Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Tô Thị Vang

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Tô Thị Vang

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC: Đọc bài “Tiếng ru” và TL CH

2. Bài mới:

a. Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc

- Yêu cầu học sinh bốc thăm bài tập đọc

- GV nêu câu hỏi về đoạn vừa đọc

- Nhận xét, tuyên dương

b. Hoạt động 2 : Ôn về hình ảnh so sánh

Bài 2: Gọi học sinh đọc

- Yêu cầu 3 HS lên bảng gạch dưới hình ảnh so sánh trong từng câu.

a. Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.

b. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.

c. Người ta thấy có con rùa lớn, đầu to như trái bưởi, nhô lên khỏi mặt nước.

- HSNK:

d. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.

- Nhận xét

Bài 3:

- Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống

- Gọi HS nêu miệng bài làm

- Nhận xét, chốt lại:

a. Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.

b. Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.

c. Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.

- HSNK:

d. Những cánh buồm như những cánh bướm

3. Củng cố - dặn dò

- GV chốt nội dung ôn tập

- GV nhận xét tiết học - 2 Học sinh đọc bài và TLCH

- 5 HS thực hiện

- HS trả lời

- 1 HS đọc yêu cầu

- 3 HS lên bảng làm, lớp làm VBT ( HS chưa đạt chuẩn GV hỗ trợ )

- Nêu miệng, nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS nêu miệng bài làm.

- HS nhận xét

- HS nhắc lại lời giải đúng.

- Nghe, ghi nhớ

 

