Kế hoạch bài dạy Âm nhạc Lớp 3 Sách Cánh diều - Chủ đề: Ôn thi học kì II - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Thúy Hoa

Kế hoạch bài dạy Âm nhạc Lớp 3 Sách Cánh diều - Chủ đề: Ôn thi học kì II - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Thúy Hoa

TIẾT 34

ÔN TẬP:

NGHE NHẠC

ĐỌC NHẠC

ÔN BÀI EM YÊU TRƯỜNG EM. THẾ GIỚI CỦA TUỔI THƠ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức – Kĩ năng

Kiến thức

- HS nhớ tên , tác giả 3 bài nghe nhạc

- Nhớ tên 3 bài đọc nhạc

- 2 Bài hát ở Chủ Đề 5,6

Kĩ năng:

- Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân.

- Có kỹ năng tham gia văn nghệ ở trường học cũng như địa phương sinh hoạt cộng đồng

2. Phẩm chất – Năng lực

Phẩm chất

- Yêu âm nhạc Việt Nam cũng như nước ngoài

- Góp phần giáo dục các em yêu quê hương đất nước, thiên nhiên

 Năng lực:

+ Năng lực đặc thù

- Thành thạo kỹ năng hát.

- Thành thạo Kỹ năng gõ đệm

- Thành thạo Kỹ năng đọc nhạc đúng cao độ, Làm chuẩn thế tay.

- Thành thạo Kỹ năng động tác vận động cơ thể.

+ Năng lực chung

 

