Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021

ND và MT HĐ của GV HĐ của HS

1. Giới thiệu sách

- Mục tiêu: HS biết một số sách, truyện

2. Đọc sách

-Mục tiêu: Nắm được nội dung câu chuyện.

3.Củng cố- Dặn dò:

 - Cách tiến hành:

+Giới thiệu một số sách, truyện

- Yêu cầu chọn truyện.

- Cách tiến hành:

+Treo bảng phụ ghi câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận trả lời sau khi đọc.

+ GV yêu cầu HS đọc

+Theo dõi tốc độ đọc và trò chuyện với HS về sách của HS đang đọc

- Qua câu chuyện em thích nhất điều gì?

- Qua tiết học hôm nay các em học được những gì?

- Giới thiệu một sốsách, truyện đọc ở tiết sau.

- VN kể lại truyện vừa đọc cho người thân nghe.

- Ghi vào sổ nhật ký đọc. - Theo dõi

- HS chọn sách, truyện

- Nêu tên sách, truyện của mình chọn.

- Đọc câu hỏi, thảo luận sau khi đọc truyện

+ Truyện có tên là gì? Của tác giả nào?

+ Trong truyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính?

+ Theo em nhân vật chính có những đức tính gì đáng quý?

- Đọc sách, truyện.

-Cá nhân cùng tham gia và trao đổi với GV và bạn

- Một số HS nêu

- Nhận xét, tuyên dương

 