doc 46 trang ducthuan 06/08/2022 1980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Tô Thị Vang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 
Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2020
Ngày soạn: 31/10/2020
Ngày giảng: 2/11/2020 
SÁNG 
Tiết 1. Tập trung chào cờ
Tiết 2. Toán
	 GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. Mục tiêu
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông ( theo mẫu )
- THTV: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, diễn đạt câu cho HS.
II. Đồ dùng dạy-học
 - GV : SGK, ê-ke
 - HS : SGK, ê-ke
III. Các hoạt động dạy - học 
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
- Nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, 
2. Giới thiệu về góc
- HS quan sát 2 ảnh kim đồng hồ tạo thành một góc
- Giúp HS có biểu tượng về góc gồm 2 cạnh xuất phát từ một điểm.
- GV đưa hình vẽ về góc
3. Giới thiệu góc vuông, góc không vuông 
- Vẽ góc vuông và góc không vuông giới thiệu cho học sinh nhận biết. 
- Góc vuông đỉnh O; cạnh OA, OB 
- Góc không vuông đỉnh P; cạnh PM, PN
- Góc không vuông đỉnh E; cạnh EC, ED.
4. Giới thiệu Ê-ke
- GV cho HS quan sát , GV nêu cấu tạo và công dụng của ê-ke
- HD HS dùng ê – ke để kiểm tra góc.
5. Thực hành
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu
a. Cho HS dùng ê ke và đánh dấu góc vuông vào hình
b. Hướng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh O cạnh OA, OB
- Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông đỉnh M cạnh MC, MD
- Chốt lại, khen HS vẽ tốt.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS dùng ê ke để kiểm tra các hình
a. Đỉnh góc vuông và cạnh các góc vuông.
b. Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không vuông
- 3 hình dòng 2 
- GV KT nhận xét: Các góc vuông 1; 4; 6; Các góc không vuông 2; 3; 5.
Bài 3: 
- GV hướng dẫn HS quan sát hình
- Gọi HS nêu kết quả 
+ Góc vuông:
Góc đỉnh M, cạnh MN, cạnh MQ và góc đỉnh Q, cạnh QM, cạnh QP.
+ Góc không vuông: Góc đỉnh N, cạnh NM, cạnh NP; Góc đỉnh P, cạnh PN, cạnh PQ.
- Nhận xét
Bài 4: 
- Yêu cầu HS tìm số góc vuông có trong hình
- Nhận xét, chốt lại có 4 góc vuông.
6. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS vẽ góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC 
- GV nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện phép tính: 35 : 4; 27 : 5 
- Nhận xét.
- Nghe
- Học sinh quan sát
- 2 HS nhắc lại
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát, ghi nhớ
- HS quan ghi nhớ
- Thực hiện
- HS đọc yêu cầu
- HS làm cá nhân
- HS vẽ vào vở
- HS làm cá nhân
- Nêu miệng, nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS kiểm tra các hình và nêu miệng kết quả 
- HS nêu miệng kết quả
 - HS năng khiếu làm bài 2 dòng 2.
- Đọc yêu cầu, HS quan sát, TL
- HS nêu miệng kết quả 
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận cặp, khoanh ý đúng
- Nêu miệng, nhận xét
- Đọc yêu cầu, thi tìm góc vuông có trong hình
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 3. Tập đọc 
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHKI (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu (BT2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)
- HSNK: Đọc lưu loát, ngắt nghỉ đúng và phân biệt rõ lời của nhân vật. Trả lời tốt các câu hỏi GV nêu. Làm được thêm ý d ở BT 2, 3.
II. Đồ dựng dạy-học
* GV: - SGK, phiếu viết tên các bài TĐ đã học từ tuần 1-8.
 - Bảng lớp viết BT3
* HS: SGK, vở BT
III. Các hoạt động dạy-học
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC: Đọc bài “Tiếng ru” và TL CH
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc
- Yêu cầu học sinh bốc thăm bài tập đọc 
- GV nêu câu hỏi về đoạn vừa đọc
- Nhận xét, tuyên dương
b. Hoạt động 2 : Ôn về hình ảnh so sánh
Bài 2: Gọi học sinh đọc
- Yêu cầu 3 HS lên bảng gạch dưới hình ảnh so sánh trong từng câu.
a. Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.
b. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.
c. Người ta thấy có con rùa lớn, đầu to như trái bưởi, nhô lên khỏi mặt nước.
- HSNK:
d. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
- Nhận xét
Bài 3: 
- Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
- Gọi HS nêu miệng bài làm 
- Nhận xét, chốt lại:
a. Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
b. Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
c. Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
- HSNK: 
d. Những cánh buồm như những cánh bướm
3. Củng cố - dặn dò
- GV chốt nội dung ôn tập
- GV nhận xét tiết học
- 2 Học sinh đọc bài và TLCH
- 5 HS thực hiện
- HS trả lời
- 1 HS đọc yêu cầu
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm VBT ( HS chưa đạt chuẩn GV hỗ trợ )
- Nêu miệng, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nêu miệng bài làm.
- HS nhận xét
- HS nhắc lại lời giải đúng.
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 4. Tập đọc – Kể chuyện
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đó học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học ở (BT3)
- HSNK: Đọc và trả lời tốt các câu hỏi GV nêu. Đặt được câu hỏi đúng, chính xác, kể được nội dung câu chuyện rõ ràng, mạch lạc.
II. Đồ dựng dạy-học
* GV: - SGK, phiếu viết tên các bài TĐ đã học từ tuần 1-8.
 - Bảng lớp viết BT3
* HS: SGK, vở BT
III. Các hoạt động dạy-học
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC: Chúng em là học sinh tiểu học.
- Y/c HS đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm trong câu trên.
- Nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc
- Yêu cầu học sinh bốc thăm bài tập đọc 
- GV nêu câu hỏi về đoạn vừa đọc
- Nhận xét, tuyên dương
b) Hoạt động 2 : Ôn về hình ảnh so sánh
Bài 2: Gọi học sinh đọc
- Yêu cầu 2 HS lên bảng đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm trong BT 2.
- GV giúp đỡ HS chậm
- Nhận xét: 
a) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?
b) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
Bài 3: Kể lại một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
- Y/c HS NK kể toàn bộ một câu chuyện, những học sinh còn lại kể một đoạn câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương những HS kể tốt.
3. Củng cố - dặn dò
- GV chốt nội dung ôn tập
- GV nhận xét tiết học
- HS thực hiện, nhận xét
- 5-6 Học sinh đọc bài và TLCH
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm VBT 
- Chữa bài
- Đọc lại bài đã chữa.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nghe, tập kể trong nhóm
- Thi kể trước lớp, bình chọn bạn kể hay nhất.
- Nghe, ghi nhớ
CHIỀU
Tiết 5. Tiếng Anh ( GVM)
Tiết 6. Đạo đức
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn.
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
- HSNK: Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
- Các phương pháp: Nói cách khác. Đóng vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Nội dung các tình huống - Hoạt động, Hoạt động 1 - Tiết 1. Nội dung câu chuyện ”Niềm vui trong nắng thu vàng - Nguyễn thị Duyên - Lớp 11 Văn PTTH năng khiếu Hà Tĩnh”. Phiếu thảo luận nhóm 
2. Học sinh: Vở BT đạo đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, nhận xét chung.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
a. Hoạt động1: Xử lí tình huống 
* Mục tiêu: HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- 2 HS làm bài tập
- Nhận xét
- Nghe
- Chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung.
- Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích hợp lí.
Tình huống: Lớp Nam mới nhận thêm 1 HS mới. Bạn bị dị tật ở chân, rất khó khăn trong các hoạt động của lớp. Các bạn và Nam phải làm gì với người bạn mới?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhau.
b. Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi
* Mục tiêu: HS biết cách chia sẻ vui buồn cùng bạn trong các tình huống.
- Chia lớp làm 2 dãy. Từng đôi trong dãy thảo luận về 1 nội dung.
+ Dãy 1: Thảo luận về nội dung: Hãy tưởng tượng em được biết tin mình thi HS giỏi được giải nhất, bạn bè trong lớp chúc mừng em. Khi ấy cảm giác như thế nào?
+ Dãy 2: Thảo luận về nội dung: Hãy hình dung mẹ em bị ốm, phải vào viện. Các bạn vào thăm mẹ và động viên em. Em cảm thấy thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Thảo luận theo yêu cầu.
Câu trả lời đúng: Cảm thấy vui sướng, hạnh phúc vì một phần là được giải, một phần là lời chúc mừng của các bạn.
- Rất xúc động. Lúc em gặp khó khăn, cần người giúp đỡ nhất thì đã có các bạn ở bên, phần nào an ủi, động viên em.
- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhau .
c. Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện “Niềm vui trong nắng thu vàng”
* Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của việc chia sẻ cùng bạn.
- GV kể lại câu chuyện.
- Yêu cầu thảo luận cả lớp theo 2 câu hỏi sau:
1. Em có nhận xét gì về việc làm của Hiền và các bạn trong lớp ? Vì sao?
2. Theo em, khi nhận được sách, Liên sẽ có cảm giác như thế nào?
- Nhận xét trả lời của HS.
* Liên hệ
Kết luận: Đưa ra đáp án đúng.
3. Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau.
- Một HS đọc lại truyện.
- Tiến hành thảo luận.
- 3 đến 4 HS trả lời:
- Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
- HS liên hệ bản thân
- Nối tiếp đọc ghi nhớ.
- HS nghe, ghi nhớ.
Tiết 7. Tự nhiên và Xã hội 
OÂN TAÄP: CON NGÖÔØI VAØ SÖÙC KHOÛE
I. Muïc tieâu:
- Khaéc saâu kieán thöùc ñaõ hoïc veà cô quan hoâ haáp, tuaàn hoaøn, baøi tieát nöôùc tieåu vaø thaàn kinh: caáu taïo ngoaøi, chöùc naêng, giöõ veä sinh.
- Bieát khoâng duøng caùc chaát ñoäc haïi ñoái vôùi söùc khoûe nhö thuoác laù, ma tuùy, röôïu.
- TH GDKNS: Không sử dụng các chất kích thích độc hại cho cơ quan thần kinh. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- THTV: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, diễn đạt câu cho HS
II. Ñoà duøng daïy-hoïc
- GV: Hình trong SGK trang 36. Caùc caâu hoûi oân taäp. Tranh veõ cô quan hoâ haáp, cô quan tuaàn hoaøn, sô ñoà 2 voøng tuaàn hoaøn, cô quan baøi tieát nöôùc tieåu, cô quan thaàn kinh; phiếu học tập
- HS: SGK, vôû BT
III. Caùc hoaït ñoäng:
1. KTBC: Veä sinh thaàn kinh (tieát 2).
2. Baøi môùi:	
a. Giôùi thieäu baøi
b. Hoaït ñoäng 1: Troø chôi “ Ai nhanh, ai ñuùng”.
Böôùc 1: Toå chöùc.
- GV höôùng daãn HS caùch chôi
+ Chia lôùp thaønh 4 nhoùm vaø saép xeáp baøn gheá trong lôùp cho phuø hôïp vôùi hoaït ñoäng troø chôi.
+ Cöû HS laøm giaùm khaûo, cuøng theo doõi, ghi laïi caùc caâu traû lôøi cuûa caùc ñoäi.
Böôùc 2: Phoå bieán caùch chôi vaø luaät chôi.
- HS nghe caâu hoûi. Ñoäi naøo traû lôøi seõ phaát côø.
- Ñoäi naøo phaát côø tröôùc seõ traû lôøi tröôùc. 
Böôùc 3: Chuaån bò.
- GV cho caùc ñoäi hoäi yù tröôùc khi vaøo cuoäc chôi, caùc thaønh vieân trao ñoåi thoâng tin ñaõ hoïc töø nhöõng baøi tröôùc
- GV phaùt caâu hoûi cho caùc ñoäi.
Böôùc 4: Tieán haønh.
- Lôùp tröôûng ñoïc caùc caâu hoûi HS traû lôøi.
Böôùc 5: Ñaùnh giaù, toång keát.
- Ban giaùm khaûo hoäi yù thoáng nhaát vaø tuyeân boá vôùi caùc ñoäi.
- GV nhaän xeùt, tuyeân döông ñoäi thaéng cuoäc.
c. Hoaït ñoäng 2: Ñoùng vai 
Böôùc 1 : Toå chöùc vaø höôùng daãn.
- GV yeâu caàu moãi nhoùm choïn moät noäi dung ñeå ñoùng vai vaän ñoäng. Ví duï: ñeà taøi veà thuoác laù, ma tuyù, 
Böôùc 2: Thöïc haønh.
- Nhoùm tröôûng ñieàu khieån caùc baïn cuøng thaûo luaän ñeå ñöa ra caùc yù töôûng ñoùng vai nhö theá naøo vaø ai ñaûm nhieäm.
- GV ñi ñeán caùc nhoùm ñeå kieåm tra, giuùp ñôõ.
Böôùc 3: Ñoùng vai
- Caùc nhoùm ñoùng vai tieåu phaåm cuûa nhoùm mình 
- GV nhaän xeùt, tuyeân döông.
d. Hoaït ñoäng 3: Troø chôi “Haùi hoa daân chuû”
- GV chia lôùp 4 nhoùm
- Goïi HS trong nhoùm laàn löôït boác thaêm vaø traû lôøi caâu hoûi coù trong thaêm. Nhoùm naøo coù caâu traû lôøi ñuùng nhieàu nhaát laø thaéng.
- Caâu hoûi:
+ Cô quan thöïc hieän vieäc trao ñoåi khí giöõa cô theå vaø moâi tröôøng beân ngoaøi ñöôïc goïi laø gì?
+ Cô quan hoâ haáp goàm nhöõng boä phaän naøo? Chæ hình vaø neâu teân?
+ Taïi sao ta neân thôû baèng muõi maø khoâng neân thôû baèng mieäng?
+ Thôû khoâng khí trong laønh coù lôïi gì?
+ Haèng ngaøy chuùng ta neân laøm gì ñeå giöõ saïch muõi hoïng?
+ Em ñaõ laøm gì ñeå baûo veä cô quan hoâ haáp?
+ Caùc beänh vieâm ñöôøng hoâ haáp thöôøng gaëp laø gì?
+ Nguyeân nhaân gaây ra beänh lao phoåi laø gì?
+ Cô quan tuaàn hoaøn goàm nhöõng boä phaän naøo? Chæ hình veõ vaø neâu teân?
+ Tim coù nhieäm vuï gì?
+ Haõy chæ ñoäng maïch,tónh maïch vaø mau maïc treân sô ñoà?
+ Neân vaø khoâng neân laøm gì ñeå baûo veä tim maïch?
+ Laøm theá naøo ñeå phoøng beänh thaáp tim?
+ Chæ treân sô ñoà vaø neâu teân caùc boä phaän cuûa cô quan thaàn kinh?
+ Neâu ví duï veà phaûn xaï thöôøng gaëp trong ñôøi soáng thöôøng ngaøy
- GV cuøng lôùp tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc
3. Củng cố, dặn dò:
- GV choát baøi hoïc, lieân heä giaùo duïc.
- Veà xem laïi baøi.
