Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Trí Phải

Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Trí Phải

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Hoạt động trải nghiệm

CHỦ ĐỀ 2: AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG

- Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia tổng kết hoạt động chủ đề “ An toàn trong cuộc sống”.

- Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Tìm hiểu việc giữ an toàn trong lao động.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Phẩm chất:

- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm và có trách nhiệm với cộng đồng khi tham gia giao thông an toàn.

- Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn, hợp tác, chia sẻ với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp.

2. Năng lực:

*Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi về nguy cơ khi không thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm; Thảo luận về việc tham gia giao thông an toàn; Biết giữ an toàn lao động.

- Năng lực giải quyết vấn đề : Xử lí những tình huống liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm.

*Năng lực đặc thù:

- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận biết được những nguy cơ khi không thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm và thực và thực hiện được những việc làm đảm bảo an toàn trong ăn uống. Biết tuyên truyền và xử lý tình huống về an toàn thực phẩm. và tham gia giao thông an toàn.

- NL thiết kế và tổ chức: Tham gia được các hoạt động chung của trường lớp .

 

doc 56 trang Đăng Hưng 26/06/2023 1730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Trí Phải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÍ PHẢI
LỚP 3A2
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 8
Từ ngày 24/10/2022 đến 28/10/2022
Thứ ngày
Tiết TT
Môn dạy
Tên bài dạy
Thứ hai ( sáng)
24/10/2022
1
Chào cờ,HĐTN
Tham gia tổng kết hoạt động chủ đề “An toàn trong cuộc sống”
2
Tiếng việt
Bài 3: Ngày em vào Đội
3
Tiếng việt
Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài văn về thiếu nhi
4
Toán
BẢNG NHÂN 4
Buổi chiều
1
Anh văn
CMH
2
Mĩ thuật
CMH
3
Thể dục
CMH
Thứ ba
25/10/2022
1
Toán 
BẢNG CHIA 4
2
TX – XH
CMH
3
Tiếng việt
– Nghe – viết Ngày em vào Đội
– Viết hoa địa danh Việt Nam
– Phân biệt ch/ tr, an/ ang
4
Anh văn
CMH
Buổi chiều
1
Anh văn
CMH
2
Thể dục
CMH
3
Tin học 
CMH
Thứ tư
26/10/2022
1
Tiếng việt
Luyện từ và câu Luyện tập về so sánh
2
Âm nhạc
CMH
3
Tiếng việt
Bài 4: Lễ kết nạp Đội
4
Toán 
MỘt PHẦN HAI, MỘT PHẦN BA,MỘT PHẦN TƯ, MỘT PHẦN NĂM (Tiết 1)
Thứ năm
27/10/2022
1
Toán 
MỘT PHẦN HAI, MỘT PHẦN BA,MỘT PHẦN TƯ, MỘT PHẦN NĂM (Tiết 2)
2
Tiếng việt
Nói và nghe
Nghe – kể Chú bé nhanh trí
3
Anh văn
CMH
4
Công nghệ
CMH
Buổi chiều
1
Đạo đức 
TÍCH CỰC HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ Ở NHÀ ( T1)
2
LT Tiếng việt
Tiết 1
3
HĐTN
HĐ7: Tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Thứ sáu ( sáng)
28/10/2022
1
TNXH
CMH
2
Tiếng việt
Viết sáng tạo
Viết thư điện tử cho bạn bè
3
Toán
NHÂN NHẨM, CHIA NHẨM
4
Luyện Toán
Tiết 1
Buổi chiều
1
Luyện Toán
Tiết 2
2
LT Tiếng việt
Tiết 2
3
SHTT-HĐTN
Tìm hiểu việc giữ an toàn trong lao động.
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2022
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Hoạt động trải nghiệm 
CHỦ ĐỀ 2: AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG
- Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia tổng kết hoạt động chủ đề “ An toàn trong cuộc sống”.
- Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm. 
- Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Tìm hiểu việc giữ an toàn trong lao động.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phẩm chất:
- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm và có trách nhiệm với cộng đồng khi tham gia giao thông an toàn.
- Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn, hợp tác, chia sẻ với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp.
2. Năng lực:
*Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi về nguy cơ khi không thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm; Thảo luận về việc tham gia giao thông an toàn; Biết giữ an toàn lao động.
- Năng lực giải quyết vấn đề : Xử lí những tình huống liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm.
*Năng lực đặc thù: 
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận biết được những nguy cơ khi không thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm và thực và thực hiện được những việc làm đảm bảo an toàn trong ăn uống. Biết tuyên truyền và xử lý tình huống về an toàn thực phẩm. và tham gia giao thông an toàn.
- NL thiết kế và tổ chức: Tham gia được các hoạt động chung của trường lớp .
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
– SGK Hoạt động trải nghiệm 3;SGV Hoạt động trải nghiệm 3
– GV có thể sử dụng kết hợp với vở bài tập (nếu có) để tổ chức các hoạt động
– Bảng phụ hoặc giấy A3, giấy A4 để HS cùng lên ý tưởng tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm, mẫu bảng tự theo dõi việc làm của bản thân, Phiếu đánh giá.
2. Đối với học sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 3, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, ho dán,... 
- Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TUẨN 8 – TIẾT 1: THAM GIA TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: 
“ AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG”
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS điều khiển lễ chào cờ.
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
– GV tổ chức cho HS tham gia chương trình Tham gia tổng kết hoạt động chủ đề “ An toàn trong cuộc sống”theo kế hoạch của nhà trường.
– GV nhắc nhở các em chú ý lắng nghe để chia sẻ lại trước lớp các nội đang của chương trình “An toàn trong cuộc sống”.
- GV tổng kết hoạt động.
- HS chào cờ
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua các lớp trong tuần qua.
- HS lắng nghe kế hoạch tuần mới.
- HS tham gia chương trình “An toàn trong cuộc sống” theo kế hoạch của nhà trường.
VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
CHỦ ĐIỂM 4: Em là đội viên 
BÀI 3: Ngày em vào Đội (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Chia sẻ về một niềm vui của em ở trường; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Cảm xúc, những lời dặn dò, mong mỏi, hi vọng và tin yêu của chị dành cho em trong ngày em vào Đội.
- Chia sẻ về một niềm vui của em ở trường; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Cảm xúc, những lời dặn dò, mong mỏi, hi vọng và tin yêu của chị dành cho em trong ngày em vào Đội.
- Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi, viết được Phiếu đọc sáchvà biết cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn.
- Nghe – viết đúng một đoạn trong bài thơ Ngày em vào Đội; luyện tập viết hoa tên địa danh Việt Nam, phân biệt ch/tr hoặc an/ang.
- Luyện tập biện pháp tu từ so sánh.
- Đặt được câu có hình ảnh so sánh dựa vào gợi ý.
- Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng của chị khi em được kết nạp Đội.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học:Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Viết được Phiếu đọc sáchvà biết cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng của chị khi em được kết nạp Đội.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Niềm tin yêu vào Đội của thiếu nhi
- Phẩm chất nhân ái: Biết động viên, dặn dò của chị đối với em
- Phẩm chất chăm chỉ: Phải học hành chăm chỉ để xứng đáng là đội viên
- Phẩm chất trách nhiệm: Là đội viên phải có trách nhiệm với Đội của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: 
+ Tranh ảnh, video clip về hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
+ Bảng phụ ghi ba khổ thơ cuối.
- HS: mang theo sách có bài văn về thiếu nhi và Phiếu đọc sách đã ghi chép về bài văn đã đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm đôi
- GV yêu cầu HS chia sẻ niềm vui trong học tập hay một niềm vui khi tham gia hoạt động khác.
- GV nhận xét và tuyên dương HS chia sẻ.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc tên bài và phỏng đoán nội dung bài học.
- GV giới thiệu bài mới.
