Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2021-2022 - Phạm Ngọc Lan

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2021-2022 - Phạm Ngọc Lan

Hoạt động của GV

- GV cho HS hát: Em yêu trường em

- Gv giới thiệu nội dung bài và chiếu tên bài.

-Yêu cầu HS kể tên các bài tập đọc học ở 8 tuần.

- Yêu cầu HS tự luyện đọc lại

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2

- Yêu cầu HS làm bài vào SGK gạch chân)

- GV chiếu bài của 1 số HS

- GV yêu cầu Hs nhận xét

- GV yêu cầu đọc tên các sự vật được so sánh

+ Vì sao Cầu Thê Húc lại so sánh với con tôm?

* GV nhận xét, chốt

- Gọi 1 HS đọc nội dung BT 3

- Yêu cầu HS làm bài vào vở

- GV gọi HS trình bày bài

- GV chữa bài

- GV chốt lại bài làm đúng

+ Vì sao mảnh trăng non được so sánh với cánh diều

* GV nhận xét, chốt

- Tìm những câu văn có hình ảnh so sánh và ghi lại.

- Quan sát các sự vật và tìm ra ra những điểm chung của chúng để so sánh với nhau.

 

docx 35 trang ducthuan 05/08/2022 2140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2021-2022 - Phạm Ngọc Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Tập đọc
Bài: Ôn tập GHKI (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: HS nắm đc các bài tập đọc trong 8 tuần.Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài đã học từ tuần 1 đến tuần 8 (tốc độ đọc khoảng 65 chữ/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.
2. Kĩ năng
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3).
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: 
- Bảng phụ
- Các tờ giấy có ghi tên bài tập đọc
2. Học sinh: sgk, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD
1’
1. Khởi động
- GV cho HS hát: Em yêu trường em
- Gv giới thiệu nội dung bài và chiếu tên bài.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
17’
2.HĐ thực hành, luyện tập
*Kể tên các bài tập đọc 
* Bài tập 2: 
* Bài tập 3:
-Yêu cầu HS kể tên các bài tập đọc học ở 8 tuần.
- Yêu cầu HS tự luyện đọc lại
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK gạch chân)
- GV chiếu bài của 1 số HS
- GV yêu cầu Hs nhận xét
- GV yêu cầu đọc tên các sự vật được so sánh 
+ Vì sao Cầu Thê Húc lại so sánh với con tôm?
* GV nhận xét, chốt
- Gọi 1 HS đọc nội dung BT 3
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV gọi HS trình bày bài
- GV chữa bài
- GV chốt lại bài làm đúng
+ Vì sao mảnh trăng non được so sánh với cánh diều
* GV nhận xét, chốt
-HS kể
-HS tự luyện đọc tại nhà
- HS đọc 
- HS làm bài vào SGK. HS chụp bài
- HS quan sát
- HS nhận xét
- HS đọc 
+ Vì cầu cong cong như con tôm
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- HS đối chiếu
+ Vì mảnh trăng nhìn giống lưỡi liềm
- HS lắng nghe
4’
3. HĐ ứng dụng – Sáng tạo 
- Tìm những câu văn có hình ảnh so sánh và ghi lại.
- Quan sát các sự vật và tìm ra ra những điểm chung của chúng để so sánh với nhau.
- HS lắng nghe
Bổ sung và rút kinh nghiệm: 
Tuần 9
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Kể chuyện
Bài: Ôn tập GHKI (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức
- Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu: Ai làm gì?
- Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng db một câu chuyện đã học trong T8
2. Kĩ năng
- Giúp HS có kĩ năng đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? 
- Rèn kĩ năng kể chuyện .
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: 
- Bảng phụ
- Các tờ giấy có ghi tên bài tập đọc
2. Học sinh: sgk, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD
1'
1. HĐ khởi động 
- Cho HS hát: Lớp chúng ta đoàn kết
