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, có trách nhiệm với bản thân
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: 
-Tranh minh họa cho 1 số bài đọc đã học từ đầu học kì 2 
-Phiếu cho HS bắt thǎm đoạn đọc và câu hỏi.
-Tranh ảnh cây mâm xôi, cây xấu hổ, chim sẻ, sóc, hoa đã quy, hoa ngủ sắc (trâm oi), cỏ hông, cỏ đuôi chồn, 
-Thẻ ghi từ ngữ ở BT 4 cho HS thực hiện trò chơi học tập.
2. Học sinh :
 -Sách tiếng Việt 3, tập 2; vở bài tập 
 -Dụng cụ học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (3 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm 
- c. Cách tiến hành : 
-Ghép tranh với tên bài đọc phù hợp
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- YC HS thảo luận nhóm đôi: 1 HS chỉ vào tranh minh họa, 1HS nêu bài đọc tương ứng. 
- Mời 2 nhóm thi tiếp sức kết quả trước lớp.
- NX, tuyên dương HS.
- HS quan sát tranh, 
-Thảo luận nhóm đôi 
-HS đoán tên bài đọc 
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút)
B.1 Hoạt động 1: Ôn tập đọc (15 phút)
1. Hoạt động 1: Ôn đọc thành tiếng à trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, h ghi nhớ nội dung và trả lời đúng câu hỏi 
b.Phương pháp, hình thức tổ chức: đọc cá nhân (từ khó, câu) , nhóm (đoạn) . 
c.Cách tiến hành : 
- Gọi HS đọc YC bài tập
-GV nhấn mạnh yêu cầu 
-GV nêu tiêu chí nhận xét, đánh giá 
-Mời một số HS đọc bài trước lớp, Trả lời một trong 2 câu hỏi của bài.
-Gọi Hs nêu và nêu tên tác giả , nội dung bài đọc 
- NX, tuyên dương HS.
-GV giáo dục HS qua nội dung bài đọc 
-Đọc Bt , xác định YC 
-HS bắt thǎm theo nhóm 4, 
-HS đọc thành tiếng một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
-HS lớp lắng nghe bạn đọc nhớ và nêu tên tác giả , nội dung bài đọc 
- Nghe và nhận xét
2. Hoạt động 2: Ôn chính tã ( 15 phút) 
a.Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng chính tả , phân biệt được s/ x hoặc ǎc/ ǎt, viết hoa tên và địa danh nước ngoài 
b.Phương pháp,hình thức tổ chức: thực hành, vấn đáp, thảo luận nhóm, trò chơi , cá nhân 
c.Cách tiến hành
2.1 Nghe – viết
-Gọi HS đọc BT 2 
- GV đọc mẫu bài chính tả Cá linh, 
-Gọi 1 HS đọc bài chính tả Cá linh,
-Gọi trả lời câu hỏi: Ðoạn vǎn tả về hiện tượng gì?
-GV yêu cầu HS tìm từ ngữ khó ,dễ viết nhầm lẫn, và đánh vần 
-GV lưu ý âm vần , dấu thanh , nhận xét , sửa sai phát âm và chữ viết 
- GV đọc bài lần 2 , đọc từng cụm từ , từng câu cho HS viết bài 
-GV đọc lại cả bài cho HS dò soát chữ
-GV hướng dẫn cách bắt lỗi , yêu cầu HS đổi VBT bắt lỗi 
-GV kiểm vài bài HS viết
-GV tổng kết chung , hướng dẫn sửa lỗi 
2.2Viết hoa tên người và địa danh nước ngoài
-GV nhấn mạnh yêu cầu của BT 3 
(GV gợi ý HS nhớ lai các tên riêng có trong các bài từ tuần 19, 20, 21).
-Gọi HS nêu cách viết hoa tên người và riêng địa danh nước ngoài 
 (Ðáp án: Mô-da, Lê-ô-pôn, Rô-ma).
-Nhận xét , sửa sai 
2.3.	phân biệt được s/ x hoặc ǎc/ ǎt.
-Gọi HS đọc BT 4 
-GV nhấn mạnh yêu cầu 
-GV chọn 1 trong 2 phân cho HS thực hiện 
–Tổ chức cho HS chơi trò chơi t/sức để sửa bài ( kết hợp cho HS xem tranh ảnh liên quan )	 
 (Ðáp án: a. sao, sương, xôi, xấu, sẻ, sóc; 
 b. Mắt, sắc, sắc, mặc, ngắt).
-H/dẫn HS giải nghĩa 1 số từ ngữ và đặt câu với từ ngữ vừa điền .
-Nhận xét sửa sai 
-Xác định yêu cầu 
-HS lắng nghe 
-1 HS đọc cả bài chính tả , lớp đọc thầm
 - HS trả câu hỏi về nội dung bài đọc 
-HS trả lời, nhận xét, bổ sung 
-HS đọc thầm , nêu từ ngữ khó ,dễ viết nhầm lẫn 
-Hs đánh vần từ ngữ khó 
-HS viết bảng con các từ ngữ khó 
-Vài HS đọc các từ ngữ khó đã viết 
-HS đọc nhẩm lại bài trước khi viết 
-HS chăm chú nghe , viết bài vào VBT 
-HS đổi bài bắt lỗi , tự nhận xét bài mình và bạn 
-HS nghe GV nhận xét bài bạn và sửa lỗi 
-Hs đọc Bt 3 
-HS xác định yêu cầu của BT 3
-HS nêu các tên riêng có trong các bài từ tuần 19, 20, 21).
-HS viết vào vở bài tập
-1 Hs làm bảng phụ 
-HS nhận xét , sửa sai 
-Hs đọc Bt 4 
-HS xác định yêu cầu của BT 4
-HS thực hiện 
-HS nhận xét sửa sai 
-HS giải nghĩa 1 số từ ngữ và đặt câu 
-HS nhận xét sửa sai 
C. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: đàm thoại , hỏi đáp , cá nhân
c. Cách tiến hành :
-Nhận xét tiết học, khen ngợi, động viên HS 
- Chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo 
 -HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_tieng_viet_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_ho.docx