docx 54 trang ducthuan 2310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020
Tập đọc - Kể chuyện
TIẾT 49 + 50: MỒ CÔI XỬ KIỆN
I. Mục tiêu:
1- Tập đọc: Đọc đúng: nông dân, lợn quay, gà luộc, giãy nảy.
- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc trôi chảy toàn bài
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
- Hiểu nghĩa: Công đường, bồi thường.
- Hiểu ND: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi. Nhờ sự thông minh tài trí của Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà. 
2- Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- KNS: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định: giải quyết vấn đề. Lắng nghe tích cực
II. Chuẩn bị: Bảng phụ. Tranh minh hoạ SGK cho từng đoạn chuyện, một cái hũ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút
35 phút
12 phút
8 phút
16 phút
4 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
H/ động 1: Luyện đọc.
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ
ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
H/động 2: Tìm hiểu bài: 
- Hiểu được: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi. Nhờ sự thông minh tài trí của Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà. 
H/động 3: Luyện đọc lại bài: 
H/ động 4: Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn theo đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV kiểm tra sĩ số của lớp.
- Gọi HS đọc bài " Về quê ngoại " và trả lời câu hỏi.
- GV n/ xét tuyên dương. 
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy bài mới:
* Giáo viên đọc mẫu phân biệt giọng từng nhân vật.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. 
- Hướng dẫn đọc theo đoạn và giải nghĩa từ khó:
+ HD ngắt hơi câu dài
+ Lật bảng phụ: 
Bác...tôi/ hít...quay/ gà luộc,/ vịt rán/...tiền.// Nhờ cho.//
Một bên/ “hít mùi thịt, / một bên/ “nghe tiếng bạc”./ Thế là công bằng.//
+ Gọi HS đọc phần chú giải.
+ Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp (đọc 2 lượt)
- YCHS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu HS đọc cả bài.
+ Trong chuyện có những nhân vật nào?
+ Chủ quán kiện bác nông dân vì việc gì?
+ Theo em ngửi thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao?
+ Bác nông dân đã đưa ra lý lẽ ntn khi tên chủ quán đòi tiền?
+ Lúc đó Mồ Côi hỏi bác thế nào?
+ Bác nông dân trả lời ra sao?
+ Chàng Mồ Côi phán quyết thế nào?
+ Thái độ của bác nông dân ntn?
+ Chàng y/c bác nông dân trả tiền cho chủ quán bằng cách nào?
+ Vì sao Mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc đủ 10 lần?
+Vì sao tên chủ quán không được 20 đồng mà vẫn tâm phục khẩu phục?
+ Hãy đặt 1 tên khác cho câu chuyện?
- GV đọc mẫu lần 2
- Yêu cầu HS đọc theo vai.
- GV gọi 2 nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Xác định yêu cầu:
- GV gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện.
* Kể mẫu.
- GV yêu cầu HS kể mẫu ND tranh 1trước lớp. 
- GV nhắc HS kể ngắn gọn, không kể nguyên văn như SGK.
- Nhận xét phần kể chuyện của bạn.
* Kể trong nhóm.
- GV yêu cầu HS chọn 1 đoạn và kể cho bạn nghe.
* Kể trước lớp.
- Y/c 3 HS kể tiếp nối nhau trước lớp. sau đó gọi 4 HS kể toàn bộ câu chuyện theo vai.
- Tuyên dương HS kể tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể lại chuyện 
- HS hát một bài.
- 3 học sinh đọc bài.
- HS nghe.
- HS đọc các từ khó.
- Mỗi HS đọc một câu , tiếp nối đọc cho hết bài (đọc 2 vòng).
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV:
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, chú ý các câu ở bảng phụ.
+ HS đọc và đặt câu với từ bồi thường.
+ 3 HS đọc, mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp.
- HS luyện đọc theo nhóm 3.
- 2 – 3 nhóm thi đọc tiếp nối
- Truyện có 3 n/vật Mồ Côi, bác nông dân, tên chủ quán.
- vì bác đã vào quán của hắn ngửi hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà lại không trả tiền.
- 2, 3 HS trả lời