- GV giới thiệu nội dung , yêu cầu tiết học và chiếu tên bài 
- HS hát
- HS lắng nghe
15'
III. Bài tập
* Bài tập 2 (69)
* Bài tập 3 (69)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- GV HD HS: Để làm đúng BT, phải xem các câu văn được cấu tạo theo mẫu câu nào?
- Kể tên các mẫu câu đã học?
-GV: Ai là gì? Là câu giới thiệu và là câu nêu nhận định
- Yêu cầu HS làm ra vở
- Gọi nhiều HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt ra
- Gọi 2 - 3 HS đọc lại 2 câu hỏi đúng
* GV nhận xét, chốt
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS nêu tên truyện đã học từ tuần 1 - tuần 8
- GV chiếu tên các bài Tập đọc
- Yêu cầu HS suy nghĩ, tự chọn nội dung (kể chuyện nào, một đoạn hay cả câu chuyện)
- Luyện kể theo nhóm đôi: GV chia nhóm trên phòn Zoom
- Cho HS thi kể trước lớp
- Yêu cầu HS nhận xét, tuyên dương
* GV nhận xét, chốt
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Mẫu câu: Ai? làm gì?
- Ai làm gì? Ai làm gì?
- 1 số HS nhắc ;ại
- HS làm vở
- HS nêu câu hỏi
- 2 - 3 HS đọc
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cậu bé thông minh, Ai có lỗi? Người mẹ..
- HS quan sát
- HS suy nghĩ kể chuyện
-HS kể theo nhóm đôi
- HS thi kể
- HS nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe
4’
3. HĐ ứng dụng – Sáng tạo 
- Chọn và kể lại 1 câu truyện đã học cho gia đình nghe
- Tự đặt các câu theo mẫu “Ai là gì” rồi chép ra vở nháp.
- Bài sau: Tiếp tục ôn tập
- HS lắng nghe
Bổ sung và rút kinh nghiệm: 
Tuần 9
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Toán
Bài: Góc vuông, góc không vuông
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: 
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông (theo mẫu ).
2. Kĩ năng: Phân biệt, nhận diện về góc, góc vuông, góc không vuông
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2 (3 hình dòng 1), 3, 4.
II . Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên: SGK, SGV, ê- ke, powerpoint, máy tính
2. Học sinh : Vở, sgk, ê-ke, bút, máy tính hoặc điện thoại
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD
5’
1. HĐ khởi động
- Trò chơi: Đoán nhanh đáp số:
30 : x = 5; 42 : x = 7; 56 : x = 8
- Tổng kết TC – Tuyên dương những HS làm đúng và nhanh nhất.
- GV nêu nội dung yêu cầu tiết học và chiếu tên bài.
- Mời 1 HS đọc lại tên bài
- 3 HS lên bảng
- Nhận xét
- HS lắng nghe
-HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở
- 1 HS đọc tên bài
2. HĐ hình thành kiến thức mới
*Làm quen với góc
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong phần bài học và nhận xét:
+ Hai kim trong đồng hồ có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
- Yêu cầu HS quan sát tiếp tục đồng hồ thứ 2, 3 và nhận xét.
- GV chiếu các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi 2 kim trong mỗi đồng hồ.
- HS quan sát đồng hồ thứ nhất và nhận xét 
- HS tiếp tục quan sát 
và nhận xét
* Giới thiệu góc vuông và góc không vuông.
* Giới thiệu và ê-ke.
* Hướng dẫn dùng ê-ke để kiểm tra góc vuông hay góc không vuông. 
3.HĐ thực hành: 
* Bài 1: Thực hành nhận biết góc vuông và góc không vuông.
*Bài 2: Củng cố về góc vuông, góc không vuông
*Bài 3: Củng cố về góc vuông, góc không vuông.
* Bài 4: Củng cố về góc vuông và góc không vuông.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi :Theo con, mỗi hình vẽ trên có được coi là một góc không? Vì sao?
- GV giới thiệu: Góc được tạo bởi 
hai cạnh có chung một gốc. Điểm chung của 2 cạnh tạo thành góc lgọi là đỉnh của góc.
- GV chiếu Slide góc vuông AOB và giới thiệu : Đây là góc vuông.
- GV yêu cầu HS nêu tên đỉnh và các cạnh của góc vuông.
