Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

I.Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức- Kỹ năng:

-Hiểu nghĩa của các từ trong bài: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.Từ câu chuyện, hiểu lời khuyên: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì cố làm cho được. Kể được lại câu chuyện Bài tập làm văn

-Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (Làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủi,.). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời nhân vật: “tôi” với lời mẹ. Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.

-Giáo dục HS tính trung thực và biết giữ lời hứa. Lời nói phải song hành với việc làm.

2.Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

3. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.Đồ dùng:

- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK, bảng phụ, phiếu học tập.

1. 1. Hoạt động khởi động

2.

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

- HS hát bài: Bài ca đi học

- Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK.

2. HĐ Luyện đọc

*Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

* Cách tiến hành:

 

doc 52 trang ducthuan 08/08/2022 1920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 6
 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2021
Tiết 1+2: Tập đọc- Kể chuyện
 BÀI TẬP LÀM VĂN
I.Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức- Kỹ năng:
-Hiểu nghĩa của các từ trong bài: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.Từ câu chuyện, hiểu lời khuyên: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì cố làm cho được. Kể được lại câu chuyện Bài tập làm văn 
-Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (Làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủi,...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời nhân vật: “tôi” với lời mẹ. Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. 
-Giáo dục HS tính trung thực và biết giữ lời hứa. Lời nói phải song hành với việc làm. 
2.Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.Đồ dùng: 
- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK, bảng phụ, phiếu học tập.
 1. Hoạt động khởi động 
- Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
- HS hát bài: Bài ca đi học
- Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK.
2. HĐ Luyện đọc 
*Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
* Cách tiến hành: 
 a. GV đọc mẫu toàn bài:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng:
+ Giọng nhân vật “tôi”: Giọng tâm sự nhẹ nhàng, hồn nhiên.
+ Giọng mẹ: dịu dàng. 
 b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó:
- GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.
c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- Giáo viên theo dõi, quan sát.
- Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: 
+Nhưng / chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này à? (giọng băn khoăn)
+Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? (giọng ngạc nhiên)
- GV yêu cầu đặt câu với từ “Viết lia lịa” tìm từ trái nghĩa với từ “Ngắn ngủn”.
d. Đọc đồng thanh:
* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.
- HS lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm. 
- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.
- Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả lớp (Liu - xi – a , Cô - li – a,...).
- HS chia đoạn (4 đoạn như SGK).
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.
- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.
- Đọc phần chú giải (đọc cá nhân). 
- 1 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp.
- Đại diện 4 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp.
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 4.
3. HĐ tìm hiểu bài 
a. Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài thông qua việc trả lời các câu hỏi: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì cố làm cho được.
b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
- GV yêu cầu 1 HS đọc to 4 câu hỏi cuối bài.
- GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp.
+ Nhân vật “tôi” trong truyện này tên là gì? 
+ Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào? 
+ Vì sao Cô - li – a thấy khó viết bài tập làm văn? 
+ Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li – a làm cách gì để bài viết dài ra? 
+ Vì sao mẹ bảo Cô - li – a đi giặt quần áo:
+ Lúc đầu Cô - li – a ngạc nhiên ?
+ Vì sao sau đó, Cô - li – a vui vẻ làm theo lời mẹ? 
+ Bài đọc giúp em điều gì?
*GV chốt ND: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. 
- 1 HS đọc 4 câu hỏi cuối bài.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút).
- Cô - li – a.
- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ.
- Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc, dành thời gian cho Cô - li – a học.
- Cô - li –a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng bạn mới làm và kể ra những việc bạn chưa làm bao giờ làm...
- Cô - li –a ngạc nhiên vì chưa bao giờ phải giặt quần áo 
- Vì bạn nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bàic TLV.
- Lời nói phải đi đôi với việc làm
4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm 
*Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của các nhân vật.
*Chú ý giọng đọc của nhân vật “tôi”.
- GV nhận xét chung - Chuyển HĐ.
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài.
- Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai.
+ Phân vai trong nhóm.
+ Luyện đọc phân vai trong nhóm.
- Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp.
- Lớp nhận xét.
5. HĐ kể chuyện 
* Mục tiêu: 
- Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
* Cách tiến hành:
a. GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện
 b. Hướng dẫn HS kể chuyện:
b1. Sắp xếp lại 4 bức tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện.
- GV treo tranh và yêu cầu cả lớp quan sát 4 tranh minh họa trong SGK. 
- GV gọi HS phát biểu.
+ GV nhận xét chốt lại lời giải đúng là : 3 - 4 – 2 - 1.
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện.
b2. Kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời của em. 
 - GV nhắc HS: BT chỉ yêu cầu em chọn kể 1 đoạn của câu chuyện và kể bằng lời của em. 
c. HS kể chuyện trong nhóm
d. Thi kể chuyện trước lớp
* Lưu ý: 
- M1, M2: Kể đúng nội dung.
- M3, M4: Kể có ngữ điệu 
*GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: 
+ Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không? Vì sao?
+ Em học được gì từ câu chuyện này?
- GV tổng kết: Mặc dù chưa giúp được mẹ nhiều nhưng bạn nhỏ vẫn là một học sinh ngoan vì bạn muốn giúp mẹ và không muốn trở thành một người nói dối, bạn vui vẻ làm công việc mình đã kể trong bài tập làm văn.
- Lắng nghe.
- Quan sát từng tranh.
- Sắp xếp tranh và viết ra phiếu học tập.
- HS phát biểu – lớp nhận xét: Trật tự đúng của tranh: 3, 4, 2, 1.
- 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu
- HS chú ý nghe 
- Nhóm trưởng điều khiển:
- Luyện kể cá nhân.
- Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời theo ý đã hiểu.
- HS trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài.
- Nhiều học sinh trả lời.
6. HĐ ứng dụng 
7. Hoạt động sáng tạo 
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- VN tìm đọc các câu chuyện có cùng chủ đề.
- Thực hành giúp đỡ gia đình những việc làm vừa sức. 
- Luyện đọc trước bài: Ngày khai trường.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 Tự nhiên và xã hội
 VỆ SINH CƠ QUAN NƯỚC TIỂU
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức - Kĩ năng: 
-HS biết được sự cần thiết phải giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. Kể một số bệnh thường gặp và cách phòng tránh.
-Biết giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.
-GD HS có ý thức giữ vệ sinh cơ thể.
2.Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.
*GDKNS: Giao tiếp. Lắng nghe tích cực.
II.Đồ dùng: 
-GV: Các hình minh họa SGK/ 25. Sơ đồ cơ quan bài tiết.
III. Các hoạt động dạy học:
1. HĐ khởi động 
+ Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ Nêu tác dụng của từng bộ phận.
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng
- HS hát bài: Con chim non.
- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe – Mở SGK
2. HĐ khám phá kiến thức 
Mục tiêu: Biết được sự cần thiết phải giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
 Cách Tiến hành: 
Việc 1: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
Mục tiêu: Biết được sự cần thiết phải giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. 
 Cách Tiến hành: 
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Tại sao chúng ta cần giữ vvệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
GVKL: Cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.
Việc 2: Cách đề phòng
Mục tiêu: Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
 Cách Tiến hành:
- Nêu yêu cầu: quan sát H2,3,4,5 và thảo luận:
+ Các bạn đang làm gì? Việc đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Nhận xét các nhóm.
+ Cần làm gì để giữ vệ sinh bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu?
+ Tại sao ta cần uống đủ nước?
GVKL: Cần uống đủ nước, mặc quần áo sạch sẽ, giữ vệ sinh cơ thể.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Cử đại diện trả lời:
+ giúp các bộ phận ngoài luôn sạch sẽ, không hôi hàm, không ngứ ngáy hoặc nhiễm trùng,...
- Quan sát hình.
- Thảo luận nhóm đôi. 
