Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Phong Vân

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Phong Vân

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tập đọc

1. 1. Khởi động

- GV giới thiệu bài.

2. Khám phá

* Luyện đọc

a. GV đọc mẫu toàn bài.

b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- HS đọc từng câu, GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.

- Đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:

+ Luyện đọc câu khó, HD ngắt nghỉ câu dài.

 Tiếng hô /“Bắt đầu”// vang lên.// Các vận động viên dần dần chuyển động.//

+ Giải nghĩa từ.

* Tìm hiểu bài

+ Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?

+ Nghe cha nói ngựa con có phản ứng như thế nào?

+ Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi?

+ Ngựa Con đã rút ra bài học gì?

3. Thực hành

* Luyện đọc lại

- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 2.

- GV nhận xét.

HS ghi tên bài vào vở.

HS nghe.

Hs phát hiện từ khó: sửa soạn, ngúng nguẩy, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh,.

HS chia đoạn (4 đoạn như SGK).

Đọc phần chú giải (đọc cá nhân).

HS đọc thầm cả bài, TLCH.

- Sửa soạn cho cuộc đua không biết chán, Mải mê soi mình dưới dòng suối trong veo, với bộ bờm chải chuốt .

- Ngúng nguẩy đầy tự tin đáp: Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng.

- Ngựa con không chịu lo chuẩn bị cho bộ móng, không nghe lời cha khuyên nhủ nên khi nửa chừng cuộc đua bộ móng bị lung lay

- Đừng bao giờ chủ quan dù chỉ là việc nhỏ.

HS luyện đọc phân vai.

Kể chuyện

a) GV nêu nhiệm vụ

b) HD kể lại câu chuyện theo tranh

- GV nhận xét.

4. Củng cố, tổng kết

- Nhận xét tiết học.

2. - Xem trước bài sau.

4 HS nối tiếp kể lại 4 đoạn.

1-2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

 