- GV tiếp tục chiếu 2 góc không vuông và giới thiệu: Đây là góc không vuông.
- GV yêu cầu HS nêu tên đỉnh và các cạnh của góc không vuông.
- GV cho HS quan sát ê-ke và giới thiệu : Đây là chiếc ê-ke dùng để kiểm tra một góc vuông hay không vuông.
+ Thước ê-ke có hình gì?
+ Thước có mấy cạnh ? 
+ Tìm góc vuông trong ê-ke
+ Hai góc còn lại có vuông không? 
- GV yêu cầu HS quan sát GV thực hành và nêu các bước dùng ê– ke để kiểm tra góc vuông hay góc không vuông.
- Yêu cầu HS nêu các bước.
- GV nhận xét và chốt cách thực hiện:
 Đặt một cạnh của góc vuông trong thước ê-ke trùng với một cạnh của góc cần kiểm tra. Nêu cạnh góc vuông còn lại của ê-ke trùng với cạnh của góc cần kiểm tra thì góc đó là góc vuông và ngược lại.
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- GV yêu cầu HS thực hành 
- Yêu cầu HS làm vào SGK
- Yêu cầu HS nêu từng bước thực hiện 
* GV Nhận xét và chốt cách làm đúng
+ Hình chữ nhật có mấy góc vuông? 
+ Nêu cách vẽ góc vuông đỉnh M cạnh MC; MD.
- Gv yêu cầu HS nhận xét 
* GV nhận xét, chốt
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2
- Yêu cầu HS thực hiện đo vào sgk
- GV chữa bài: HS trình bày
+ Để xác định được góc vuông, góc không vuông, con làm thế nào?
- GV yêu cầu Hs nhận xét
* GV nhận xét, chốt
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS làm bài 
+ Tứ giác MNPQ có các góc nào?
- GV chữa bài.
+ Làm thế nào con biết góc MQP là góc vuông?
* GV chốt kiến thức.
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK
+ Hình bên có bao nhiêu góc?
- GV yêu cầu HS nhận xét
* GV chữa bài: Chỉ vào các góc và chốt KQ đúng.
- HS quan sát: Có vì có chung điểm gốc và hai cạnh .
- HS lắng nghe
- HS quan sát và lắng nghe
- HS nêu tên đỉnh và các cạnh 
- HS tiếp tục quan sát
- HS nêu
- HS quan sát và nêu nhận xét về cấu tạo của chiếc ê-ke.
+ Hình tam giác.
+ 3 cạnh 
+ HS lên bảng chỉ
+ Không phải góc vuông.
- HS quan sát và nêu các bước: Tìm góc vuông của thước ê-ke
- HS nêu các bước.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thực hành
- HS làm vở .
- HS nêu cách thực hiện và TLCH
- HS lắng nghe, trả lời
+ Có 4 góc vuông
+ HS nêu 
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài 
- Đối chiếu bài
+ Dùng ê-ke để xác định.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài 
- HS làm bài 
+ có 4 góc.
- Đối chiếu bài.
+ Dùng ê-ke để KT
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài
+ Hình bên có 6 góc.
lớp làm SGK
- HS nhận xét
- Đối chiếu bài.
2’
4. HĐ ứng dụng – Sáng tạo
- Vẽ các góc lên vở nháp và đặt tên cho chúng, xác định xem chúng là góc vuông hay không vuông.
- Dùng ê ke đo và xác định các góc vuông, góc không vuông của các đồ vật mà mình quan sát được.
- Bài sau: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê-ke.
- HS nêu
- HS lắng nghe
Bổ sung và rút kinh nghiệm: 
Tuần 9
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Chính tả
Bài: Ôn tập GHKI (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: 
- Đặt được 2 - 3 câu theo mẫu Ai là gì ? (BT2).
- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt câu đúng cấu trúc ngữ pháp
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- GV: SGK, SGV, powerpoint, máy tính
- HS: SGK, vở, bút, máy tính hoặc điện thoại
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD
1’
8’
12’
3’
1. HĐ khởi động
2. HĐ thực hành
* Bài tập 2: Đặt 3 câu theo mẫu ai là gì?
* Bài tập 3: Hoàn thành đơn.
3. HĐ ứng dụng – Sáng tạo
- GV cho HS hát: Mái trường mến yêu
- GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học và chiếu tên bài
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài.