- Bác nói : “Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả”
- Mồ Côi hỏi bác có hít mùi của t/ ăn trong quán không ?
- Bác nông dân có hít mùi thơm của t/ăn trong quán.
- Y/c phải trả đủ 20 đồng cho chủ quán.
- Bác nông dân giãy nảy lên khi nghe vậy.
- Cho 2 đồng tiền vào bát, xóc 10 lần
- Vì tên chủ quán đòi bác phải trả đủ 20 đồng, bác chỉ có 2 đồng nên phải xóc 10 lần thì mới thành 20 đồng.
- Vì Mồ Côi đưa ra lí lẽ 1 bên «hít mùi thơm », 1 bên « nghe tiếng bạc » thế là công bằng.
- Vị quan toà thông minh.
- Phiên toà đặc biệt.
- HS theo dõi.
- 2 nhóm luyện đọc theo vai: người dẫn chuyện Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán.
- 2 nhóm thi đọc trước lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc gợi ý của bài.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
+ Xưa có chàng Mồ Côi thông minh được dân giao nhiệm vụ xử kiện trong vùng. Một hôm, có một lão chủ quán 
- HS kể chuyện theo cặp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất.
- HS nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
TIẾT 81: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
HD tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc đơn.
Hoạt động 2:
Luyện tập.
- HS tính được giá trị của biểu thức và giải toán.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát một bài.
- Gọi HS tính giá trị của biểu thức 345 : 5 – 27
 123 – 45 + 76
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
- GV viết bảng: 30 + 5 : 5
 (30 + 5) : 5
- Y/c HS thực hiện gtrị 2 bt trên.
+ 2 bt trên có gì khác nhau?
- “Khi biểu thức có dấu ngoặc ta tính trong ngoặc trước”
+ S2 gtrị 2 bt trên?
- Y/c HS đọc qui tắc?
Bài 1: Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Y/c HS đọc bài và nêu cách tính.
- Nhận xét và tuyên dương.
Bài 2: Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Nhận xét và tuyên dương.
Bài 3: Gọi HS đọc bài.
- Nêu tóm tắt:
Có 240 quyển sách : 2 tủ
1 tủ : 4 ngăn
1 ngăn : .... quyển sách?
+ Nêu cách giải?
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm ra nháp.
- HS lắng nghe và quan sát.
- HS thực hiện.
- Có dấu ( ); không có dấu ( )
- HS đọc cách tính giá trị biểu thức 1: 30 + 5 : 5 = 30 + 1
 = 31
+ BT 2 (30 + 5) : 5 = 35 : 5 
 = 7
- HS nêu, HS khác bổ sung.
- HS đọc như trong SGK.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu cách thực hiện giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ).
- HS làm bài
a) 25–(20 – 10) = 25 – 10= 10
80 – (30 + 25) = 80 – 55 = 25
125 + (13 + 7)=125+ 20= 145
416 – (25 – 11)= 416 –14= 402
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu cách thực.
- HS làm bài
a) (65 + 15) x 2 =80 x 2= 160
 48 : (6 : 3 ) = 48 : 2 = 24
b) (74 – 14) : 2 = 60 : 2 = 30
 81 : (3 x 3) = 81 : 9 = 9
- HS đọc đề bài
- Làm bài và chữa bài:
C1:1 tủ có số quyển sách là:
240 : 2 = 120 ( quyển)
1 ngăn tủ có số quyển sách là:
120 : 4 = 30 (quyển)
C2: 2 tủ có số ngăn là: 
 4 x 2 = 8 (ngăn)
1 ngăn có số quyển sách là:
240 : 8 = 30 (quyển)
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
 ..
Tin học
GV chuyên dạy
Đọc sách Thư viện
ĐỌC TRUYỆN THIẾU NHI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận diện ra chính đặc điểm ở lứa tuổi của mình qua những tính cách nhân vật trong sách.
2. Kỹ năng: Giúp HS biết trong sách có những người bạn cũng có những đặc điểm giống mình.
3. Thái độ: Giúp HS biết cách khắc phục những đặc điểm chưa tốt và phát huy những đặc điểm tốt nên có.
II.Chuẩn bị: Địa điểm: Thư viện trường. Một số sách, truyện
III. Các hoạt động dạy học
TG
ND và MT
HĐ của GV
HĐ của HS
5’
30’
5’
1. Giới thiệu sách
- Mục tiêu: HS biết một số sách, truyện 
2. Đọc sách
-Mục tiêu: Nắm được nội dung câu chuyện.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Cách tiến hành:
+Giới thiệu một số sách, truyện 
- Yêu cầu chọn truyện.
- Cách tiến hành:
+Treo bảng phụ ghi câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận trả lời sau khi đọc.