docx 25 trang ducthuan 08/08/2022 1690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Phong Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học Phong Vân 
LỊCH BÁO GIẢNG DẠY TRÊN PHẦN MỀM ZOOM KHỐI 3 TUẦN 28
(Từ ngày 28/3 đến 1/4/2022)
Thứ/ ngày
Thời gian
Môn
Tiết theo PPCT
Tên bài dạy
Hai
28/3
14h 15
Toán
122
So sánh các số trong phạm vi 100000
14h55-16h15
TĐ + KC
81 + 82
Cuộc chạy đua trong rừng
Ba 
29/3
14h 15
Toán
123
Luyện tập
14h 55
Tập đọc
83
Cùng vui chơi
15h 35
Chính tả
35
Nhớ-viết: Cùng vui chơi
7h30-9h30
Âm nhạc
26
Ôn bài hát: Tiếng hát bạn bè mình. Tập kẻ khuôn nhạc và viết khóa son 
7h30-9h30
Mỹ thuật
28
Chủ đề 11: Tìm hiểu tranh theo chủ đề: “Vẻ đẹp cuộc sống” (tiết 2)
Tư
30/3
14h 15
Toán
124
Luyện tập
14h 55
LTVC
28
Nhân hóa. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu châm hỏi, chấm than 
15h 35
TNXH
44
Thú (tiếp)
Năm
31/3
14h 15
Toán
125
Diện tích của một hình
14h 55
Đạo đức
27
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 1)
15h 35
TNXH
45
Mặt trời
7h30-9h30 
TA
55 + 56
Unit 14: Lesson 1 + 2
Thể dục
55 + 56
Ôn bài thể dục với cờ và hoa. Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức (gửi video)
Sáu
1/4
14h15
Toán
126
Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông
14h55
TLV
26
Kể về một môn thể thao
15h35
Thủ công
16
Làm đồng hồ để bàn (tiết 1)
Sinh hoạt
28
Nhận xét tuần + Đạo đức Bác Hồ (bài 7)
TUẦN 28 Thứ Hai ngày 28 tháng 3 năm 2022
Toán
Tiết 122: So sánh các số trong phạm vi 100 000
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng:
- HS biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số.
- So sánh, phân biệt số lớn, số bé trong dãy dãy số đã cho. 
- Yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Tìm số liền trước và số liền sau của các số: 23 789; 40 107; 75 669; 99 999. 
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá
* Củng cố so sánh các số trong phạm vi 10 000 
- GV đưa: 999 1012. 
- GV đưa 9790 9787.
* HD so sánh các số trong phạm vi 100000
- GV đưa: 99 999 100 000, yêu cầu HS điền >,<,= 
+ Vì sao điền dấu <? 
- GV đưa: 76 200 76 199.
+ Vì sao ta điền như vậy?
+ Khi so sánh các số có 4 chữ số với nhau ta só ánh ntn?
- Gv khẳng định: Với các số có 5 chữ số ta cũng so sánh như vậy.
3. Luyện tập, thực hành 
Bài 1: Không thực hiện
Bài 2: 
- GV nhận xét.
Bài 3: 
+ Muốn tìm được số lớn nhất, số bé nhất, ta làm như thế nào? 
- GV nhận xét.
Bài 4:
- GV nhận xét.
4. Củng cố, tổng kết
+ Nêu cách so sánh số có năm chữ số?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS đọc dãy số liệu và cho biết số lớn nhất và số bé nhất trong dãy số liệu. 
HS ghi tên bài vào vở.
HS NX: Số 999 có ít chữ số hơn số 1012 nên 999 < 1012.
- Hai số đều có 4 chữ số.
- Ta so sánh từng cặp chữ số cùng hàng thấy hàng nghìn và hàng trăm đều bằng nhau, hàng chục có 9 > 8.
Vậy 9790 > 9786
HS đếm số chữ số ở mỗi số sau đó điền dấu: 99 999 < 100 000.
- Vì 99 999 có ít chữ số hơn 100 000.
HS so sánh: 76 200 > 76 1999.
- Vì 76 200 có hàng chục nghìn và hàng nghìn bằng nhau, hàng trăm của số 76 200 lớn hơn số 76 199. 
HS đọc quy tắc.
HS đọc yêu cầu.
HS làm vở, đọc kết quả.
a) 89 156 < 98 516 b) 67 628 < 67 728
 79 650 = 79 650 78 659 > 76 860
 79650 = 79650 78659 > 76860
HS đọc yêu cầu.
- Muốn tìm số lớn nhất, số bé nhất ta cần so sánh các số với nhau.
a) Số lớn nhất trong dãy số đã cho là: 92 368
b) Số bé nhất trong dãy số đã cho là: 54 307.
HS đọc yêu cầu.
HS làm vở, đọc kết quả.
a) Từ bé đến lớn: 8258; 16 999; 30 620; 
31 855.
b) Từ lớn đến bé: 76 253; 65 372; 56 372; 
56 327. 
HS nêu.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 81 + 82: Cuộc chạy đua trong rừng 
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng: 
1. Tập đọc
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài. Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo. 
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- GD HS biết tầm quan trọng của việc cẩn thận, không chủ quan.
2. Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Giọng kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