- HS chia sẻ niềm vui của mình.
- HS quan sát tranh, đọc tên bài và phỏng đoán nội dung bài đọc.
- HS lắng nghe.
B.Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút)
B.1 Hoạt động Đọc (24 phút)
1.Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng(12 phút)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa từ trong bài. 
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân – cả lớp
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: giọng đọc trong sáng, vui tươi, tha thiết; nhấn giọng ở những từ ngữ nói lên niềm hi vọng của chị về sự thay đổi của em (thời thơ dại, khao khát, ) chỉ màu sắc của chiếc khăn quàng (tuoi thắm, đỏ chói), những hình ảnh đẹp (lời ru vời vợi, trời xanh vẫn đợi, ); gắt nhịp linh hoạt: 2/3, 3/2 hoặc ¼, 1/2/2, )
b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ
- Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu.
- Yêu cầu HS đọc các từ khó: thời thơ dại, vời vợi, đỏ chói.
c. Luyện đọc đoạn
- Yêu cầu đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nhịp một số dong thơ
Này em,/ mở cửa ra/
Một trời xanh/ vẫn đợi/
Cánh buồm/ là tiếng gọi/
Mặt biển/ và dòng sông.//
d. Luyện đọc cả bài:
- Yêu cầu HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS theo dõi và đọc lại.
- 2HS đọc lại cả bài.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút)
a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Cảm xúc, những lời dặn dò, mong mỏi, hi vọng và tin yêu của chị dành cho em trong ngày em vào Đội.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:Hỏi đáp, Cá nhân – Nhóm đôi.
Câu 1: Yêu cầuHS đọc thầm lại bài đọc và trả lời câu hỏi 1.
Câu 2: Yêu cầuHS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi 2.
Câu 3: Yêu cầu HS đọc to bài đọc vàtrả lời câu hỏi 3.
Câu 4: Yêu cầu HS đọc thầm bài đọc vàtrả lời câu hỏi 4.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài đọc.
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
- Các nhóm trình bày.
- 1 HS đọc to lại bài. 1 HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
- HS nêu nội dung bài đọc.
* Hoạt động nối tiếp: (6 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- Chuẩn bị: tiết 2 học thuộc lòng bài thơ.
- 2HS đọc lại bài.
- Hs lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
CHỦ ĐIỂM 4: Em là đội viên 
BÀI 3: Ngày em vào Đội (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Chia sẻ về một niềm vui của em ở trường; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Cảm xúc, những lời dặn dò, mong mỏi, hi vọng và tin yêu của chị dành cho em trong ngày em vào Đội.
- Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi, viết được Phiếu đọc sáchvà biết cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn.
- Nghe – viết đúng một đoạn trong bài thơ Ngày em vào Đội; luyện tập viết hoa tên địa danh Việt Nam, phân biệt ch/tr hoặc an/ang.
- Luyện tập biện pháp tu từ so sánh.
- Đặt được câu có hình ảnh so sánh dựa vào gợi ý.
- Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng của chị khi em được kết nạp Đội.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học:Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Viết được Phiếu đọc sáchvà biết cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng của chị khi em được kết nạp Đội.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Niềm tin yêu vào Đội của thiếu nhi
- Phẩm chất nhân ái: Động viên, dặn dò của chị đối với em
- Phẩm chất chăm chỉ: Phải học hành chăm chỉ để xứng đáng là đội viên
- Phẩm chất trách nhiệm: Là đội viên phải có trách nhiệm với Đội của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: 
+ Tranh ảnh, video clip về hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
+ Bảng phụ ghi ba khổ thơ cuối.
- HS: mang theo sách có bài văn về thiếu nhi và Phiếu đọc sách đã ghi chép về bài văn đã đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:Tập thể
- Cho HS nghe và hát theo bài: Khăn quàng thắm mãi vai em (Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu)
- Dẵn dắtt học sinh vào bài
- HS hát
B.Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút)