- GV chia nhóm trên Zoom : HS thảo luận theo nhóm 3
- Mời đại diện 3 nhóm trình bày bài.
- Đọc bài làm của mình.
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Gv chốt - tuyên dương nhóm làm tốt.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gv yêu cầu HS Đọc mẫu có sẵn.
? Em hiểu “Ban chủ nhiệm” là gì?(tập thể chịu trách nhiệm chính của một tổ chức)
?Em hiểu thế nào là “câu lạc bộ”?
(tổ chức lập ra cho nhiều ngời tham gia SH, vui chơi)
H: Hãy kể tên các câu lạc bộ ở trường, phường mà em biết
- Yêu cầu HS làm SGK.
- GV chiếu 2-3 bài của HS
- Yêu cầu HS đọc đơn của mình
- GV yêu cầu HS nhận xét
? Đơn gồm những phần nào?
* GV nhận xét, chốt:
Nêu những phần cần có của lá đơn, như:
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ, ngày tháng
+ Nội dung đơn:....
+ Người viết đơn (ký tên)
-Trong tiết học đã ôn những KT nào?
- Ghi nhớ mẫu đơn
- Trình bày 1 lá đơn xin tham gia một khóa bơi lội của phường (xã) hoặc quận (huyện)
- Tiếp tục ôn bài chuẩn bị cho bài sau
- HS hát
- HS lắng nghe, ghi vở.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài theo nhóm.
- 3 nhóm trình bày bài.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nx.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc
- Hs nêu
- Hs nêu
- 3-4 hs nêu
- HS làm bài, chụp bài gửi cho GV.
- HS đọc
- HS nhận xét
- 1-2 HS nêu 
- HS lắng nghe
- Hs nêu
- HS lắng nghe
Bổ sung và rút kinh nghiệm: 
Tuần 9
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Toán
Bài: Góc vuông, góc không vuông
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng kẻ hình vẽ đơn giản
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng:	
- GV: SGK, SGV, Powerpoint, thước êke, máy tính
- HS: SGK, bút, vở, 
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp. 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD
5’
1. HĐ khởi động 
- Trò chơi: Góc nào đây?
+ GV chiếu một số góc vuông và góc không vuông, cho HS quan sát và gọi tên góc vuông và góc không vuông.
- Kết nối kiến thức 
- Giới thiệu bài – chiếu đầu bài lên. Gọi 1 HS nhắc lại tên bài.
- HS tham gia trò chơi
-HS lắng nghe
-HS ghi bài, 1 HS nhắc lại 
2. Hướng dẫn HS thực hành: 
* Bài 1: Thực hành nhận biết góc vuông và góc không vuông.
.
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- GV yêu cầu HS thực hành 
- GV hướng dẫn HS: Đặt đỉnh góc vuông của ê-ke trùng với O và một cạnh góc vuông của ê-ke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc vuông theo cạnh còn lại của góc vuông ê-ke. Ta được góc vuông đỉnh O.
- GV yêu cầu HS thực hiện vào vở.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét
* Gv nhận xét, chốt
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thực hành
- HS theo dõi và thực hiện theo từng bước hướng dẫn của GV
- HS lớp làm vở.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
*Bài 2: Củng cố về góc vuông, góc không vuông
*Bài 3: Củng cố về góc vuông, góc không vuông.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2
- Yêu cầu HS thực hiện 
- Gọi HS chia sẻ kết quả trước lớp
- GV chữa bài.
+ Để xác định được góc vuông, góc không vuông làm thế nào?
- Gv yêu cầu HS nhận xét
* Gv nhận xét, chốt
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS quan sát hình A và B và tưởng tượng xem mỗi hình A, B được ghép từ các hình nào? Sau đó dùng các miếng ghép để kiểm tra lại.
- Yêu cầu HS làm bài 
- Goi HS chia sẻ kết quả trước lớp
- Gọi 1 HS lên thực hành ghép để kiểm chứng lại kết quả lớp vừa chia sẻ.
* GV chữa bài và chốt KQ đúng.
-1 HS đọc yêu cầu 
- HS dùng ê ke tự kiểm tra các góc trong hình vẽ trên SGK.
- HS chia sẻ bài làm