- GD HS biết tầm quan trọng của việc cẩn thận, không chủ quan.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tập đọc
1. Khởi động 
- GV giới thiệu bài.
2. Khám phá
* Luyện đọc
a. GV đọc mẫu toàn bài.
b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- HS đọc từng câu, GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.
- Đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
+ Luyện đọc câu khó, HD ngắt nghỉ câu dài.
 Tiếng hô /“Bắt đầu”// vang lên.// Các vận động viên dần dần chuyển động.//
+ Giải nghĩa từ.
* Tìm hiểu bài
+ Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?
+ Nghe cha nói ngựa con có phản ứng như thế nào? 
+ Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi?
+ Ngựa Con đã rút ra bài học gì? 
3. Thực hành
* Luyện đọc lại
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV nhận xét.
HS ghi tên bài vào vở.
HS nghe.
Hs phát hiện từ khó: sửa soạn, ngúng nguẩy, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh,...
HS chia đoạn (4 đoạn như SGK).
Đọc phần chú giải (đọc cá nhân).
HS đọc thầm cả bài, TLCH.
- Sửa soạn cho cuộc đua không biết chán, Mải mê soi mình dưới dòng suối trong veo, với bộ bờm chải chuốt .......
- Ngúng nguẩy đầy tự tin đáp: Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng.
- Ngựa con không chịu lo chuẩn bị cho bộ móng, không nghe lời cha khuyên nhủ nên khi nửa chừng cuộc đua bộ móng bị lung lay
- Đừng bao giờ chủ quan dù chỉ là việc nhỏ.
HS luyện đọc phân vai.
Kể chuyện
a) GV nêu nhiệm vụ
b) HD kể lại câu chuyện theo tranh
- GV nhận xét.
4. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài sau.
4 HS nối tiếp kể lại 4 đoạn.
1-2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
Thứ Ba ngày 29 tháng 3 năm 2022
Toán
Tiết 123: Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng:
- Củng cố về so sánh các số có 5 chữ số, thứ tự các số. Củng cố các phép tính với số có bốn chữ số.
- Rèn kỹ năng tính toán cho HS.
- Yêu thích học toán. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Nhận xét - Giới thiệu bài.
2. Luyện tập, thực hành 
Bài 1: 
+ Muốn điền số tiếp theo ta làm ntn?
- GV nhận xét.
Bài 2: Không thực hiện
Bài 3: Không thực hiện
Bài 4: Không thực hiện
Bài 5:
+ Khi đặt tính em cần lưu ý điều gì?
+ ta thực hiện tính theo thứ tự nào? 
- GV nhận xét.
3. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
HS so sánh các số sau:
 32400 > 684 71624 > 71536
 1405 = 1400 + 5 67895 < 67896 
HS ghi tên bài vào vở.
HS đọc yêu cầu.
- Ta lấy số đứng trước cộng thêm 1 đơn vị: 1 trăm; 1 nghìn.
HS làm vở, đọc kết quả.
99600; 99601; 99602; 99603; 99604.
18200; 18300; 18400; 18500; 18600.
89000; 90000; 91000; 92000; 93000.
HS đọc yêu cầu.
- Đặt các hàng thẳng cột với nhau.
- Từ phải sang trái.
HS làm vở, đọc kết quả.
Dự kiến KQ: a) 5729; 3410; b) 1410; 3978.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
Tập đọc
Tiết 83: Cùng vui chơi
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài. Hiểu nội dung: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, vui hơn và học tốt hơn. 
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn, ngắt nghỉ ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ.
- GD HS chăm chơi thể thao, vận động trong gờ ra chơi để có sức khỏe, để vui hơn, học tốt hơn.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Nhận xét. - Giới thiệu bài. 
2. Khám phá
* Luyện đọc
a. GV đọc mẫu toàn bài với giọng nhẹ nhàng, thoải mái, vui tươi, hồn nhiên.
b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- HS đọc từng dòng thơ, GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.
- Đọc từng khổ và giải nghĩa từ khó:
+ GV chia 4 khổ thơ.
+ Luyện đọc câu khó, HD HS câu dài
Ngày đẹp lắm/ bạn ơi/
Nắng vàng trải khắp nơi/
Chim ca trong bóng lá/
Ra sân/ ta cùng chơi.
- Giải nghĩa từ.
* Tìm hiểu bài
+ Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh?
+ Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào?
+ Theo em "chơi vui học càng vui" là thế nào?
3. Luyện tập, thực hành
* Luyện đọc lại
- GV HD HS học thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố, tổng kết