- Cử đại diện trả lời.
- Các nhóm khác chia sẻ thêm thông tin 
- Tắm rửa, thay quần áo,...
- Bù quá trình mất nước, tránh sỏi thận.
- Học sinh lắng nghe.
Việc 3: Trò chơi “Tổ chức cần”
* Mục tiêu: Nêu được vai trò của từng bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu.
* Cách Tiến hành: 
- Chia thành các đội.
- Phổ biến luật chơi.
- Tiến hành trò chơi.
- Nhận xét, chọn nhóm thắng cuộc.
3. HĐ ứng dụng
4. HĐ sáng tạo 
Xem trước bài “Cơ quan thần kinh”
- 4 đội tham gia.
- Nắm cách chơi.
- Tham gia.
- Học sinh đọc nội dung cần biết cuối bài.
- Nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ, giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Thực hiện giữ gìn và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu và các cơ quan khác trên cơ thể. Phổ biến kinh nghiệm của bản thân cho mọi người trong gia đình.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ________________________________________________
Tiết 4 Toán
LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu cần đạt: 
1. Kiến thức- Kĩ năng: 
-Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
-Thực hành tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 
2.Hình thành phẩm chất : Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ học và làm bài, trình bày bài cẩn thận.
3. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Lồng ghép GD tai nạn phòng tránh đuối nước(BT3)
II.Đồ dùng:	
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. HĐ khởi động :
- Trò chơi: Truyền điện: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đưa ra bài tập về tìm một phần trong các
phần bằng nhau của một số và đáp án tương ứng.
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- Học sinh tham gia chơi.
- Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
2. HĐ thực hành (Cá nhân - Cặp - Lớp)
Bài 1:
- Giáo viên nhận xét, chốt bài.
GV chốt: cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số: lấy số đó: số phần bằng nhau.
Bài 2: 
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ những đối tượng M1.
Giáo viên chốt: dạng toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số: lấy số đó: số phần bằng nhau.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề
+ BT cho biết gì? hỏi gì?
+ Muốn tìm số hs đang bơi của lớp 3A ta làm ntn?
- YC hs làm vào vở 
- GV nhận xét, chốt kq đúng
+ Muốn tìm một phần mấy của một số em làm thế nào?
Chốt cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- GDHS: để phòng tránh tai nạn đuối nước, các em nên tập bơi và không tự ý tắm sông. 
Bài 4: 
GV chốt: Muốn tìm số ô vuông đã tô màu ta lấy tổng số ô vuông chia cho 5.
Bài 5:
- GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em.
- Học sinh làm bài cá nhân vào bảng con.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
của 12 cm là : 12 : 2 = 6 ( cm ) 
 của 18 kg là : 18 : 2 = 9 ( kg ) 
 của 10 l là : 10 : 2 = 5 ( l ) 
 của 24 m là : 24 : 6 = 4 ( m ) 
 của 30 giờ là : 30 : 6 = 5 ( giờ ) .
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
Giải:
Vân tặng bạn số bông hoa là :
30 : 6 = 5 (bông)
Đáp số: 5 bông hoa
- HS làm bài 
- Chữa- Nhận xét
- Muốn tìm một phần mấy của một số ta lấy số đó chia cho số phần.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
Đã tô màu số ô vuông của hình 2 và hình 4.
- Học sinh tự làm rồi báo cáo sau khi hoàn thành.
3. HĐ ứng dụng 
4. HĐ sáng tạo 
- Chuẩn bị bài Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại bài giải của bài 2
- Thử tìm hiểu xem 1/2, 1/3, 1/4, 1/5 hoặc 1/6 số trang trên quyển vở toán của em xem là bao nhiêu trang.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5 Đạo đức
 TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức - Kĩ năng: 
-HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà.
-Rèn luyện thường xuyên công việc phục vụ cho bản thân mình.
-Học sinh có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
2. Phẩm chất chung: Giáo dục học sinh luôn tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình
3. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.
*GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng lập kế hoạch.
* Dạy trải nghiệm: Thực hành sắp xếp đồ dùng sách vở, ... của mình gọn gàng, ngăn nắp.
II.Đồ dùng:	
- GV: Phiếu thảo luận nhóm, phiếu học tập cá nhân. Một số đồ vật cần cho trò chơi: đóng vai. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động Khởi động 
- Hát bài: Chị Ong Nâu và em bé.
+ Em có nhận xét gì về việc làm của chú ong trong bài hát này ?
+ Về nhà em đã tự làm lấy công việc của mình chưa?
- Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng
- Yêu cầu HS nhắc lại tên bài
- Cả lớp hát múa bài “Chị Ong Nâu và em bé” 
- hs trả lời
- HS nhăc lại tên bài
2. HĐ Luyện tập: 