- Đối chiếu bài
+ Dùng ê-ke để xác định.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài 
- HS quan sát và tìm cách thực hiện.
- HS làm bài
- HS chia sẻ:
=> Đáp án: 
Mảnh 1 + Mảnh 4; 
Mảnh 2 + Mảnh 3
- HS đối chiếu, chữa bài
- HS lắng nghe
2’
3. HĐ ứng dụng – Sáng tạo
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Tập vẽ nhiều lần các góc vuông ra vở nháp
- Tìm các đồ vật có dạng góc vuông ở gia đình. Dùng ê ke kiểm chứng lại.- Bài sau: Đề-ca-mét; Héc-tô-mét
- HS lắng nghe
 Bổ sung và rút kinh nghiệm: 
Tuần 9
Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Tự nhiên xã hội
Bài: Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức về :
- Cấu tạo ngoài, chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
2. Kĩ năng: Củng cố kiến thức về Cấu tạo ngoài, chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 1. Giáo viên: SGK, powerpoint, máy tính
 2. Học sinh : sgk, vở, bút, máy tính hoặc điện thoại
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD
1'
1. HĐ khởi động
 - GV nêu nội dung, yêu cầu tiết học và ghi bảng tên bài.
- GV mời 1 HS nhắc lại tên bài
- HS lắng nghe và ghi bảng tên bài
-1 HS nhắc lại tên bài
33'
2. HĐ thực hành
a. Hoạt động 1: Trò chơi “Rung chuông vàng”
b.Hoạt động 2: Vẽ tranh
GV phổ biến cách chơi,luật 
- HS nghe câu hỏi, HS viết đáp án ra bảng con, hết thời gian sẽ giơ bảng. Bạn nào sai sẽ mất lượt trả lời ở câu hỏi tiếp theo.. 
* Chuẩn bị các câu hỏi
- GV chiếu lần lượt các câu hỏi
+ Nêu nhiệm vụ của 2 vòng tuần hoàn
+ Nêu các bộ phận của cơ quan hô hấp?
+ Cơ quan hô hấp có nghĩa vụ gì?
+ Muốn giữ vệ sinh cơ quan hô hấp con phải làm gì?
+ Kể tên 1 số bệnh về đường hô hấp?
+ Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn?
+ Cơ quan bài tiết nước tiểu có những bộ phận nào?
+ Mỗi ngày 1 người thải ra bao nhiêu lít nước tiểu?
+ Cơ quan bài tiết nước tiểu có chức năng gì?
+ Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
+ Nêu vai trò của não đối với mọi hiện tượng cơ thể?
* Tổng kết
- Bạn nào còn trên sân là chiến thắng
- Tuyên dương, khen thưởng HS
* Bước 1:Tổ chức và hướng dẫn
- GV hướng dẫn : Yêu cầu HS vẽ một bức tranh vận động. 
VD: tranh không hút thuốc .
* Bước 2: Tiến hành 
-HS tiến hành vẽ tranh
- GV QS, hướng dẫn
* Bước 3: Trình bày và hướng dẫn
- Yêu cầu HS chụp bài, GV chiếu 1 số sản phẩm của HS
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe
- HS suy nghĩ và ghi đáp án ra bảng
+ Đưa máu đi nuôi CT
+ HS nêu
+ Trao đổi khí 
+ Vệ sinh mũi ..
+ Viêm phổi 
+ HS kể
+ HS nêu
+ HS nêu
+ HS nêu
+ HS nêu
+ HS nêu
- HS lắng nghe
- HS quan sát, lắng nghe
- HS vẽ tranh
- HS chụp bài
- HS quan sát
- HS lắng nghe
3’
3. HĐ ứng dụng – Sáng tạo
- Về nhà thực hiện theo nội dung bài học để tự bảo vệ sức khỏe cho bản thân.
- Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người trong gia đình mình cùng thực hiện như mình.
- Bài sau: Ôn tập
- HS lắng nghe
Bổ sung và rút kinh nghiệm: 
Tuần 9
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Tập đọc
Bài: Ôn tập GHKI (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức: 
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì ?
- Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (BT 3); tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc, viết và kỹ năng sử dụng câu.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- GV: SGK, powerpoint, máy tính.
- HS: SGK, vở, bút, máy tính hoặc điện thoại
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD
3'
1. HĐ khởi động 
- Hát: Em yêu trường em
- GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học và chiếu tên bài