- Chuaån bò baøi : Caùc theá heä trong moät gia ñình
- HS chơi
- HS chuù yù laéng nghe.
- Lôùp cöû 3 HS laøm giaùm khaûo.
- HS laéng nghe.
- HS hoäi yù vôùi nhau.
- HS tieán haønh cuoäc chôi.
- HS choïn ñeà taøi ñoùng vai
- HS thaûo luaän ñeå ñoùng vai
- Caùc nhoùm ñoùng vai laàn löôït
- Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt.
- Moãi HS ñeàu ñöôïc tham gia
- Lôùp cöû 3 HS laøm giaùm khaûo cho caùc nhoùm
- HS thaûo luaän trả lời
- Trả lời, nhận xét
- HS trả lời – nhận xét
- HS trả lời – nhận xét
- HS trả lời – nhận xét
- HS trả lời – nhận xét
- Nghe, ghi nhớ
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2020
Ngày soạn: 31/10/2020
Ngày giảng: 3/11/2020 
Tiết 1. Toán
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê - KE
I. MỤC TIÊU
- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
- HSNK: Sử dụng ê – ke kiểm tra thành thạo và vẽ được góc vuông chính xác.
- THTV: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi và diễn đạt câu cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Giáo viên : SGK, Ê-ke,1 tờ giấy màu
 - Học sinh : SGK, ê-ke,1 tờ giấy
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên vẽ góc vuông đỉnh O cạnh OA, OB
- Nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
- Hướng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh O
- Gọi HS lên bảng vẽ
- Nhận xét
Bài 2: Gọi học sinh đọc
- Cho HS dùng ê-ke để kiểm tra xem trong hình có mấy góc vuông
- Nhận xét: Hình 1 có 4 góc vuông; Hình 2 có 2 góc vuông.
Bài 3: Gọi HS đọc
- Cho học sinh quan sát hình SGK, tư duy rồi chỉ ra 2 miếng bìa có thể ghép lại để được hình vuông như hình A hoặc hình B
- Nhận xét: 2 miếng bìa hình 1 –4 ghép được hình A; 2 miếng bìa hình 2 – 3 ghép được hình B.
Bài 4: Thực hành ( Nếu còn thời gian )
- Cho cả lớp lấy tờ giấy tập gấp thành một góc vuông, có thể lấy góc vuông này thay ê-ke để nhận biết góc vuông
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS vẽ góc vuông đỉnh M cạnh MN, MP
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS làm, lớp vẽ nháp.
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- Học sinh vẽ vào SGK 
(HS chưa đạt chuẩn GV hỗ trợ )
- HS đọc
- HS tự kiểm tra bằng ê-ke và nêu miệng kết quả
- HS đọc yêu cầu
- 2 Học sinh lên thi ghép hình
-HS năng khiếu thực hành gấp góc vuông
- 2 HS thực hành
- HS thực hiện
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 2. Chính tả 
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHKI (tiết 3)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Đặt được 3 câu theo mẫu câu Ai là gì? (BT2).
- Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3)
- HSNK: Đọc lưu loát, ngắt nghỉ đúng và phân biệt rõ lời của nhân vật. Trả lời tốt các câu hỏi GV nêu. Làm được thêm một đến 2 câu ở BT 2..
II. Đồ dựng dạy-học
* GV: - SGK, phiếu viết tên các bài TĐ đã học từ tuần 1-8.
 - Bảng lớp viết BT3
* HS: SGK, vở BT
III. Các hoạt động dạy-học
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC: - Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm trong câu sau:
 Bạn Hằng là cây văn nghệ của lớp 3A1.
- Nhận xét, chốt lại
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc
- Yêu cầu học sinh bốc thăm bài tập đọc 
- GV nêu câu hỏi về đoạn vừa đọc
- Nhận xét, tuyên dương
b. Hoạt động 2 : 
Bài 2: Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì?
- Gọi học sinh đọc
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Nhận xét, tuyên dương.
VD: 
+ Con trâu là bạn của nhà nông.
+ Chích bông là bạn của bé Thơ.
+ Em là học sinh lớp 3A2.
+ Cô Hường là hiệu trưởng trường tiểu học Yên Trạch.
Bài 3: Em hãy hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện) theo mẫu
- HDHS làm bài
- Gọi HS đọc bài làm 
- Nhận xét, chốt lại:
3. Củng cố - dặn dò
- GV chốt nội dung ôn tập
- GV nhận xét tiết học
- 2 Học sinh đọc bài và TLCH
- HS đặt câu hỏi: Bạn Hằng là gì?
- Nhận xét
- 5 HS thực hiện
- HS trả lời
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng làm, lớp làm vở 
- HS nối tiếp đọc câu, nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nghe, ghi nhớ
- HS làm bài vào vở BT.
- HS nối tiếp đọc bài làm
- HS khác nhận xét
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 3. Tập viết