+ Bài thơ khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS đọc bài “Cuộc chạy đua trong rừng” trả lời câu hỏi về nội dung bài.
HS ghi tên bài vào vở.
HS lắng nghe.
HS phát hiện từ khó: nắng vàng, bóng lá, bay lên, lộn xuống xanh xanh,...
HS nối tiếp đọc từng khổ.
Đọc phần chú giải (cá nhân).
HS đọc toàn bài, TLCH:
- Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.
- Trò chơi rất vui mắt: Quả cầu giấy xanh xanh, bay lên rồi bay xuống
- Các bạn chơi rât khéo léo, nhìn rất tinh, đá rất dẻo
- Chơi vui làm việc hết mệt nhọc tinh thần thoải mái, tăng thêm tinh thần đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.
HS học thuộc lòng.
HS nêu.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
Chính tả (Nhớ-viết)
Tiết 35: Cùng vui chơi
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Nhớ – viết đúng bài chính tả Cùng vui chơi. Tìm đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng âm hoặc vần dễ lẫn: l/n.
- Viết đúng, trình bày bài sạch đẹp, đúng hình thức bài thơ. Làm đúng các bài tập.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài.
2. Khám phá
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn văn một lượt.
b. HD tìm hiểu đoạn viết
+ Bài thơ nói điều gì?
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? 
+ Ta bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
+ Trong bài có những từ nào khó, dễ lẫn?
c. HD viết chính tả
- GV nhắc HS những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô; ngồi viết đúng tư thế, cầm bút đúng qui định. 
3. Luyện tập, thực hành
Bài 2a: 
- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án.
4. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát: “Chữ đẹp nết ngoan”.
HS ghi vở.
HS nghe.
+ Các bạn chơi đá cầu rấ vui, khuyên mọi người chăm chỉ chơi thể thao,...
+ Mỗi dòng có 5 chữ.
+ Viết hoa.
+ Bắt đầu viết từ ô thứ 3 từ lề sang. 
- khoẻ người, trải, dẻo chân, 
HS nghe.
Hs viết ở nhà.
HS đọc yêu cầu.
HS làm vở, đọc kết quả: Ném bóng, leo núi, Cầu lông.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
 .. 
 .. 
 .. 
Thứ Tư ngày 30 tháng 3 năm 2022
Toán
Tiết 124: Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng:
- Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 100 000. Tìm thành phần chưa biết của phép tính. Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Rèn kỹ năng tính và giải toán cho HS.
- Yêu thích học toán. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Đặt tính rồi tính: 3254 + 2473 1326 x 3 8326 - 4916.
- Nhận xét - Giới thiệu bài.
2. Luyện tập, thực hành 
Bài 1: Không thực hiện
Bài 2: 
+ X là thành phần nào của phép tính?
+ Nêu cách tìm X?
- GV nhận xét.
Bài 3: 
+ Bài toán cho biết gì? 
+ Bài toán hỏi gì? 
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
- GV nhận xét.
Bài 4: Không thực hiện
3. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
HS thực hiện
HS ghi tên bài vào vở.
HS đọc yêu cầu.
HS nêu.
HS nêu.
HS làm vở, đọc kết quả.
Dự kiến KQ: a) 5388; b) 6254; c) 1413; 
d) 4884.
HS đọc yêu cầu.
- 3 ngày đào 315m mương.
- 8 ngày đào bao nhiêu mét mương.
- Dạng bài toán liên quan đén rút về đơn vị.
Bài giải
Mỗi ngày đào được là:
315 : 3 = 105 ( m)
Số mét đào trong 8 ngày là:
105 x 8 = 840 (m)
 Đáp số: 840 m
IV. Điều chỉnh – bổ sung
Luyện từ và câu
Tiết 28: Nhân hóa. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm hỏi, chấm than
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Tiếp tục học về nhân hóa. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu châm hỏi, chấm than.
- Nắm được tác dụng của nhân hóa. Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì? Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than.
- Yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Giới thiệu bài.
2. Luyện tập, thực hành
Bài 1:
+ Trong bài cây cối và sự vật tự xưng là gì?
+ Cách xưng hô ấy có tác dụng gì?
Bài 2: 
- GV HD xác định bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì? trong mỗi câu.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS ghi vở.
HS đọc yêu cầu.
- Bèo lục bình tự xưng là tôi.
- Xe lu tự xưng là tớ.