B.1 Hoạt động Đọc (15 phút)
3. Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố - Học thuộc lòng (15 phút)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa. Thuộc lòng được bài thơ.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Nhóm 5
- GV hướng dẫn HS xác định giọng đọc, nhịp thơ và một số từ ngữ cần nhấn giọng trên cơ sở hiểu nội dung bài thơ. 
- HS nghe GV đọc mẫu toàn bài.
- HS luyện đọc lại 2- 3 khổ thơ em thích nhóm 2 và học thuộc lòng.
* Học thuộc lòng:
- HS thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- GV nhận xét và tuyên dương HS đọc đúng.
- Lắng nghe và tìm các từ cần nhấn giọng
- Lắng nghe
- Luyện đọc nhóm 2
- HS thi đọc.
B.2 Hoạt động Đọc mở rộng (10 phút)
a. Mục tiêu: Rèn đọc thêm cho HS
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân.
- Gv yêu cầu HS tìm đọc ở nhà hoặc thư viện một số bài văn thiếu nhi
- Yêu cầu HS viết vào phiếu đọc sách những nội dung em thích sau khi đọc bài: tên bài văn, tác giả, hình ảnh đẹp, 
- GV yêu cầu HS chia trong nhóm 4 về hình ảnh đẹp trong bài văn em đã đọc.
- GV yêu cầu HS chia sẻ Phiếu đọc sách 
- GV nhận xét.
- HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV.
- HS thảo luận nhóm 4 chia sẻ bài văn đã đọc.
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bài thơ.
- Chuẩn bị: Nghe – viết bài Ngày em vào Đội.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
MÔN: TOÁN - LỚP 3
BÀI : BẢNG NHÂN 4 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
Bảng nhân 4:
+ Thành lập bảng nhân 
+ Bước đầu ghi nhớ bảng
+ Vận dụng bảng để tính nhẩm
- Làm quen với bài toán thể hiện dưới dạng bảng.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân và biết vận dụng tính trong trường hợp cụ thể (chưa nêu tên tính chất)
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, bài giảng, SGK, SGV, các tấm bìa có 4 chấm tròn
- HS: SGK, VBT, các tấm bìa có 4 chấm tròn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Hoạt động Khởi động: (5 phút)
Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, tâm thế thoải mái khi bước vào tiết học.
Phương pháp, hình thức tổ chức: quan sát, hoạt động nhóm
Cách tiến hành:
Giáo viên giới thiệu hình ảnh con cừu.
Mỗi con cừu có mấy chân?
Yêu cầu học sinh viết phép nhân tính số chân của 6 con cừu, rồi tìm kết quả của phép nhân.
Ngoài cách trên ta còn cách nào tìm số chân của 6 con cừu hay không?
Giáo viên giới thiệu tác dụng của phép nhân:
Để tìm kết quả của phép nhân ta đã chuyển về tính tổng các số hạng bằng nhau hoặc đếm thêm, việc này tốn thời gian. Nếu ta thành lập một bảng nhân và ghi nhớ bảng nhân đó thì sẽ dễ dàng tìm được kết quả của các phép nhân trong bảng.
Giáo viên giới thiệu bài mới: Bảng nhân 4.
Học sinh quan sát.
Mỗi con cừu có 4 chân.
Học sinh viết phép nhân tính số chân của 6 con cừu.
 4 x 6 = ?
4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 24
4 x 6 = 24
Đếm thêm (4, 8,12, 16, 20, 24)
2. Bài học và thực hành (12 phút)
Hoạt động 1. Thành lập bảng nhân
Mục tiêu: Học sinh thành lập bảng nhân
Phương pháp, hình thức tổ chức: quan sát, hoạt động nhóm
Cách tiến hành:
- GV giới thiệu bảng nhân 4 chưa có kết quả, HS nhận biết thừa số thứ nhất là 4, thừa số thứ hai là số lần lượt từ 1 đến 10.
Yêu cầu HS (nhóm bốn) thảo luận, tìm kết quả hai phép nhân liên tiếp trong bảng.
Các em có thể tìm kết quả của phép nhân theo nhiều cách.
Ví dụ:
4 x 1
Dựa vào ĐDHT: 4 chấm tròn được lấy 1 lần à 4 x 1 = 4 
Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
Mỗi phép nhân còn lại trong bảng:
Chuyển về tổng các số hạng bằng nhau.
Lấy tích ngay trước đó cộng thêm 4.
Dựa vào ĐDHT, đếm thêm 4 (4, 8, 12; 4x3=12).
Yêu cầu HS thông báo kết quả, GV hoàn thiện bảng nhân. HS nhận biết hai tích liền nhau hơn kém 4 đơn vị.
Hoạt động 2. Học thuộc bảng nhân
Mục tiêu: Học sinh học thuộc bảng nhân
Phương pháp, hình thức tổ chức: quan sát, hoạt động nhóm
Cách tiến hành:
Bài 1 trang 44
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.
Yêu cầu học sinh chia sẻ trước lớp.
Giáo viên nhận xét.