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHKI (tiết 4)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm (BT2).
- Nghe, viết đúng chính tả bài Gió heo may (BT3)
- HSNK: Đọc lưu loát, ngắt nghỉ đúng và phân biệt rõ lời của nhân vật. Trả lời tốt các câu hỏi GV nêu. Làm được tốt bài tập 2. Viết đúng, trình bày sạch đẹp bài chính tả.
II. Đồ dùng dạy-học
* GV: - SGK, phiếu viết tên các bài TĐ đã học từ tuần 1-8.
 - Bảng lớp viết BT2
* HS: SGK, vở luyện chính tả.
III. Các hoạt động dạy-học
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC: - Yêu cầu HS đọc bài học thuộc lòng Tiếng ru và trả lời câu hỏi
- Nhận xét, chốt lại
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc
- Yêu cầu học sinh bốc thăm bài tập đọc 
- GV nêu câu hỏi về đoạn vừa đọc
- Nhận xét, tuyên dương
b. Hoạt động 2 : 
Bài 2: Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm trong những câu sau:
a) Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.
b) Em thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Chấm, chữa bài
a) Ở câu lạc bộ, chúng em làm gì?
b) Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ?
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Nghe, viết chính tả
- Đọc bài chính tả
- Gọi 1 HS đọc lại bài chính trả
- HDHS viết bài
? Dấu hiệu nào cho biết mùa thu đến?
? Đoạn văn có mấy câu?
- Tìm những chữ dễ viết lẫn trong bài
- Nhận xét: gay gắt, giữa trưa, dìu dịu.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết chính tả
- Đọc cho HS viết chính tả
- Đọc cho HS soát lỗi
- Chấm một số vở
- Nhận xét bài viết
3. Củng cố - dặn dò
- GV chốt nội dung ôn tập
- GV nhận xét tiết học
- 2 Học sinh đọc bài và TLCH
- Nhận xét
- 5 HS thực hiện
- HS trả lời
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng làm, lớp làm vở 
- HS nối tiếp đọc câu hỏi, nhận xét
- Nghe
- Theo dõi
- 1 HS đọc 
- Trả lời
- Đoạn văn có 3 câu
- Những chữ: giữa trưa, dễ chịu
- HS viết bảng con, 1 em viết bảng lớp, nhận xét
- Nhắc lại tư thế ngồi viết
- HS viết bài
- Soát lỗi
- Nghe, ghi nhớ
- Nghe
Tiết 4. Tự nhiên xã hội
ÔN TẬP KIỂM TRA : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiếp)
I. MỤC TIÊU
- Khắc sâu khiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài,chức năng, giữ vệ sinh.
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu 
- Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại như ma túy, thuốc lá , rượu bia 
- THGDKNS cho HS
- THTV: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, diễn đạt câu cho HS
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Giấy vẽ, bút màu, bút chì. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. HĐ: Vẽ tranh theo nhóm: 
- Chia lớp thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1: Không hút thuốc lá, rượu bia
+ Nhóm 2 : Không dùng ma tuý
+ Nhóm 3 : Bảo vệ môi trường
- Yêu cầu nhóm trưởng các nhóm điều khiển thảo luận và phân công cho từng thành viên trong nhóm.
- Giáo viên đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ học sinh .
- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm lên cử một bạn lên nêu ý tưởng của bức tranh.
- Nhận xét, đánh giá
3. Củng cố - Dặn dò:
- Em đã làm gì và sẽ làm gì để người thân và mọi người xung quanh tránh xa các chất kích thích có hại cho sức khỏe?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- Chia nhóm ngẫu nhiên
- Thực hiện
- Thực hiện yêu cầu
- Quan sát, nhận xét
- HS liên hệ
- Lắng nghe, ghi nhớ
CHIỀU
Tiết 5. Âm nhạc ( GVBM)
Tiết 6. Thể dục ( GVBM)
Tiết 7. Tiếng Anh ( GVBM)
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2020
Ngày soạn: 1/10/2020
Ngày giảng: 4/11/2020 
Tiết 1. Toán
ĐỀ-CA-MÉT. HÉC-TÔ-MÉT.
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu của đề –ca-mét và héc –tô-mét.
- Biết quan hệ gữa đề –ca-mét và héc –tô-mét.
- Biết đổi từ đề –ca-mét và héc –tô-mét ra mét .
- Làm các BT: BT1 (dòng 1,2,3); BT2( dòng 1,2); BT3(dòng 1,2)
- HSNK: Làm được toàn bộ bài tập
- THTV: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, diễn đạt câu cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC: 
Bảng phụ, phiếu học tập nếu có.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Kiểm tra: 
- 1HS nhận biết các góc vuông bằng ê ke trên hình cho trước
- HS vẽ góc vuông có đỉnh và 1 cạnh cho trước. 
- Nhận xét .
 2 . Dạy bài mới 