- Cách xưng hô ấy có tác dụng làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như 1 người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.
HS đọc yêu cầu. 
HS làm vở, đọc kết quả.
a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.
b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
Tự nhiên xã hội
Tiết 44: Thú (tiếp)
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các loài thú. Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
- Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng. 
- GD HS tình yêu các loài vật.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
+ Nêu lợi ích của các loài thú nuôi trong nhà?
- Nhận xét - Giới thiệu bài.
2. Khám phá
Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài cơ thể thú.
- Cho HS quan sát tranh, ảnh SGK/106, 107:
+ Kể tên các loài thú có trong hình?
+ Nêu tên các bộ phận cơ thể của thú?
+ Nêu điểm giống và khác nhau giữa các loài thú rừng?
+ Thú đẻ trứng hay đẻ con? Chúng nuôi con bằng gì?
+ Thú có xương sống không? 
- GV nêu: Thú là động vật có xương sống, có long mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa.
+ Nêu điểm giống và khác nhau giữa thú rừng và thú nuôi?
- KL: Cơ thể thú nuôi có những biến đổi phù hợp với cách nuôi dưỡng, chăm sóc của con người. Thú rừng sống hoang dã, tự kiếm sống. 
Hoạt động 2: Ích lợi của thú rừng
+ Nêu những ích lợi của thú rừng?
- GV KL: Thú rừng cung cấp các dược liệu quý, là nguyên liệu để trang trí, mỹ nghệ. Thú rừng giúp thiên nhiên, cuộc sống tươi đẹp. 
3. Củng cố, tổng kết
+ Vì sao cần bảo vệ các loài thú?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS nêu.
HS ghi tên bài vào vở.
HS quan sát.
HS kể tên.
HS nêu.
HS nêu.
- Thú đẻ con và nuôi con bằng sữa. 
- Cơ thể thú có xương sống.
- Thú nuôi được con người nuôi, thú rừng sống tự do trong rừng.
HS nêu.
HS nêu.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
Thứ Năm ngày 31 tháng 3 năm 2022
Toán
Tiết 125: Diện tích của một hình 
I. Yêu cầu cần đạt: 
- HS bước đầu làm quen với khái niệm diện tích và có biểu tượng về diện tích, diện tích bé hơn, diện tích bằng nhau.
- Nhận biết về diện tích của 1 hình, so sánh diện tích của 1 hình.
- Yêu thích học toán. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
+ Tìm x: x × 2 = 1267; x : 4 = 2504
- Nhận xét - Giới thiệu bài.
2. Khám phá
* VD1: - GV đưa hình tròn.
+ Đây là hình gì? 
- Đưa tiếp hình chữ nhật: Đây là hình gì?
- GV yêu cầu.
- GV giảng: phần tô màu là bề mặt của hình chính là diện tích của hình đó.
- GV: đem đặt hcn lên trên hình tròn, ta thấy hcn nằm gọn trong hình tròn, ta nói rằng diện tích hcn bé hơn diện tích hình tròn. 
* VD2: - Đưa hình A.
+ Hình A có mấy ô vuông?
- Ta nói diện tích hình a bằng 5 ô vuông.
- Đưa hình B.
+ Hình B bằng mấy ô vuông?
+ Diện tích hình B bằng mấy ô vuông?
- Ta nói: Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
- Tương tự đưa VD3 và KL: Diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và hình N. 
3. Luyện tập, thực hành 
Bài 1: 
- Gv đưa bảng như SGK.
Bài 2: 
a) Hình P gồm bao nhiêu ô vuông?
Hình Q gồm bao nhiêu ô vuông?
b) Vậy diện tích hình P ntn so với diện tích hình Q? 
Bài 3: 
+ Bài tập yêu cầu gì?
- Cắt đôi hình A theo đường cao của tam giác. Ghép hai mảnh đó thành hình B.
+ So sánh diện tích hai hình? 
- GV giới thiệu thêm: Hoặc có thể cắt hình B để ghép thành hình A rồi so sánh.
4. Củng cố, tổng kết
+ Diện tích của một hình là gì?
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Hs thực hiện.
HS ghi tên bài vào vở.
- Hình tròn.
- Hình chữ nhật.
HS tô màu lên bề mặt hai hình đó.
Vài Hs nhắc lại.
HS nêu: Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn.
- Có 5 ô vuông.
- Có 5 ô vuông.
- Bằng 5 ô vuông.
Vài HS nêu: Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
HS nhắc lại: Diện tích hình P bằng tông diện tích hình M và hình N.
HS đọc yêu cầu.
HS viết số.
HS làm vở.
Lời giải: a. đúng, b. đúng, c. sai.
HS đọc yêu cầu.
a) Hình P gồm 11 ô vuông.
Hình Q gồm 10 ô vuông.
b) Diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q. Vì 11>10.
HS đọc yêu cầu.
HS nêu.
HS quan sát.
- Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