GV có thể tổ chức để HS lần lượt đọc dãy số (đọc xuôi, đọc ngược, đọc từ một số bất kì trong dãy. Việc đọc sẽ kết thúc khi HS ghi nhớ dãy số. Có thể kết hợp với việc đưa ngón tay làm chỗ dựa trực quan cho HS khó khăn trong việc học thuộc lòng).
Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh chia sẻ trước lớp.
4, 8, 12, 16, 20,24, 28, 32, 36, 40
Học sinh lắng nghe.
HS lần lượt đọc dãy số (đọc xuôi, đọc ngược, đọc từ một số bất kì trong dãy)
Bài 2 trang 44
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.
Yêu cầu học sinh chia sẻ trước lớp.
Giáo viên nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh chia sẻ trước lớp.
4, 8, 12, 16, 20,24, 28, 32, 36, 40
Học sinh lắng nghe.
3. Luyện tập (13 phút)
Mục tiêu: Học sinh vận dụng bảng nhân để tính nhẩm. Làm quen với bài toán thể hiện dưới dạng bảng. Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân và biết vận dụng tính trong trường hợp cụ thể
Phương pháp, hình thức tổ chức: quan sát, hoạt động nhóm
Cách tiến hành:
Bài 1 trang 44
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.
Yêu cầu học sinh chia sẻ trước lớp.
Giáo viên nhận xét và chốt lại:
+ Thuộc bảng.
+ Đếm thêm 4 (Đếm từ đầu hoặc dựa vào các phép nhân 4 x 1, 4 x 5, 4 x 10).
+ Chuyển về tổng các sô hạng băng nhau.
Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh chia sẻ trước lớp.
Học sinh lắng nghe.
Bài 2 trang 44
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.
Yêu cầu học sinh chia sẻ trước lớp.
Giáo viên nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh chia sẻ trước lớp.
Số con cừu
1
2
5
8
Số chân cừu
4
8
20
32
Học sinh lắng nghe.
Bài 3 trang 44
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu mẫu. Biểu thức chỉ có các phép tính nhân, ngoài cách tính từ trái sang phải ta có thể tính tích của thừa số thứ hai và thứ ba trước.
Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.
Yêu cầu học sinh chia sẻ trước lớp.
Giáo viên nhận xét và chốt lại: Khi nhân 3 số, có thể thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải hoặc tính tích của số thứ hai và số thứ ba trước.
Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh chia sẻ trước lớp.
Cách 1:
a. 3 x 2 x 2
= (3 x 2 ) x 2
= 6 x 2
= 12
Cách 2:
a. 3 x 2 x 2
= 3 x (2 x 2)
= 3 x 4
= 12
Cách 1
b. 5 x 2 x 4
= (5 x 2 ) x 4
= 10 x 4
= 40
b. 5 x 2 x 4
= 5 x (2 x 4)
= 5 x 8
= 40
Học sinh lắng nghe.
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
Phương pháp, hình thức tổ chức: trò chơi.
Cách tiến hành: 
GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Ai nhanh hơn?
Trên màn hình xuất hiện các phép tính liên quan bảng nhân 4, học sinh nào làm đúng và nhanh thì đem bảng lên cho cả lớp quan sát.
Gv tổng kết trò chơi và nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2022
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
MÔNTOÁN - LỚP 3
BÀI : BẢNG CHIA 4 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
Bảng chia 4:
+ Thành lập bảng chia
+ Bước đầu ghi nhớ bảng
- Tìm kết quả của phép chia trong bảng chia dựa vào bảng nhân.
- Làm quen với bài toán thể hiện dưới dạng bảng.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, bài giảng, SGK, SGV, các tấm bìa có 4 chấm tròn
- HS: SGK, VBT, các tấm bìa có 4 chấm tròn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Hoạt động Khởi động: (5 phút)
Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, tâm thế thoải mái khi bước vào tiết học.
Phương pháp, hình thức tổ chức:trò chơi, quan sát.
Cách tiến hành:
GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Ai nhanh hơn?
Yêu cầu học sinh quan sát, từ một phép nhân, 4 x 3 = 12, yêu cầu viết 2 phép chia tương ứng.
Yêu cầu học sinh nào viết đúng và nhanh chia sẻ trước lớp.
Gv tổng kết trò chơi và nhận xét.
Học sinh chơi trò chơi Ai nhanh hơn?
Học sinh quan sát, từ một phép nhân, 4 x 3 = 12, viết 2 phép chia tương ứng.
Học sinh nào viết đúng và nhanh chia sẻ trước lớp.
12 : 4 = 3
12 : 3 = 4
2. Bài học và thực hành (12 phút)
Hoạt động 1. Thành lập bảng chia
Mục tiêu: Học sinh thành lập bảng chia
Phương pháp, hình thức tổ chức: quan sát, hoạt động nhóm
Cách tiến hành:
GV giới thiệu bảng nhân 4 chưa có kết quả