+ GV yêu cầu HS đọc
+Theo dõi tốc độ đọc và trò chuyện với HS về sách của HS đang đọc
- Qua câu chuyện em thích nhất điều gì?
- Qua tiết học hôm nay các em học được những gì?
- Giới thiệu một sốsách, truyện đọc ở tiết sau.
- VN kể lại truyện vừa đọc cho người thân nghe.
- Ghi vào sổ nhật ký đọc.
- Theo dõi
- HS chọn sách, truyện
- Nêu tên sách, truyện của mình chọn.
- Đọc câu hỏi, thảo luận sau khi đọc truyện
+ Truyện có tên là gì? Của tác giả nào?
+ Trong truyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính?
+ Theo em nhân vật chính có những đức tính gì đáng quý?
- Đọc sách, truyện.
-Cá nhân cùng tham gia và trao đổi với GV và bạn
- Một số HS nêu
- Nhận xét, tuyên dương 
IV. Rút kinh nghiệm:
Hướng dẫn học - Toán
BÀI 1, 2, 3 ( TUẦN 16 )
I.Mục tiêu: 
Giúp HS: Hoàn thành bài tập trong ngày
- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
- Tính giá trị của các biểu thức đơn giản. Giải bài toán bằng hai phép tính.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ. Vở Cùng em học Toán
III. Các hoạt động dạy học
T/g
ND và MT
HĐ của GV
HĐ của HS
1’
10’
22’
A.Kiểm tra B.Bài mới
1.GTB
2.Hướng dẫn
a. Hoàn thành bài tập trong ngày
b. Củng cố KT
-Cho HS hoàn thành bài tập trong ngày
- GV quan sát giúp đỡ
-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài
- HS nhận xét
2’
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Bài 2:
Bài 3: 
Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. 
3. Củng cố – dặn dò:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài – chữa bài
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài – chữa bài
- Gọi HS đọc đề bài
a) Đọc đoạn hội thoại
b. Viết 3 biểu thức
- GV và HS nhận xét 
- Nhận xét tiết học
- VN ôn bài
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm
320 5 526 4 586 8
 20 64 12 131 26 73
 0 06 2
 2 
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- HS nêu
- Làm bài vào vở
- 1 HS lên chữa bài
Bài giải
3 bao gạo cân nặng số kg là:
35 x 3 = 105 ( kg )
3 bao gạo và 1 bao ngô cân nặng số kg là: 105 + 45 = 150 ( kg )
 Đáp số : 150 kg
- Đọc yêu cầu
-HS đọc
- 3 HS lên bảng viết biểu thức
- 15 + 29 27 x 8 96 : 3
- Nhận xét 
IV. Rút kinh nghiệm:
	....
Mĩ thuật+
ÔN CHỦ ĐỀ 7: LỄ HỘI QUÊ EM (T2)
I.Mục tiêu: 
HS cần đạt :
- Nhận ra sự đa dạng phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước
- Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh chủ đề “lễ hội quê em “
- Giới thiệu,nhận xet và nêu được cảm nhận sản phâm của nhóm mình nhóm bạn
II. Đồ dùng và phương tiện
1. Chuẩn bị của GV: Sách học MT
- Một số hình minh họa phù hợp với chủ đề
- Một số bài vẽ của hs về chủ đề: Lễ hội 
- Hình minh họa
2. Chuẩn bị của HS: Giấy vẽ , giấy màu , màu vẽ , hồ dán , kéo 
- Tranh ảnh về lễ hội
III.Các hoạt động dạy học
T/g
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1’
32’
1. GTB
2. Các HĐ:
- GV giới thiệu bài
-HS nghe
a. HĐ1:Tìm hiểu cách thực hiện bức tranh /tạo hình sản phẩm nhóm 
- GV cho hs quan sát hình minh họa cách thực hiện bức tranh nhóm
- HS quan sát, thảo luận tìm ra cách thực sản phẩm của nhóm mình 
b. HĐ2:Thực hành sản phẩm nhóm 
- GV cho HS thực hành sản phẩm nhóm
- Gv gợi ý, bao quát lớp, hướng dẫn HS thực hành sản phẩm nhóm
* Lưu ý :
- Vẽ các dáng người thể hiện được hoạt động phù hợp với nội dung chủ đề lê hội 
- Vẽ thêm các hình ảnh chi tiết khác để làm rõ hoạt động của nhân vật
- HS thực hành sản phẩm của nhóm, bổ sung sản phẩm cá nhân , các hình ảnh phụ phối hợp hoạt động nhóm tạo sản phẩm chung
- HS chú ý lắng nghe, thực hiện làm các nhân vật của mình được giao
c. HĐ3:Trưng bày giới thiệu sản phẩm 
- GV hướng dẫn HS trưng bày giới thiệu sản phẩm
- HS trưng bày sản phẩm theo sự hướng dẫn của GV
HĐ4: Nhận xét đánh giá sản phẩm 
- GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá sản phẩm
- GV nhận xét chung 