Hoạt động 1: Bài 5: Em sẽ làm gì trong các tình huống sau 
* Mục tiêu: HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu hs đọc bài 5
Yc HS tự làm và thực hiện và chia sẻ cặp đôi.
- Yc đại diện của nhóm trình bày bài làm
+ Em đã thực hiện việc nào trong bài tập 5?Ngoài công việc đó em còn thực hiện được việc nào nữa không?
 - GV tuyên dương HS có ý thức cao trong việc thực hiện nội quy trường
- HS suy nghĩ khoanh vào trước những công việc em có thể làm
- HS chia sẻ cặp đôi 
- HS chia sẻ trước lớp.
- Lớp theo dõi, bổ sung
Hoạt động 2: Bài 6 Đóng vai
* Mục tiêu: HS thực hiện được một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đóng vai xử lý tình huống
+ Theo em có mặt Hạnh lúc đó, em sẽ khuyên bạn như thế nào ?
+ Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào khi đó ?
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp, các nhóm còn lại nhận xét bổ sung
- GV kết luận:- Nếu có mặt ở đó, các em cần khuyên Hạnh nên quét nhà vì đó là việc mà Hạnh đã được giao. Xuân nên tự làm trực nhật
- HS thảo luận
+ Tình huống 1: Ở nhà, Hạnh được phân công quét nhà, nhưng hôm nay Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ.
- Nếu có mặt ở đó, các em cần khuyên Hạnh nên quét nhà vì đó là việc mà Hạnh đã được giao.
+ Tình huống 2: Hôm nay, đến phiên Xuân làm trực nhật lớp. Tú bảo: “ Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ô tô đồ chơi thì tớ sẽ làm trực nhật thay cho”.
- Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi
- HS lắng nghe
c) Hoạt động 3: Bài 7 Hs bày tỏ ý kiến
* Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan
* Cách tiến hành:
- GV phát phiếu học tập học tập cho HS và yêu cầu các em bày tỏ thái độ của
Mình bằng cách ghi vào ô trống dấu (+) trước ý kiến em cho là đúng và ghi dấu (–) trước ý kiến sai. 
GV+ hs nhận xét
- GV kết luận :- Trong học tập, lao động và sinh hoạt em hãy tự làm ngày, em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm người khác. Như vậy, em mới mau tiến bộ và được mọi người quý mến
* HS bày tỏ ý kiến bằng cách ghi vào ô trống dấu + trước ý kiến đúng, dấu – vào ý kiến không đồng ý.
- GV kết luận theo từng nội dung.
a. Tự lập kế hoạch phân công nhiệm vụ cho nhau là một biểu hiện tự làm lấy việc làm của mình.
b.Trẻ em có quyền tham gia đánh giá công việc mình làm
c. Vì mỗi người tự làm lấy việc của mìnhcho nên không cần người khác giúp đỡ người khác.
d) Chỉ cần tự làm lấy việc làm của mình nếu đó là việc làm mình yêu thích.
e) Trẻ em có thể tự quyết địng mọi việc của mình
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
3. Hoạt động mở rộng
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại bài học
* Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi
+ Các em đã từng làm lấy những việc gì của mình ?
+ Các em đã làm việc đó như thế nào ?
+ Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc ?
+ Như thế nào là tự làm lấy việc của mình 
- GV kết luận:
+Tự làm lấy việc làm của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. Tự làm lấy việc làm của mình giúp em và mau em tiến bộ và không làm phiền người khác.
4. Củng cố dặn dò: 
- Gv chốt nội dung bài học
- Hướng dẫn về nhà : Hằng ngày tự làm lấy việc của mình.
 - Chuẩn bị bài sau.
- HS tự trả lời
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2021
Tiết 1: Chính tả (Nghe – viết)
 BÀI TẬP LÀM VĂN
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức - Kĩ năng: 
-Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện “Bài tập làm văn”. Biết viết hoa tên riêng người nước ngoài. Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/oeo; phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu (s/x); dấu thanh (thanh hỏi, thanh ngã).
-Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng, viết đúng những chữ có phụ âm đầu s/x.
-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
2.Hình thành phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.Đồ dùng:	
- GV: Bảng lớp, bảng phụ viết nội dung bài tập 2, BT 3a.
III. Các hoạt động dạy học:
1. HĐ khởi động 
- Kết nối nội dung bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan”.
- Viết bảng con: nắm cơm, lắm việc.
 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (Hoạt động cả lớp)
Trao đổi về nội dung đoạn viết
- GV đọc đoạn văn một lượt.
b. Hướng dẫn trình bày:
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả là gì?
+ Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
 - Luyện viết từ khó, dễ lẫn.
- 1 Học sinh đọc lại.
- Đoạn văn có 4 câu.
- Cô - li – a.
- Viết hoa chữ cái đầu trên, đặt gạch nối giữa các tiếng.
- làm văn, Cô - li – a, lúng túng, ngạc nhiên,...
- Theo dõi và chỉnh lỗi cho học sinh.
 3. HĐ viết chính tả (Hoạt động cá nhân)
 - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.
Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1.
- Lắng nghe.
- HS viết bài.
 4. HĐ chấm, nhận xét bài (Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi)
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.
- GV đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài.
- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực.
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau.
- Lắng nghe.
 5. HĐ làm bài tập 
Bài 2a: Làm việc nhóm đôi - Chia sẻ trước lớp
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo khoa.
 - Giáo viên chỉnh sửa, chốt lời giải đúng.
- Làm bài nhóm đôi – Lớp.
- Lời giải: 
a. Khoeo chân; b. Người lẻo khoẻo; c.Ngoéo tay
Bài 3a: Làm việc cá nhân – Cặp đôi - Chia sẻ trước lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu.	
GVKL:
a)..Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm
 ... Cho sâu, cho sáng mà tin cuộc đời.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS tự làm bài – Chia sẻ cặp đôi – Lớp
- Kết quả:
a)..Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm
 ... Cho sâu, cho sáng mà tin cuộc đời.
 6. HĐ ứng dụng 
7. HĐ sáng tạo 
- Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai.
- Ghi nhớ, khắc sâu luật chính tả. 
- Về nhà tìm 1 bài thơ và tự luyện chữ cho đẹp hơn.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
 CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức - Kĩ năng: 
-Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia. Củng cố về tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
-Rèn kĩ năng tính toán chính xác khi thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 
2.Hình thành phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. Đồ dùng: 
-GV: Bảng, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. HĐ khởi động 
- Trò chơi: Điền đúng điền nhanh.
- Kết nối kiến thức.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 
- HS tham gia chơi.
- Học sinh 1: Tìm của 12cm.
- Học sinh 2: Tìm của 24m.
- Lắng nghe.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới 
HD thực hiện phép chia (Thoát li SGK)
-GV yêu cầu
- GV chọn và viết phép chia (Chẳng hạn) 64 : 2 lên bảng.
+ Đây là phép chia số có mấy chữ số cho số có mấy chữ số? 
+ GV yêu cầu 
- GV hướng dẫn: 
+ Đặt tính: 64 2
 6 32	
 04
 4
 0 
+ Tính: 6 chia 2 được 3, viết 3 
 3 nhân 2 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0 
 Hạ 4, 4 chia 2 được 2, viết 2 
 2 nhân 2 bằng 4, 4 trừ 4 bằng 0 
Vậy 64 : 2 = 32 
GVKL: Chốt về cách đặt tính và thực hiện tính chia.
- Lưu ý: Khi thực hiện phép chia ta thực hiện chia từ trái sang phải.
-HS tự lấy ví dụ số có 2 chữ số chia cho số có 1 chữ số, ghi nhanh ra giấy nháp.
-HS nêu phép chia mình vừa lấy.
- Là phép chia số có 2 chữ số (64) cho số có một chữ số (3).
- HS thực hiện được phép chia . 
- HS làm vào nháp. 
- HS chú ý quan sát.
- Vài HS nêu lại cách chia và nêu miệng: 
64 : 2 = 32 
- Lắng nghe và ghi nhớ.
2. HĐ thực hành (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp)
Bài 1: 
- GV chép các phép tính lên bảng
- YC h/s tính ra bảng con 4 em lên chữa bài.
GV quan sát HS làm chốt kq.
Chốt cách chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
Bài 2: 
Tìm của 69 kg, 36m, 93 ngày
- Gọi 3 em chữa bài. Lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chốt k/q đúng.
+ Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào?
Chốt: Cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Bài 3: 
B1: GV treo bảng phụ HS đọc bài tóm tắt:
 Mẹ hái 36 quả cam.
Biếu bà số cam
Hỏi mẹ biếu bà quả?
+ Mẹ hái được bao nhiêu quả cam?
+ Mẹ biếu bà một phần mấy số cam?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
B2: Yêu cầu HS tóm tắt bằng sơ đồ 
B3: Nêu các bước giải
+ Muốn biết mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam ta phải làm gì? 
B4:Yêu cầu HS lên bảng giải.
- Chữa bài, nhận xét, chốt KQ.
B5: Yêu cầu HS đổi chéo vở KT bài giải.
Chốt cách chia và bài toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- GDHS biết yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ, ăn uống phải biết phần người trên
- Học sinh làm bài cá nhân vào bảng con.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
48 4 84 2 
4 12 8 41 (...)
08 04
 8 4
 0 0
- HS nêu cách thực hiện phép tính của mình.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
 của 96 kg là: 69 : 3 = 23 (kg) 
 của 36 m là: 36 : 3 = 12 (m) 
-..lấy số đó chia cho số phần bằng nhau.
- HS nêu đề bài.
- Hỏi đáp nhau về bài toán.
- Mẹ hái 36 quả.
- Mẹ biếu bà số quả cam.
- Mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam?
- Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- HS lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
36 quả
? quả
Mẹ có:
Biếu bà