docx 7 trang Đăng Hưng 23/06/2023 3930
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Âm nhạc Lớp 3 Sách Cánh diều - Chủ đề: Ôn thi học kì II - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Thúy Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 34 Thời gian thực hiện:
TIẾT 34
ÔN TẬP:
NGHE NHẠC
ĐỌC NHẠC
ÔN BÀI EM YÊU TRƯỜNG EM. THẾ GIỚI CỦA TUỔI THƠ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức – Kĩ năng
Kiến thức
- HS nhớ tên , tác giả 3 bài nghe nhạc
- Nhớ tên 3 bài đọc nhạc
- 2 Bài hát ở Chủ Đề 5,6
Kĩ năng: 
- Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân.
- Có kỹ năng tham gia văn nghệ ở trường học cũng như địa phương sinh hoạt cộng đồng
2. Phẩm chất – Năng lực
Phẩm chất
- Yêu âm nhạc Việt Nam cũng như nước ngoài
- Góp phần giáo dục các em yêu quê hương đất nước, thiên nhiên
 Năng lực:
+ Năng lực đặc thù
- Thành thạo kỹ năng hát.
- Thành thạo Kỹ năng gõ đệm
- Thành thạo Kỹ năng đọc nhạc đúng cao độ, Làm chuẩn thế tay.
- Thành thạo Kỹ năng động tác vận động cơ thể.
+ Năng lực chung
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh 
- Giáo án word soạn rõ chi tiết
- Đàn oor gan, nhạc cụ cơ bản (VD như Thanh phách, Song loan, Trống con, Tem-pơ-rin, Trai-en-Gô)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như Thanh phách, Song loan, Trống con, Tem-pơ-rin, Trai-en-Gô)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV
Hoạt động học tập của HS
1.Hoạt động khởi động(5’)
- Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra sĩ số. HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Lớp khởi động hat kết hợp gõ đệm song loan theo mẫu tiết tấu tiết trước vào bài Nhịp điệu vui
- HS ngồi ngay ngắn.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Thực hiện
-Thực hiện.
2.Hoạt động luyện tập(30’)
NỘI DUNG ÔN NGHE NHẠC
- Hỏi để củng cô kiến thức HĐ nghe nhạc: HK1 em đã được nghe bao bài nghe nhac?
- Nghe lại 3 bài nghe nhạc đồng thời đứng tại chỗ nhún nhịp nhàng theo nhịp. Hỏi lại nhịp điệu, tốc độ
NỘI DUNG ÔN ĐỌC NHẠC
- Hỏi để củng cô kiến thức HĐ đọc nhạc: HK1 em đã làm quen bao bài đọc nhạc.
- Đàn cao độ và cho HS ôn tập về cao độ và thế tay bài đọc nhạc. Sau đó luyện tập đọc nhạc gõ đệm. Đọc nhạc kết hợp làm thế tay với các hình thức: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân
Nội dung ôn 2 Bài Em yêu trường em, Thế giới của tuổi thơ
- Bài Bài Em yêu trường em sử dụng tranh Ảnh, bài Thế giới của tuổi thơ sử dụng 2 câu nhạc để các em nhận ra 2 bài Ôn trong tiết này
- HD HS ôn lại bài Em yêu trường em với các hình thức: Tổ, cá nhân, hát gõ đệm theo nhịp chia đôi.
- HD HS ôn lại bài Thế giới của tuổi thơ với các hình thức: Tốp ca, nối tiếp, vận động các động tác cơ thể
- Nêu giáo dục
3. HĐ ứng dụng
- Hỏi nội dung tiết học?
- Dặn HS về ôn tập và chuẩn bị bài mới, làm bài tập trong VBT.
- 1 HS trả lời theo kiến thức đã học(3 bài nghe nhac: Nghe nhạc bài Mái trường nơi học bao điều hay. Bài Đô Rê Mi. Bài Cò lả. 
- Lắng nghe, thực hiện
-1 HS trả lời theo kiến thức đã học( 3 bài đọc nhạc)
- Lắng nghe, ôn tập theo HD GV
- Theo dõi, lắng nghe, trả lời
- Lắng nghe, theo dõi, thực hiện theo yêu cầu GV.
- Lắng nghe, theo dõi, thực hiện theo yêu cầu GV.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 34 Thời gian thực hiện:
TIẾT 35
ÔN TẬP:
THƯỞNG THỨC ÂM NHẠC
NHẠC CỤ
ÔN BÀI: BẠN ƠI LẮNG NGHE, TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức – Kĩ năng
Kiến thức
- HS nhớ tên 3 tiết có Thưởng Thức Âm nhạc 
- Nhớ tên 5 loại nhạc cụ dùng trong HK2 
- 2 Bài hát ở Chủ Đề 7,8
Kĩ năng
- Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân.
- Có kỹ năng tham gia văn nghệ ở trường học cũng như địa phương sinh hoạt cộng đồng
 3. Phẩm chất – Năng lực
Phẩm chất
-Yêu thích môn âm nhạc.
- Góp phần giáo dục các em yêu các điệu của các dân tộc
Năng lực:
- Thành thạo kỹ năng hát.
- Thành thạo Kỹ năng gõ đệm
- Thành thạo Kỹ năng dùng nhạc cụ gõ đệm bài hát.
- Thành thạo Kỹ năng động tác vận động cơ thể
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh 
- Giáo án word soạn rõ chi tiết
- Đàn oor gan, nhạc cụ cơ bản (VD như Thanh phách, Song loan, Trống con, Tem-pơ-rin, Trai-en-Gô)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như Thanh phách, Song loan, Trống con, Tem-pơ-rin, Trai-en-Gô)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV
Hoạt động học tập của HS
1.Hoạt động khởi động(5’)
- Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra sĩ số. HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Lớp khởi động hat kết hợp gõ đệm theo chia đôi bài Múa sạp
- HS ngồi ngay ngắn.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Thực hiện
- Thực hiện.
2.Hoạt động luyện tập(30’)
NỘI DUNG ÔN THƯỞNG THỨC ÂM NHẠC
- Hỏi để củng cô kiến thức HĐ TT ÂM NHẠC HK2: Tìm hiểu nhạc cụ Hác-mô-ni-ca, Tìm hiểu nhạc cụ U-ku-lê-lê. Câu chuyện âm nhạc Tiếng đàn Sô-panh, Với nội dung tìm hiểu 2 nhạc cụ Hác-mô-ni-ca, U-ku-lê-lê thì cho chơi trò chơi nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ. Còn nội dung Câu chuyện âm nhạc Tiếng đàn Sô-panh thì cho xem tranh hỏi về tác giả và câu chuyện
- HS nghe lại cách chơi, cấu tạo, âm sắc Hác-mô-ni-ca, U-ku-lê-lê. Nghe lại câu chuyện Thần đồng Mô-za 1 lần
NỘI DUNG ÔN NHẠC CỤ
- Hỏi để củng cô kiến thức HĐ Nhạc cụ: Trình chiếu 5 nhạc cụ Tống Con, Thanh Phách, Chuông lắc tay, Trai en gô, song loan và hỏi HS nhận biết tên nhạc cụ, cách cầm 
NỘI DUNG ÔN BÀI BẠN ƠI LẮNG NGHE, TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH
- Bài Bạn ơi lắng nghe dùng tranh ảnh, dùng 1 câu nhạc để các em nhận ra bài ôn
-HD HS ôn lại bài Bạn ơi lắng nghe với các hình thức: Tổ, cá nhân, hát gõ đệm theo hình tiết tấu đã học bằng nhạc cụ Song Loan, chuông lắc tay
- HD HS ôn lại bài Tiếng hát bạn bè mình với các hình thức: Tốp ca, nối tiếp, vận động các động tác cơ thể. hát gõ đệm theo hình tiết tấu đã học bằng nhạc cụ Temporin
* Kiểm tra, đánh giá: Theo khung kiến thưc kỹ năng địa phương(VD)
- Đánh giá nhận xét chung và đọc 3 mức đánh giá
– Mức 1: Chưa hoàn thành
+ HS chưa nhớ và chưa gọi tên bài hát, tên nốt nhạc, tên nhạc cụ được học.
+ Thực hiện được ở 	mức độ vẫn cần sự hướng dẫn của GV.
– Mức 2: Hoàn thành
+ HS thể hiện được bài hát, đọc bài đọc nhạc, gõ đệm hình tiết tấu đã học với nhạc cụ ở mức độ đơn giản.
+Tham gia vào các hoạt động tập thể nhưng còn chưa tự tin.
– Mức 3: Hoàn thành tốt HS vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế.
+ Biết biểu diễn bài hát, đọc bài đọc nhạc, gõ đệm với nhạc cụ theo hình thức phù hợp.
+ Biết thể hiện cảm xúc khi hát, gõ đệm và vận động phụ họa theo nhịp điệu.
+ Biết chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn/ nhóm. Tự tin, tích cực tham gia vào các hoạt động tâp thể.
 - Nêu giáo dục
3.HĐ Ứng dụng: 
- Hỏi nội dung tiết học?
- Dặn HS về ôn tập và chuẩn bị bài mới, làm bài tập trong VBT.
- 1 HS trả lời theo kiến thức đã học
- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe, ghi nhớ lại
- Lắng nghe, ôn tập.
- Theo dõi, lắng nghe, trả lời
- Theo dõi, lắng nghe, trả lời
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.
- Thực hiện theo yêu cầu GV
- Thực hiện theo yêu cầu GV
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_am_nhac_lop_3_chu_de_on_thi_hoc_ki_ii_nam_h.docx