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi gợi ý của GV
3’
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- CB đồ dùng cho tiết sau
IV. Rút kinh nghiệm:
	........
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020
Chính tả: (nghe - viết)
TIẾT 33: VẦNG TRĂNG QUÊ EM
I. Mục tiêu:
- Học sinh nghe viết đúng đoạn “Vầng trăng quê em”; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng các BT chính tả có âm đầu d/ gi/ r. GDHS có ý thức giữ gìn VSCĐ
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nd bài tập.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT
- Làm đúng bài tập: Điền dì/gì; rẻo/dẻo, ra/da, gì/rì, duyên/ruyên, díu dan/ ríu ran.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát một bài.
- Gọi HS viết: công cha, mặt trăng, nửa chừng.
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
* Tìm hiểu ND đoạn văn:
- GV đọc đoạn văn lần 1.
+ Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào? 
* Hướng dẫn cách trình bày:
+ Bài viết có mấy câu?
+ Bài viết được chia thành mấy đoạn?
+ Chữ đầu đoạn viết ntn?
+ Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa? 
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Những chữ nào trong bài dễ lẫn, dễ viết sai?
- GV cho HS đọc và viết bảng.
* GV cho HS viết c/tả.
* GV đọc lại soát lỗi.
* GV nhận xét một số bài.
Bài 2 a: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- Y/c HS làm bài vào VBT và phiếu.
- GV gọi HS chữa bài
- GV chốt lại lời giải đúng
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- HS viết bảng.
- HS nghe và 2 HS đọc lại.
- Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm.
+ Bài viết có 7 câu.
+ Bài viết được chia thành hai đoạn.
+ Viết lùi vào một ô và viết hoa.
+ Những chữ đầu câu.
+ Từ: trăng, lũy tre làng, nồm nam.
+ 3 HS lên bảng viết, HS dưới viết nháp.
- HS viết vở.
- HS soát lỗi.
- HS thu vở.
- HS đọc Y/C
- HS làm bài trong VBT và 1 HS làm vào phiếu.
- Dán phiếu và chữa bài.
+ Cây gì gai mọc đầy mình
Tên gọi như thể ... bay lên
Vừa thanh, vừa dẻo, lại bền
Làm ra bàn ghế, đẹp duyên..
 (Là cây mây)
+ Cây gì hoa đỏ như son
Tên gọi như thể ...
Tháng ba, đàn sáo ...
Ríu ran đến đậu ...
 (Là cây gạo)
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
TIẾT 82: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( )
- Áp dụng được việc tính giá trị của b/thức vào dạng bài tập điền dấu = , .
- HS ý thức làm bài tập.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1: 
- HS tính được giá trị của biểu thức
Bài 2:
- HS tính được giá trị của biểu thức
Bài 3: 
- HS tính được giá trị của biểu thức
và điền đúng dấu vào các dòng.
Bài 4:
 Xếp 8 hình tam giác thành hình cái nhà như SGK
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát 
- Gọi HS Tính:
23 + ( 678 + 345 )
7 x ( 35 – 29 )
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Y/c HS đọc bài và nêu cách tính.
- Nhận xét và tuyên dương.
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Nhận xét và tuyên dương.
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Nhận xét và tuyên dương.
+ Tại sao em điền dấu đó?
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa 2 đội (mỗi đội 4 HS). 
- Đội nào xếp được hình thì đội đó thắng.
- NX, tuyên dương
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- 2 học sinh lên bảng làm, HS dưới lớp làm ra nháp.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu cách thực hiện giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ).
- HS làm bài
a) 238 – (55 – 35) = 238 – 20
 = 218
175 - (30 +20 ) = 175 – 50= 125
b) 84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2 = 42
(72 +18 ) x 3 = 90 x 3 = 270
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu cách thực hiện giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ).
- HS làm bài
a) (421 - 200) × 2 = 221 × 2 =442 
421 – 200 × 2 = 421 – 400 = 21
b) 90 + 9 : 9 = 90 + 1 = 91
(90 + 9) : 9 = 99 : 9 = 11