HS nêu.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
Đạo đức
Tiết 27: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Học sinh hiểu: Nước sạch rất cần thiết với cuộc sống của con người. Nước dùng
trong sinh hoạt (ăn uống ...) dùng trong lao động sản xuất. Nhưng nguồn nước không phải là vô tận. Vì thế chúng ta cần phải biết sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Thực hành tiết kiệm nước, vệ sinh nguồn nước.
- HS biết tiết kiệm nước. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, VBT ĐĐ, máy tính.
- HS: VBT ĐĐ, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
+ Vì sao chúng ta cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? 
- Nhận xét - Giới thiệu bài mới.
2. Thực hành
Hoạt động 1: Xem tranh ảnh
- Gv cho HS quan sát các tranh trong VBT.
- GV KL: Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt.
Hoạt động 2: Nhận xét hành vi
- GV chốt.
- GV KL: Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm.
Hoạt động 3: 
- GV Hd cách thực hiện. 
3. Củng cố, tổng kết
- Gv nhấn mạnh việc sử dụng và tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS nêu.
HS ghi tên bài vào vở.
HS cho biết mỗi tranh con người sử dụng nước để làm gì:
VD: Tranh 1: Nước để tắm giặt.
Tranh 2: Trồng rau trên mặt ao.
Tranh 3: Nước tưới cây.
Tranh 6: Nước để uống.
Tranh 7: Nước để trộn vữa xây.
HS quan sát tranh và nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai.
Đáp án: - Tranh 1, 2, 4, 5: Sai. 
- Tranh 3: Đúng.
1 HS đọc BT3.
HS nhận xét và đánh dấu vào ô trống.
1 vài HS báo cáo kết quả.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
Tự nhiên xã hội
Tiết 45: Mặt trời
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng:
- Biết được Mặt Trời vừa chiếu sáng và tỏa nhiệt, vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên trái đất.
- Kể một vài ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hàng ngày.
- GD HS biết sử dụng năng lượng Mặt Trời đúng cách.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc tính.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
+ Nêu đặc điểm chung của các loài thú?
- Nhận xét - Giới thiệu bài.
2. Khám phá
Hoạt động 1: Mặt Trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật?
+ Khi đi ra ngoài trời nắng, em thấy như thế nào? Tại sao?
+ Em có những kết luận nào về Mặt Trời?
- KL: Mặt Trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt.
+ Lấy ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt?
Hoạt động 2: Vai trò của Mặt Trời đối với cuộc sống.
+ Theo em, Mặt Trời có vai trò gì?
+ Lấy ví dụ chứng minh vai trò của Mặt Trời?
- GV KL.
Hoạt động 3: Sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời
+ Chúng ta sử dụng ánh sánh và nhiệt của Mặt Trời vào những công việc gì?
- GV KL: Con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời vào rất nhiều việc trong cuộc sống hằng ngày.
- GV giới thiệu thêm về pin Mặt Trời.
+ Gia đình em sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời vào những việc gì?
3. Củng cố, tổng kết
+ Con người sử dụng ánh sáng Mặt Trời để làm gì?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS nêu.
HS ghi tên bài vào vở.
- Vì nhờ có ánh sáng Mặt Trời. 
- Khi đi ra ngoài trời nắng, em thấy nóng, khát nước và mệt. Đó là do Mặt Trời tỏa nhiệt xuống. 
HS trả lời.
HS lấy ví dụ.
- Cung cấp ánh sáng cho con người và cây cối sinh sống. Cung cấp nhiệt và ánh sáng cho muôn loài.
HS lấy ví dụ: Ban ngày, không cần thắp đèn, ta vẫn có thể nhìn thấy mọi vật.
Hs nêu.
HS trả lời.
HS nêu.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
 .. .. 
 . . 
Thể dục
Tiết 55 + 56: Ôn bài thể dục với cờ và hoa. 
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức.
I. Yêu cầu cần đạt 
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. 
- Thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. Chủ động tham gia chơi trò chơi.
- HS yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện 
Video bài dạy.
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp.
- Khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản
- Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ hoặc hoa.
- Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức.
3. Phần kết thúc
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố.
- Nhận xét.
- Dặn dò.
- GV quay, gửi video cho HS.
GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
Gv hô nhịp khởi động cùng HS.
GV nêu tên, làm mẫu động tác để HS nắm được. 
GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. 
HS thả lỏng chân tay.
GV củng cố nội dung bài.
GV nhận xét giờ học.
HS tập luyện theo video.
Quay video gửi cho GV.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
	Thứ Sáu ngày 1 tháng 4 năm 2022
Toán
Tiết 126: Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng:
- Biết đơn vị đo diện tích: xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm. Biết đọc và viết số đo diện tích.
- Nhận biết đơn vị đo diện tích, đọc, viết số đo diện tích.
- Yêu thích học toán. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- GV đưa lên bảng một hình chữ nhật: Phần tô màu là gì của hình chữ nhật?
+ Vậy diện tích một hình là phần nào của hình?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá
* Giới thiệu xăng-ti-mét vuông
- GV nêu: Để đo diện tích, người ta dùng một đơn vị đo đó là đơn vị đo diện tích. Đơn vị đo diện tích thường gặp là xăng-ti-mét vuông. 
Xăng-ti-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1cm. 
+ Xăng-ti-mét vuông viết tắt là cm2, đọc là Xăng-ti-mét vuông.
- GV yêu cầu.
+ Vậy diện tích của hình vuông này là bao nhiêu? 
3. Luyện tập, thực hành 
Bài 1: 
- Gv đưa bảng như SGK.
- Gv nhận xét.
Bài 2: 
+ Hình A có mấy ô vuông? Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
+ Vậy ta nói diện tích của hình A là 6cm2
+ Hình B có mấy ô vuông?
+ So sánh diện tích hình A với diện tích hình B? 
- GV nhận xét.
Bài 3: 
- GV HD như mẫu.
- Gv nhận xét.
Bài 4: 
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
+ Muốn biết diện tích tờ giấy xanh lớn hơn diện tích tờ giấy đỏ ta làm ntn?
- Gv nhận xét.
3. Củng cố, tổng kết
+ Xăng-ti-mét vuông là gì?
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Hs nêu.
Hs nêu.
HS ghi tên bài vào vở.
HS đọc.
HS lấy 1 hình và đo cạnh của hình vuông.
HS báo cáo: Hình vuông có cạnh là 1cm. 
- 1 cm2.
HS đọc yêu cầu.
HS làm vở, đọc kết quả.
HS đọc yêu cầu.
- Hình A có 6 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2.
HS đọc: Diện tích của hình A là 6cm2.
- Hình B có 6 ô vuông.
- Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
HS đọc yêu cầu.
HS làm vở, đọc kết quả.
18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2
40 cm2- 17 cm2 = 23 cm2
6 cm2 x 4 = 24 cm2 
32cm2 : 4 = 8 cm2 
HS đọc yêu cầu.
HS nêu.
- Ta lấy diện tích tờ giấy xanh trừ đi diện tích tờ giấy đỏ.
HS làm vở, đọc bài giải.
Bài giải
DT tờ giấy màu xanh lớn hơn DT tờ giấy màu đỏ là:
300 – 280 = 20 (cm2)
 Đ/S: 20 cm2 
HS nêu.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
Tập làm văn
Tiết 26: Kể về một môn thể thao 
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Kể được một số nét chính của một trận đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật dựa theo gợi ý. 
- Viết lại được 1 tin thể thao mới đọc được hoặc nghe, xem. Viết ngắn rọn, rõ, đủ thông tin. 
- Yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Giới thiệu bài.
2. Luyện tập, thực hành
Bài 1:
- Giáo viên nhắc HS.
+ Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận tậm mắt nhìn thấy hoặc xem trên tivi.
+ Dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo sát gợi ý.
- GV, HS nhận xét.
Bài 2: Không thực hiện
3. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS ghi vở.
HS đọc yêu cầu.
1 HS giỏi kể mẫu.
Một số HS thi kể.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
Thủ công
Tiết 16: Làm đồng hồ để bàn (tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt 
- HS biết cách làm đồng hồ để bàn. 
- Làm đồng hồ để bàn cân đối. 
- Yêu thích môn học, thích đồ chơi thủ công do mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, máy tính.
- HS: Giấy màu, kéo, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động 
- Giới thiệu bài mới.