 Yêu cầu HS nhận xét các phép tính có gì đặc biệt? 
Chúng ta cần thành lập bảng chia 4 như thế nào để mất thời gian?
Giáo viên treo bảng nhân 4, yêu cầu học sinh quan sát và trình bày kết quả hai phép chia đầu trong bảng, giải thích cách làm.
Yêu cầu học sinh thảo luận tìm kết quả còn lại trong bảng chia 4.
Yêu cầu học sinh chia sẻ kết quả trong bảng chia 4 trước lớp, giải thích cách làm.
Học sinh quan sát.
HS nhận xét các phép tính: số chia là 4, số bị chia là dãy số đếm thêm 4. Đây cũng là tích trong bảng nhân 4.
Dựa vào bảng nhân 4.
Học sinh quan sát và trình bày kết quả hai phép chia đầu trong bảng, giải thích cách làm.
Học sinh thảo luận tìm kết quả còn lại trong bảng chia 4.
Học sinh chia sẻ kết quả trong bảng chia 4 trước lớp, giải thích cách làm.
3. Luyện tập (13 phút)
Mục tiêu: Học sinh vận dụng bảng chia 4 để tính nhẩm. Làm quen với bài toán thể hiện dưới dạng bảng. 
Phương pháp, hình thức tổ chức: quan sát, hoạt động nhóm
Cách tiến hành:
Bài 1 trang 45
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1
Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.
Yêu cầu học sinh chia sẻ trước lớp.
Giáo viên nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài 1
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh chia sẻ trước lớp.
Học sinh lắng nghe.
Bài 2 trang 45
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 2
Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.
Yêu cầu học sinh chia sẻ trước lớp.
Giáo viên nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh chia sẻ trước lớp.
Học sinh lắng nghe.
Bài 3 trang 45
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu mẫu. Ba cột số thể hiện 4 trường hợp. Mỗi trường hợp đều dùng 20 quả đào xếp vào các đĩa.
Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.
Yêu cầu học sinh chia sẻ trước lớp.
Giáo viên nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh chia sẻ trước lớp.
Số quả đào ở mỗi đĩa
2
4
5
Số đĩa đựng đào
10
5
4
Học sinh lắng nghe.
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
Phương pháp, hình thức tổ chức:trò chơi.
Cách tiến hành:
GV cho học sinh chơi trò chơi Truyền điện.
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, thay nhau trả lời kết quả các phép chia trong bảng chia 4.
Giáo viên nhận xét và tổng kết tiết học.
Học sinh chơi trò chơi Truyền điện.
Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
Điều chỉnh sau bài dạy
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
CHỦ ĐIỂM 4: Em là đội viên 
BÀI 3: Ngày em vào Đội (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Chia sẻ về một niềm vui của em ở trường; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Cảm xúc, những lời dặn dò, mong mỏi, hi vọng và tin yêu của chị dành cho em trong ngày em vào Đội.
- Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi, viết được Phiếu đọc sáchvà biết cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn.
- Nghe – viết đúng một đoạn trong bài thơ Ngày em vào Đội; luyện tập viết hoa tên địa danh Việt Nam, phân biệt ch/tr hoặc an/ang.
- Luyện tập biện pháp tu từ so sánh.
- Đặt được câu có hình ảnh so sánh dựa vào gợi ý.
- Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng của chị khi em được kết nạp Đội.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học:Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Viết được Phiếu đọc sáchvà biết cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng của chị khi em được kết nạp Đội.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Niềm tin yêu vào Đội của thiếu nhi
- Phẩm chất nhân ái: Động viên, dặn dò của chị đối với em
- Phẩm chất chăm chỉ: Phải học hành chăm chỉ để xứng đáng là đội viên
- Phẩm chất trách nhiệm: Là đội viên phải có trách nhiệm với Đội của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: 
+ Tranh ảnh, video clip về hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
+ Bảng phụ ghi ba khổ thơ cuối.
- HS: mang theo sách có bài văn về thiếu nhi và Phiếu đọc sách đã ghi chép về bài văn đã đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (3 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân
- GV cho HS thi đọc thuộc lòng lại đoạn thơ trong bài Ngày em vào Đội.
- GV nhận xét và tuyên dương HS đọc tốt.
- HS thi đọc.
B.Hoạt động Khám phá và luyện tập: (33phút)
1. Nghe – viết(15 phút)
a. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng một đoạn trong bài thơ Ngày em vào Đội; luyện tập viết hoa tên địa danh Việt Nam, phân biệt ch/tr hoặc an/ang.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân - Cả lớp
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn thơ trong bài Ngày em vào Đội.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 và 2.
- GV cho HS phân tích các từ khó: đỏ chói, màu.
- GV đọc từng dòng thơ.
- Yêu cầu HS trao đổi vở soát lỗi.
- Yêu cầu HS tự đánh giá bài viết của mình và của bạn theo hướng dẫn của GV. 
- GV nhận xét một số bài viết.
- 2HS đọc lại.
- HS trả lời câu hỏi 1 và 2.
- HS phân tích từ khó.
- HS lắng nghe và viết vào VBT.
- HS trao đổi vở với bạn bên cạnh soát lỗi.
- HS đánh giá bài viết của bạn.
- HS lắng nghe.
2. Luyện tập viết hoa địa danh Việt Nam(10 phút)
a. Mục tiêu: Rèn cho HS cách viết hoa tên địa danh Việt Nam.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi đáp, cá nhân.
- Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ca dao.
- GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa tên địa danh Việt Nam.
- Yêu cầu quan sát cách GV viết chữ có chữ cái viết hoa.
- Yêu cầu HS viết chữ có chữ cái viết hoa và câu ứng dụng vào vở BT.
- GV yêu cầu HS chia sẻ bài làm trước lớp.
- GV nhận xét và tuyên dương HS viết đúng.
- 1HS đọc yêu cầu.
- 1 HS nhắc lại cách viết hoa tên địa danh Việt Nam.
- HS quan sát.
- HS viết vào VBT.
- HS chia sẻ bài làm của mình.
3. Phân biệt ch/tr (5 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được ch/tr
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi đáp, Thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài BT 3
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm tiếng phù hợp.
- GV mời đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm làm đúng.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi thực hiện vào VBT.
- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét.
* Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Đánh giá bài viết: GV nhận xét một số bài viết.
- Chuẩn bị: Luyện từ và câu.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2022
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
CHỦ ĐIỂM 4: Em là đội viên 
BÀI 3: Ngày em vào Đội (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Chia sẻ về một niềm vui của em ở trường; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Cảm xúc, những lời dặn dò, mong mỏi, hi vọng và tin yêu của chị dành cho em trong ngày em vào Đội.
- Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi, viết được Phiếu đọc sáchvà biết cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn.
- Nghe – viết đúng một đoạn trong bài thơ Ngày em vào Đội; luyện tập viết hoa tên địa danh Việt Nam, phân biệt ch/tr hoặc an/ang.
- Luyện tập biện pháp tu từ so sánh.
- Đặt được câu có hình ảnh so sánh dựa vào gợi ý.
- Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng của chị khi em được kết nạp Đội.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học:Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Viết được Phiếu đọc sáchvà biết cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng của chị khi em được kết nạp Đội.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Niềm tin yêu vào Đội của thiếu nhi
- Phẩm chất nhân ái: Động viên, dặn dò của chị đối với em
- Phẩm chất chăm chỉ: Phải học hành chăm chỉ để xứng đáng là đội viên
- Phẩm chất trách nhiệm: Là đội viên phải có trách nhiệm với Đội của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: 
+ Tranh ảnh, video clip về hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
+ Bảng phụ ghi ba khổ thơ cuối.
- HS: mang theo sách có bài văn về thiếu nhi và Phiếu đọc sách đã ghi chép về bài văn đã đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_lop_3_tuan_8_nam_hoc_2022_2023_truong_tieu.doc