c) 48 × 4 : 2 = 192 : 2 = 96
48 × (4 : 2) = 48 × 2 = 96
d) 67 – (27 + 10) = 67 – 37 = 40
67 – 27 + 10 = 40 + 10 = 50
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài, 2 HS lên bảng
- Đọc bài làm
(12 + 11) × 3 > 45
11 + (52 – 22) = 41
30 < (70 + 23) : 3
120 < 484 : (2 + 2)
- Đọc yêu cầu
- HS ngồi theo nhóm 4 người.
- HS thi xếp hình cái nhà từ 8 hình tam giác.
- Nhận xét đội thắng cuộc.
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Thể dục
GV chuyên dạy
Đạo đức
TIẾT 17: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (T2)
I. Mục tiêu:
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Có thái độ tôn trọng, biết ơn các gia đình thương binh liệt sĩ.
* Kĩ năng sống: Kĩ năng trình bày suy nghĩ thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc.
- Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.
II. Chuẩn bị: Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề bài học ( HS )
- Sưu tầm các mẩu chuyện nói về Lý Tự Trọng, Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Trần Quốc Toản (GV )
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
 Xem tranh và kể về những người anh hùng.
Hoạt động 2:
Kể lại một số hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình TB liệt sĩ ở địa phương mà em biết.
Hoạt động 3:
Múa hát, đọc thơ kể chuyện
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát một bài.
- Em tỏ thái độ ntn đối với các chú thương binh và gia đình liệt sĩ?
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
- GV chia lớp thành các nhóm: - Yêu cầu HS trả lời:
- Người trong ảnh là ai?
- Em biết gì về gương chiến đấu của người đó?
- Hãy hát 1 bài, đọc 1 bài thơ, 1 mẩu chuyện về anh hùng đó?
- GV bổ sung những mẩu chuyện chưa có.
- Y/c HS trình bày những gì mình đã tìm hiểu
- GV nhận xét nhắc nhở
- HS tích cực tham gia các hoạt động đó.
- T/c cho HS hát, múa, kể chuyện, đọc thơ 
-> Kết luận: TB - LS là những người đã hy sinh xương máu để bảo vệ tổ quốc Vì vậy chúng ta phải biết ơn họ.
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS ngồi theo nhóm 6 và thảo luận người trong ảnh.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác bổ sung.
+ Người trong ảnh là : Lý Tự Trọng, Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Trần Quốc Toản.
+ HS nêu gương chiến đấu: VD như anh Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đuờng và bảo vệ cán bộ cách mạng.
- HS trình bày cá nhân trước lớp.
+ Thăm gia đình thương binh liệt sĩ vào ngày 27/7 hằng năm.
+ Thăm nghĩa trang liệt sĩ vào ngày 27/7 hằng năm.
- HS hát, múa , ... về chủ đề thương binh liệt sĩ.
- HS nghe GV nói.
- HS nghe
Tiếng Anh
GV chuyên dạy
Âm nhạc*
GV chuyên dạy
Hướng dẫn học – Tiếng Việt
BÀI 1, 2, 3, 4 ( TUẦN 16 )
 I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hoàn thành bài tập trong ngày 
- Đọc và hiểu nội dung bài Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười để trả lời các câu hỏi có liên quan.
- Làm bài tập phân biệt ch / tr. Biết 1 số sự vật và công việc thường thấy ở, nông thôn
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Làm đúng BT theo Y/C.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở cùng em học Tiếng Việt
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10’
20’
2’
A.Ổn định B.KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
a. Hoàn thiện bài tập trong ngày.
b. Củng cố kiến thức
*Môn Tiếng Việt
Bài 1
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4
3. Củng cố- Dặn dò:
-GV giới thiệu bài
- GV hỏi HS về các môn học sáng xem có còn BT không?
- Cho HS đọc bài : Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười.
*GV đọc diễn cảm một lần
- Cho HS đọc từng câu 
- Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn
- Thi đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc đoạn giữa các nhóm
- Thi đọc cả bài
- GV nhận xét.
- Cả lớp đồng thanh
* GV cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm vở.