a) Giới thiệu bài.
- Các em đã học những đơn vị đo độ dài nào ?
- GV nhận xét, Hs lắng nghe các đơn vị đo độ dài đã học.
b) Giới thiệu đề-ca-mét, héc-tô-mét.
* Giới thiệu đề-ca-mét:
- GV dùng thước dài 1mét giới thiệu:
+ Cây thước có độ dài 1mét, gấp 10 lần 1mét, ta được độ dài là bao nhiêu?
+ Đơn vị đo độ dài tương ứng với 10 mét có tên gọi là đề-ca-mét.
- Vậy đề-ca-mét là một đơn vị đo dùng để làm gì?
Đề-ca-mét viết tắt là:dam
1dam=10m 
* Giới thiệu héc-tô-mét
- Lớn hơn đề-ca-mét, ta có đơn vị đo độ dài là héc-tô-mét
 - Héc-tô-mét viết tắt là:hm
Ta có1 hm =10dam.
+1 hm bằng bao nhiêu mét?
GV viết bảng 1hm=100m
- GV nêu ví dụ khoảng cách giữa 2 cột điện ở ngoài đường là 1hm. 
Bài 1: Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HDHS làm bài
- GV theo dõi HS làm bài
- GV nhận xét, chốt 
1 hm = 100 m 1 m = 10 dm
1 dam = 10 m 1 m = 100 cm
1 hm= 10 dam 1 cm = 10 mm
1 km = 1 000 m 1 m = 1 000 mm
Bài 2: 
- Giúp HS nắm được yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn mẫu:GV vừa thực hiện vừa phân tích:
+ 1 dam bằng bao nhiêu mét?
+ 4 dam gấp mấy lần so với 1dam?
+ Vậy muốn biết 4 dam dài bằng bao nhiêu mét ta lấy 10mx4=40m.
4dam = 1 dam x4 
 =10m x 4 
 =40m
Vậy 4 dam =?
+ Tương tự HS nhận xét mẫu 8hm=800m
- Cho HS làm bài theo cặp
- GV theo dõi HS làm bài 
- GV nhận xét , chốt lại bài làm đúng.
7 dam = 70 m 7 hm = 700 m
9 dam = 90 m 9 hm = 900 m
6 dam = 60 m 5 hm = 500 m
Bài 3: 
- Hướng dẫn mẫu
-Yêu cầu HS tính nhẩm để thực hiện cộng trừ ra kết quả.
- GV nhận xét, chữa bài.
25 dam + 50 dam = 75 dam
8 hm + 12 hm = 20 hm
36 hm + 18 hm = 54 hm
45 dam – 16 dam = 29 dam
67 hm – 25 hm = 42 hm
72 hm – 48 hm = 24 hm
3. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét .
- Dặn bài về nhà: Xem trước bài “ Bảng đơn vị đo độ dài”.
- HS nêu miệng cách kiểm tra góc vuông bằng ê ke.
- Lớp theo dõi nhận xét bạn.
- HS nêu , lớp nhận xét bổ sung.
 mi-li-mét, đề-xi-mét, xăng-ti-mét, mét, ki-lô-mét.
- 2HS đọc lại 
- Lớp lắng nghe 
- Trả lời
- HS viết bảng con: dam
- Hs đọc 1 dam = 10 m
- Nghe, ghi nhớ
- HS viết bảng con: hm
- HS đọc 1 hm = 10 dam
- 1 hm = 10 dam = 100m
- HS đọc
- Nêu yêu cầu
- Tự làm bài cá nhân
- Nêu miệng kết quả
- HS khác nhận xét
- Đọc yêu cầu
- HS lắng nghe
- Làm bài tập
- Nêu kết quả, nhận xét
- HS nêu cách làm.
- HS đọc yêu cầu
- Nghe, ghi nhớ
- HS làm vào vở.
- 2HS lên bảng.
- Vài HS đọc kết quả
- Cả lớp nhận xét
- HS chú ý nghe, ghi nhớ
Tiết 2. Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 5)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sunng ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật 
- Đặt được 3 câu ở BT3 theo mẫu câu Ai làm gì?
- HSNK: Đọc lưu loát, ngắt nghỉ đúng và phân biệt rõ lời của nhân vật. Trả lời tốt các câu hỏi GV nêu. Làm được tốt bài tập 2. Đặt được câu đúng cấu trúc, hay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu viết tên từng bài TĐ, HTL.
-Vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS đặt câu Ai làm gì
- Nhận xét
2. Bài mới :
a ) Giới thiệu bài : 
b ) Kiểm tra đọc : Khoảng 4-5 HS.
- GV yêu cầu HS lên bốc thăm 
- GV nhận xét
c) Bài tập 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Làm việc theo cặp
- GV nhận xét . Chốt bài làm đúng 
d) Bài tập 3 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS làm mẫu 
- Y/c HS làm vào vở ô li
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng, tuyên dương những em đặt câu hay.
VD:
+ Bố em đang làm việc ở ngoài đồng.
+ Mẹ em đang cuốc vườn.
+ Ông em đang đọc báo.
+ Đàn trâu đang gặm cỏ.
3. Củng cố -dặn dò :
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau. 
- Thực hiện, nhận xét
- HS thực hiện (Sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )
- HS đọc bài theo YC ở phiếu TL câu hỏi 
- HS nêu, lớp đọc thầm theo.
- HS thảo luận theo cặp để tìm đáp án đúng.
- Nêu kết quả trước lớp (Mỗi em nêu 1 từ):
Lần lượt là: xinh xắn, tinh xảo, tinh tế.
- Lớp lắng nghe, đọc lại lời giải đúng.
- 1HS đọc đề lớp theo dõi 
- 1HS làm miệng, lớp nhận xét
- HS làm bài vào vở. 2HS làm bảng phụ .
- HS đọc bài. Lớp theo dõi nhận xét 
- HS sửa bài 
- HS lắng nghe
Tiết 3. Thể dục ( GVBM)
Tiết 4. Tin học ( GVBM)
CHIỀU
Tiết 5. Luyện Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
 Giúp học sinh:
- Củng cố đề - ca - mét (dam), héc - tô - mét (hm). Mối quan hệ giữa dam và hm; dm và cm; m và dm, ...
- Đổi đơn vị từ dam, hm ra m. 
- HSNK làm được dòng cuối BT 2 và bài tập 4.
- Tích hợp TV: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, diễn đạt câu cho HS.
II. Đồ dùng: 
- GV: Vở luyện toán.
- HS: Vở luyện toán, vở nháp
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng điền vào chỗ trống
1 m = .... dm 1 hm = ....m
- Nhận xét, kết luận
2. Bài luyện tập:
Bài 1. Điền vào chỗ trống:
 2 dm = ... cm 3 m = .... dm
1 dam = ... m 4 hm = .... dam
 5 hm = .... cm 2 m = .... m
- Nhận xét, chốt lại
Bài 2. Điền > < = ?
2 dm ... 1 dm 3 dam ... 4 dam 
5 m ... 50 dm 100 cm ... 1 m
22 m ...20 m + 2 m 35 cm – 5 cm ...31 cm
Bài 3. Một sợi dây dài 55 xăng – ti – mét, người ta cắt thành 5 sợi bằng nhau. Hỏi mỗi sợi dây dài bao nhiêu xăng – ti – mét?
- Nhận xét, chốt
Bài giải
 Mỗi sợi dây dài số xăng – ti – mét là:
 55 : 5 = 11 ( cm)
 Đáp số: 11 cm
Bài 4. Một đoạn dây điện dài 3 dam và 5 mét. Người ta đã cắt đi 10 m. Hỏi đoạn dây điện còn lại dài bao nhiêu mét?
- Nhận xét, chốt 
Bài giải
3 dam 5 m = 35 m
 Đoạn dây điện còn lại dài số mét là:
 35 - 10 = 25 ( m)
 Đáp số: 25 cm
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
- Tự làm vào vở 
- Lên bảng chữa bài tập, nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
- Tự làm vào vở 
- Lên bảng chữa bài tập, nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
- Tự làm vào vở 
- Lên bảng chữa bài tập, HS khác nhận xét
- Nghe
Tiết 6. Thủ công
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT DÁN
( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp,cắt, dán để làm đồ chơi.
 2. Kĩ năng: Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
 * Với HS khéo tay: Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. 
3. Thái độ: Yêu thích gấp hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Các mẫu của bài 1;2;3;4;5.
2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1. Thực hành:
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hành gấp, cắt, dán những bài đã học.
* Cách tiến hành: 
Đề kiểm tra: “Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I”.
+ Yêu cầu học sinh biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được một trong những sản phẩm đã học (đúng quy trình, các nếp gấp phải thẳng). Các hình phối hợp, gấp cắt dán như ngôi sao 5 cánh, lá cờ đỏ sao vàng, bông hoa phải cân đồi.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh.
+ Giáo viên cho học sinh xem quan sát lại các mẫu (vở đã bọc, tàu thuỷ, con ếch, sao 5 cánh, bông hoa 5,4,8 cánh).
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra qua thực hành.
+ Trong quá trình thực hành học sinh nào còn lúng túng, giáo viên quan sát, giúp đỡ những học sinh đó để các em hoàn thành bài kiểm tra.
b. Hoạt động 2. Trưng bày sản phẩm 
* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
* Cách tiến hành: 
Đánh giá: Hai mức độ.
+ Hoàn thành (A).
- Nếp gấp thẳng, phẳng.
- Đường cắt thẳng, đều, không bị mấp mô, răng cưa.
- Thực hiện đúng kỹ thuật, đúng quy trình và hoàn thành sản phẩm tại lớp.
- Những em hoàn thành và có sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt (A+).
+ Chưa hoàn thành (B)
- Thực hiện chưa đúng quy trình kỹ thuật.
- Không hoàn thành sản phẩm.
3. Củng cố, dặn dò:
+ HDHS làm các sản phẩm để trang trí góc học tập ở nhà
+ Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và bài kiểm tra của học sinh.
+ Dặn dò học sinh giờ học sau học ôn tập tiếp theo.
+ Dụng cụ, đồ dùng để sẵn trước mặt.
+ Học sinh nhắc lại tên các bài đã học trong Chương I.
+ Học sinh thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương.
- HS trưng bày sản phẩm 
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn
+ Nghe, ghi nhớ thực hiện
Tiết 7. HĐGD - VĂN HÓA GIAO THÔNG
Bài 2. LÊN XUỐNG XE BUÝT, XE LỬA AN TOÀN
I. Mục tiêu:
- HS ghi nhớ những quy định khi lên, xuống xe buýt, xe lửa để đảm bảo an toàn.
- HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi lên xuống xe buýt, xe lửa.
- Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng.
- HSNK: Giải thích được lí do nên làm, không nên làm ( HĐTH)
II. Đồ dùng: 
- C

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_to_t.doc