2. Khám phá
Hoạt động 1: HD quan sát và nhận xét.
- Cho giới thiệu đồng hồ mẫu
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
- GV đưa quy trình và hướng dẫn
+ Bước 1: Cắt giấy
Cắt 2 tờ giấy màu có kích thước là 24 ô x 16 ô để làm đế và làm khung.
Cắt 1 tờ giáy hình vuông cạnh 10 ô để làm chân đỡ.
Cắt 1 tờ giấy trắng có kích thước là 14 ô x 8 ô để làm mặt đồng hồ.
+ Bước 2: Làm các bộ phận
Làm khung (Hình 2, 3).
Làm mặt đồng hồ (Hình 4, 5, 6)
Làm đồng hồ (Hình 7, 8, 9)
Làm chân đỡ (Hình 10)
+ Bước 3: Hoàn chỉnh đồng hồ 
Dán mặt đồng hồ vào khung (Hình 11).
Dán khung vào phần đế (Hình 12)
Dán chân đỡ vào mặt sau đồng hồ (Hình 13)
3. Thực hành
- GV cho HS thực hành.
4. Củng cố, tổng kết 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
HS ghi tên bài vào vở.
HS quan sát và nhận xét về hình dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ như kim giờ, kim phút, kim giây.
HS theo dõi.
HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
HS làm từng bộ phận của đồng hồ.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
 .. .. 
 .. 
Sinh hoạt
Tiết 28: Nhận xét tuần + Đạo đức Bác Hồ 
A. Nhận xét tuần
I. Yêu cầu cần đạt: 
- HS nắm được ưu nhược điểm về các mặt: Học tập, nề nếp và thực hiện nội quy của trường lớp.
- HS đưa ra nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện kế hoạch tuần tiếp theo.
- Sinh hoạt theo chủ điểm.
II. Nội dung
1. Nhận xét đánh giá tuần 28
- Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét.
* Ưu điểm:
+ Nề nếp: Tham gia học đầy đủ; Thực hiện học tập nghiêm túc, mở cam, tắt mic, chỉ bật mic khi trả lời.
+ Học tập: Chuẩn bị sách vở, đồ dùng đầy đủ, trong lớp tích cực xây dựng bài.
* Hạn chế:
+ Đường truyền kém nên nhiều HS bị thoát ra.
+ 1 số HS còn tắt cam.
- Nhắc HS thực hiện nghiêm túc phòng chống dịch covid khi ở nhà.
2. Phương hướng tuần 29
- Nề nếp: Ổn định, duy trì nề nếp, nội quy lớp học zoom.
- Học tập: 
+ Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
+ Hăng hái học tập, tích cực xây dựng bài.
- Nâng cao ý thức phòng dịch.
B. Đạo đức Bác Hồ
Bài 7: Tấm lòng của Bác 
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học học sinh có khả năng:
- Cảm nhận được tấm lòng đôn hậu, yêu thương đồng bào của Bác Hồ. 
- Hiểu được sự quan tâm chu đáo đến từng người xung quanh mình của Bác.
- HS thêm yêu quý và biết ơn Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: BGĐT, TL Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3, máy tính.
- HS: TL Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
+ Câu chuyện trên cho em hiểu điều gì về công lao của các thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống hòa bình?
- Nhận xét. - Giới thiệu bài mới.
2. Khám phá
Hoạt động 1: Đọc hiểu
- GV kể lại câu chuyện “Tấm lòng của Bác”
+ Bác đã dặn dò anh hùng quân đội Hồ Thị Bi như thế nào trong những ngày các anh hùng, dũng sĩ miền Nam ra thăm miền Bắc? Câu nói đó thể hiện tình cảm của bác như thế nào với các anh hùng chiến sĩ?
- GV đưa bảng như SGK.
+ Nối thông tin cột A với cột B cho phù hợp
Cột A
Cột B
Bác hỏi thăm chú Đỉnh
Bác sẽ vào thăm quê hương của chú
Bác nói với chú Vai
Về việc chú bị sốt ra sao
+ Cảm xúc của các chiến sĩ miền Nam như thế nào khi nhận được tình cảm yêu thương của Bác?
3. Luyện tập, thực hành 
Hoạt động 3: Liên hệ
+ Em hiểu thế nào về lời dạy “yêu đồng bào” của Bác?
+ Em hãy kể một câu chuyện về tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau của những người cùng làng xóm, xóm phố nói em đang sinh sống.
 - GV nhận xét.
Hoạt động 4: Xây dựng kế hoạch phong trào “Lá lành đùm lá rách”
- GV hướng dẫn HS làm theo mẫu 
Tên phong trào
ND công việc thực hiện
Số lượng người tham gia
Ý nghĩa phong trào
Mẫu: Phong trào áo ấm tặng bạn miền núi
Quyên góp áo cũ tặng bạn miền núi
Học sinh trướng/lớp
Giúp đỡ, chia sẻ, thể hiện tình yêu thương đùm bọc với các bạn vùng khó
Chọn kế hoạch hay nhất, phù hợp nhất để cùng nhau thực hiện
4. Củng cố, tổng kết
+ Em hiểu thế nào về lời dạy “yêu đồng bào” của Bác?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_28_nam_hoc_2021_2022_tru.docx