- HS hát
- HS ghi vở
25’
2. HĐ thực hành, luyện tập
* Bài tập 2 (70)
 * Bài tập 3 ( 70)
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Đọc từng câu và cho biết bộ phận nào được in đậm
- Yêu cầu HS làm bài
? Vì sao em đặt câu hỏi như vậy?
? Các câu đó được đặt theo mẫu câu nào?
? Phần (a) có ai đặt câu hỏi khác?
? Cuối câu hỏi có dấu gì?
? Với dạng bài này cần chú ý gì?
 (GV lưu ý HS khi đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm ở câu a, cần chuyển chúng em thành các em, các bạn)
- GV yêu cầu HS nhận xét
- Gọi 2 – 3 HS đọc câu hỏi đúng
* GV nhận xét, chốt
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV đọc mẫu 1 lần
- Gọi 2 HS đọc lại
- GV cho HS viết từ khó bảng con: gay gắt, giữa trưa, dìu dịu 
- GV nhận xét
- GV đọc chậm rãi, HS viết bài
- GV đọc lại 1 lượt cho HS soát lỗi.
- Yêu cầu HS chụp bài gửi cho GV. GV chiếu bài.
- GV quan sát, nhận xét một số bài viết.
* GV nhận xét chung
- HS đọc yêu cầu
- 2 HS đọc và trả lời
- HS làm bài vào vở
- Hs nêu
- 1 HSTL (Ai – Làm gì)
- Ở câu lạc bộ chúng em làm gì? Chúng em làm gì ở câu lạc bộ
- Dấu chấm hỏi
- XĐ mẫu câu, xem bộ phận in đậm TLCH nào?
- HS lắng nghe
- HS nhận xét
- 2 - 3HS đọc
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc lại
- HS viết
- HS lắng nghe
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS chụp, quan sát và nhận xét
3’
3. HĐ ứng dụng – Sáng tạo
- Nhận xét giờ học
- Sưu tầm 1 bài thơ có chủ đề về 1 mùa trong năm. Luyện viết lại cho đẹp
- Bài sau: Yêu cầu HS tiếp tục ôn tập các bài tập đọc và HTL từ T1 - T8
- HS lắng nghe
- HS sưu tầm và viết bài
Bổ sung và rút kinh nghiệm: 
Tuần 9 
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Luyện từ và câu
Bài: Ôn tập GHKI (Tiết 5)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức: 
- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2)
- Đặt đúng câu theo mẫu Ai làm gì? ( BT 3 ).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc nâng cao cho HS; Rèn kỹ năng sử dụng từ ngữ và đặt câu.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- GV: SGK, powerpoint, máy tính.
- HS: SGK, vở, bút, máy tính hoặc điện thoại
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD
1’
26’
3’
1.BÀI MỚI:
1.1. Giới thiệu bài:
1.2. HDHS làm bài tập
Bài 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm
Bài 3: Đặt câu
2. Ứng dụng – Sáng tạo
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
-> Ghi tên bài.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm trong SGK
- GV gọi HS chữa bài.
Em chọn từ nào?
+ Vì sao em lại chọn từ xinh xắn?
GV kết luận
+ Vì sao em chọn từ tinh xảo?
+ Vì sao chọn từ tinh tế? 
- GV nhận xét, kết luận
- Yêu câu HS đặt câu với các từ: lộng lẫy, tinh khôn, to lớn.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- Yêu cầu HS đọc các câu của mình bằng trò chơi “Xì điện”
- Gv nhận xét tiết học
- GV nhận xét, tuyên dương những HS có các câu hay.
- VN xem lại bài đã học.
- Tiếp tục luyện đọc cho hay hơn
- Sưu tầm 1 bài thơ có chủ đề về 1 mùa trong năm. Luyện viết lại cho đẹp
- Học ôn các bài HTL từ tuần 1 đến tuần 8
- Ghi vở
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- HS trình bày, HS khác lắng nghe, nhận xét
+ Chọn xinh xắn vì hoa cỏ may không nhiều màu nên không chọn từ lộng lẫy.
+ Vì bàn tay khéo léo chứ không thể tinh khôn.
+ Vì hoa cỏ may nhỏ bé không thể dùng từ to lớn.
-HS lắng nghe
- HS đặt câu với các từ
- HS đọc
- HS làm bài
- HS tham gia trò chơi để chữa bài.
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe.
Bổ sung và rút kinh nghiệm: 
Tuần 9