- Tóm tắt:
- Ta tính của 36.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở.
- Lớp nhận xét, chữa bài. Đổi chéo vở KT.
3. HĐ ứng dụng 
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại bài giải của bài 3. Luyện tập thực hiện các phép tính có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Thử thực hiện phép chia các số có 3 chữa số cho số có 1 chữ số.
4. HĐ sáng tạo 
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Tiếng Anh ( Đ/C Hoa soạn giảng ) 
Tiết 4: Tập đọc 
 NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức - Kĩ năng: 
-Hiểu nội dung: Hiểu nội dung bài: Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên đến trường. Học thuộc lòng 1 đoạn văn (HS M1 học thuộc lòng 2 câu).
-Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: nhớ lại, hằng năm, nao nức, tựu trường, nảy nở, gió lạnh, nắm tay, bỡ ngỡ,... Biết đọc bài văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Giáo dục HS sử dụng dấu câu hợp lí trong khi viết, 
2.Hình thành phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mí.
*GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Ra quyết định. Đảm nhận trách nhiệm. 
II.Đồ dùng:	
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. HĐ khởi động :
+ Vì sao Cô - li – a thấy khó viết bài tập làm văn? 
+ Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li – a làm cách gì để bài viết dài ra? 
+ Bài đọc giúp em điều gì? 
- GV kết nối kiến thức. 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. 
- Hát bài: Bài ca đi học.
- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe 
- Mở sách giáo khoa.
2. HĐ Luyện đọc 
a. GV đọc mẫu toàn bài:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài, lưu ý HS đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó:
- Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh.
c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: 
+ Hằng năm,/ cứ vào cuối thu,/ lá ngoài đường rụng nhiều,/ lòng tôi lại nao nức/ những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.//
+ Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi/ như mấy cánh hoa tươi/ mỉm cười giữa bầu trời quang đãng//.
d. Đọc toàn bài: 
 Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.
- HS lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm. 
- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.
- Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (nao nức, tựu trường, nảy nở,...)
- HS chia đoạn (3 đoạn như SGK).
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.
- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.
- 1 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp.
- Đại diện 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
3. HĐ Tìm hiểu bài 
- Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu bài.
-GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp.
+ Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giải thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn?
+ Điều gì gợi tác giải nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường?
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ rụt rè của đám bạn học trò mới tựu trường?
GV chốt: Ngày đầu tiên đến trường đầu tiên với mỗi trẻ em... ai cũng hồi hộp... khó có thể quên kỉ niệm của ngày đến trường đầu tiên.
- 1 HS đọc 3 câu hỏi cuối bài.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút)
-Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả.
- HS đọc thầm đoạn 1+2.
- Nhiều HS phát biểu theo ý hiểu
- Lá ngoài đường rụng nhiều 
- HS đọc thầm đoạn 3.
- Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân chỉ dám đi từng bước nhẹ 
4. HĐ Đọc diễn cảm (Hoạt động theo nhóm - cả lớp)
- Giáo viên đọc đoạn 1.
- GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 2 HS. HS mỗi nhóm tự chia sẻ giọng đọc cho nhau.
-Chú ý giọng hồi tưởng, nhẹ nhàng, đầy cảm xúc; nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm. 
 Hằng năm,/ cứ vào cuối thu,/ lá ngoài đường rụng nhiều,/ lòng tôi lại nao nức/ những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.// Tôi quên thế nào đượcnhững cẩm giác trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi/ như mấy cánh hoa tươi/ mỉm cười giữa bầu trời quang đãng//.
- Gọi các nhóm thi đọc.
- Gv cùng cả lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- HS lắng nghe.
- Luyện đọc theo cặp đôi.
- Đọc nâng cao trong N 2.
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
- Các nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét.
5. HĐ ứng dụng 
- VN tiếp tục luyện đọc diễn cảm.
6. HĐ sáng tạo 
Đọc trước bài: Trận bóng dưới lòng đường.
- Sưu tầm và luyện đọc các bài văn có chủ đề tương 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_6_nam_hoc_2021_2022_ban.doc