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Toán
Bài: Đề-ca-mét. Héc-tô-mét
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu của đề –ca-mét và héc –tô-mét.
- Biết quan hệ gữa đề –ca - mét và héc –tô-mét.
- Biết đổi từ đề –ca-mét và héc –tô-mét ra mét .
2. Kĩ năng: Có kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài (hm, dam)
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: BT1 (dòng 1,2,3); BT2 (dòng 1,2); BT3 (dòng 1,2)
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Giáo viên: SGK, SGV, powerpoint, máy tính 
 2. Học sinh: Vở, sgk, bút, máy tính hoặc điện thoại
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD
5’
1. HĐ khởi động
- Gọi 2 HS nhận biết góc vuông và góc không vuông.
- Yêu cầu HS nhận xét 
- Gv Nhận xét
- GV nêu nội dung yêu cầu tiết học và chiếu tên bài.
- Mời 1 HS đọc lại tên bài
- 2 HS lên bảng
- Nhận xét
- HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở
- 1 HS đọc tên bài
SL
25’
2. HĐ hình thành kiến thức mới
a. Ôn lại các đơn vị đo độ đài đã học.
b. Giới thiệu đề-ca-mét và héc-tô-mét.
3. HĐ thực hành 
*Bài 1: Củng cố về đơn vị đo độ dài.
*Bài 2 : Củng cố về đơn vị đo độ dài.
* Bài 3: Củng cố phép tính cộng trừ đơn vị đo độ dài.
- GV yêu cầu HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học .
- GV hệ thống lại cho HS các đơn vị đo độ dài đã học.
+ 1 km = ? m
+ 1 cm = ? mm
+ 1 dm = ? cm
- GV giới thiệu cho HS về dam và hm: Đề-ca-mét và hec-tô-mét là một đơn vị đo độ dài.
- Đề-ca-mét được kí hiệu là dam và có độ dài bằng 10m; Héc-tô-mét kí hiệu là hm và có độ dài bằng 100m, bằng 10dam.
- Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hỏi HS :
+ 1 hm bằng bao nhiêu m?
+ Vậy ta phải điền số nào vào chỗ chấm?
- GV yêu cầu HS làm bài vào SGK.
- Gv yêu cầu HS nhận xét
* Gv chữa bài, chốt kiến thức.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hỏi HS :
+ 1 dam bằng bao nhiêu m?
+ 4 dam gấp mấy lần 1dam?
+ Vậy muốn biết 4 dam dài bằng bao nhiêu m ta làm thế nào?
+ Vậy ta phải điền số nào vào chỗ chấm?
- GV yêu cầu HS làm bài vào SGK
- GV yêu cầu HS nhận xét
* Gv chữa bài, chốt kiến thức.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS đọc mẫu
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở
- Yêu cầu HS chụp bài.
- GV chiếu bài của HS
- GV yêu cầu HS nhận xét
- Nhận xét và chốt bài làm đúng
* GV chốt KT 
 HS nêu: mm; cm; dm; km.
- HS nêu câu trả lời.
+ 1 km = 1000 m
+ 1 cm = 10 mm
+ 1 dm = 10 cm
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS TLCH
+ 1 hm = 100 m
+ Điền số 100 vào chỗ chấm
- HS làm bài vào SGK. 
- HS nhận xét
- HS đối chiếu bài
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS TL câu hỏi:
+ 1 dam = 10m
+ Gấp 4 lần 
+ Lấy 4 x 10 = 40
+ Điền số 40 m
- HS làm bài
- HS nhận xét
- Đối chiếu bài
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 1 HS đọc mẫu
- HS làm bài
- HS chụp gửi GV
- 1 HS chữa bảng.
- HS nhận xét
- Đối chiếu
- HS lắng nghe
2’
4. HĐ ứng dụng – Sáng tạo
- Viết các số từ 1 đến 10 với đơn vị là dam và hm, sau đó đổi ra các đơn vị đã học khác.
- Về nhà cùng bố mẹ ước lượng thử khoảng cách từ nhà đến đầu ngõ là bao nhiêu dam; từ nhà đến trường là bao nhiêu hm.- Bài sau: Bảng đơn vị đo độ dài 
- HS lắng nghe
Bổ sung và rút kinh nghiệm: 
Tuần 9
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Đạo đức
Bài: Chia sẻ vui buồn cùng bạn 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: HS biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. 
2. Kĩ năng: Biết chia sẻ cuộc sống buồn vui cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.
Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.
*GDKNS:
- Kĩ năng lắng nghe.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên: SGK, Powerpoint, câu thơ, truyện về tình bạn, máy tính.
2. Học sinh: Vở bài tập, máy tính hoặc điện thoại
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD
2'
1. HĐ khởi động 
H: Thế nào là quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ?
H: Vì sao cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ
- GV yêu cầu Hs nhận xét
- GV nhận xét. 
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học và chiếu tên bài 
- Mời 1 HS nhắc lại tên bài.
- 2-3 HS trả lời
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và ghi vở tên bài
- 1 HS nhắc lại 
30'
2. HĐ hình thành kiến thức
a.Hoạt động 1 Phân tích tình huống..
b. Hoạt động 2: Xử lí tình huống
c. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
- GV YC HS QS tranh (VBT)
- Nêu nội dung bức tranh?
-GV chia nhóm trên Zoom
- GV giới thiệu tình huống và YC HS thảo luận, nêu cách giải quyết 
+ Chúng ta cần làm gì giúp bạn Ân vượt qua khó khăn này?
+ Nếu là bạn cùng lớp với Ân, em sẽ làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn? Vì sao?
- GV yêu cầu HS nhận xét
* GV nhận xét, chốt: khi bạn có chuyện buồn chúng ta cần động viên, an ủi, giúp đỡ bạn bằng khả năng của mình 
- GV nêu tình huống 
+ Chung vui với bạn BT2 (16)
+ Chia sẻ với bạn
- Yêu cầu HS suy nghĩ đưa ra cách giải quyết với mỗi tình huống
- Yêu cầu HS NX
* GV chốt: Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng. Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi, động viên.
- GV lần lượt nêu các tình huống và yêu cầu HS bày tỏ bằng giơ tay like hay không like qua màn hình: ý kiến tán thành hay không tán thành.
- Gọi HS trình bày ý kiến và cho biết lí do tại sao tán thành, tại sao không tán thành. 
- GV chốt ý kiến đúng và hỏi: 
+ Thế nào là chia sẻ vui buồn cùng bạn? Vì sao phải chia sẻ vui buồn cùng bạn? 
* GV chốt bài học.
- HS quan sát tranh
- HS nêu nội dung tranh và thảo luận, nêu cách giải quyết.
+ Động viên, an ủi
+ An ủi, hoặc giúp đõ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng để bạn có thêm sức mạnh vượt qua.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe tình huống
- HS đưa ra các ứng xử
- HS nhận xét, rút kinh nghiệm.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và đưa ra ý kiến
- HS trình bày ý kiến và giải thích lí do.
- HS TLCH
+ Khi bạn bè có chuyện vui, buồn cần chia sẻ. Vì như vậy niềm vui nhân lên, nỗi buồn giảm đi.
- HS lắng nghe
3'
3. HĐ ứng dụng – Sáng tạo 
- Về nhà sưu tầm các tranh ảnh, câu chuyện về các tấm gương nói về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ buồn vui cùng bạn.
- HS lắng nghe và về nhà sưu tầm
Bổ sung và rút kinh nghiệm: 
Tuần 9
Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Toán
Bài: Bảng đơn vị đo độ dài 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: 
- Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé .
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
2. Kĩ năng: Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2 (2 dòng trên), 3 (2 dòng trên).
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Đồ dùng:	
- GV: SGK, SGV, powerpoint, máy tính
- HS: SGK, vở, bút, máy tính hoặc điện thoại
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD
5’
25’
3’
1) HĐ khởi động
2) HĐ hình thành kiến thức
HĐ1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài.
- Trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng
(GV nêu lại các phép tính của BT1 ti

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2021_2022_pham.docx