- GV cho HS nhận xét 
- Cho HS đọc y/c bài
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- Cho HS làm bài theo nhóm 
- Mời đại diện các nhóm trả lời.
- Cho HS đọc lại bài làm
- GV cùng HS chữa bài
- Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
*Các công việc em thường thấy ở nông thôn là:
a. chăn trâu ; c. đồng ruộng 
b. trung tâm thương mại
d. cây lúa; g. phơi rơm
e. nhà cao tầng
h. vườn cau i. bể bơi
- GV chữa bài, nhận xét. 
* GV cho HS đọc y/c bài
- Hãy đặt dấu phẩy cho đúng vào các câu văn sau:
a. Bầu trời trong xanh những đám mây trắng nhởn nhơ bay lượn.
b. Ghét bẩn bám vào lợn khiến làn da nó trở nên vằn vện chỗ trắng chỗ đen.
- GV nhận xét chốt KT chuẩn 
* Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại bài 
-Hát 
-HS nghe
-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài
- HS nhận xét
- 1 HS đọc bài
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp đọc từng câu
- HS đọc đoạn 
- HS đọc đoạn trong nhóm
- HS nhận xét
- Các nhóm thi đọc 
- HS thi đọc cả bài
- HS nhận xét
- Cả lớp đọc bài
- HS đọc y/c bài.
- HS làm vở, 1 HS làm bảng vở.
- Cho HS đổi chéo vở KT kết quả.
a. Cậu bị một vết thương nguy hiểm đến đôi chân và cả tính mạng.
b. Mong cứu được đôi chân của cậu bé.
c. Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười.
d. HS tự nêu
- HS đọc y/c bài.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Vô tuyến truyền hình.
- Văn học truyền miệng.
- Chú chim non bay chuyền cành.
- Chúng em chơi chuyền.
- HS nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Làm bài,chữa bài
- Khoanh tròn vào chữ cái.
a. chăn trâu ; g. phơi rơm ; 
c. đồng ruộng; d. cây lúa
h. vườn cau
-HS nhận xét
- HS đọc y/c bài.
- HS làm vở - chữa bài
a. Bầu trời trong xanh, những đám mây trắng nhởn nhơ bay lượn.
b. Ghét bẩn bám vào lợn khiến làn da nó trở nên vằn vện, chỗ trắng, chỗ đen.
- HS nhận xét 
-HS nghe
IV.Rút kinh nghiệm
 .	
Hoạt động tập thể ( GDNSTLVM )
BÀI 7: CỬ CHỈ ĐẸP
I. Mục tiêu:
-HS nhận thấy cần có những cử chỉ đẹp khi giao tiếp với mọi người.
-HS có kĩ năng thể hiện những cử chỉ đẹp khi giao tiếp với mọi người
-Vui vẻ, thân thiện khi nói chuyện.
-Đứng dậy, cúi đầu chào thầy cô giáo, người lớn tuổi.
-Giơ tay hay gật đầu(thay cho lời chào) khi không tiện nói lời chào với bạn bè.
-Vỗ tay đúng lúc để bày tỏ sự tán thưởng, khâm phục và chúc mừng, .
-HS tự tin khi có những cử chỉ đẹp với mọi người mọi lúc, mọi nơi.
II.Tài liệu và phương tiện dạy học:
-Tranh minh hoạ SGK, đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
III.Hoạt động dạy học:
TG
ND_MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3 p
A. Kiểm tra
- Khi ở trường, chúng ta cần cú ý điều gì ?
- 2 HS trả lời
2 p
13 p
10 p
10 p
2 p
B. Bài mới
1HĐ1: GTB:
HĐ 2: Nhận xét hành vi:
Ø MT: Giúp HS nhận thấy biểu hiện của cử chỉ đẹp khi giao tiếp với mọi người.
Hoạt động 3: Nhận xét hành vi:
Ø MT: Giúp HS nhận thấy những biểu hiện khác của cử chỉ đẹp khi giao tiếp với mọi người.
 Hoạt động 4: Trao đổi, thực hành: 
 HĐ5: Tổng kết bài 
Cử chỉ đẹp.
- Cho HS thực hiện phần Quan sát tranh trang 26.
? Các bạn trong tranh có những cử chỉ đẹp nào ?
? Những cử chỉ đó nói lên điều gì ?
- Cho HS rút ra ý 1, 2, 3 của lời khuyên.
- GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
- Cho HS thực hiện bài tập 1.
- Mời HS trình bày kết quả.
- GV cùng HS nhận xét và kết luận từng trường hợp.
a. Cử chỉ của Hùng không đẹp.
b. Cử chỉ của Tâm và Lan là đẹp.
c. Cử chỉ của Tuấn không đẹp.
- Cho HS rút ra ý 4 của lời khuyên.
- GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS.
- Cho HS thực hiện bài tập 2.
- Mời HS trình bày kết quả.
- GV cùng HS nhận xét và kết luận từng trường hợp.
- GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS.
- Cho HS nhắc lại toàn bộ lời khuyên.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Vui chơi lành mạnh. 
- Quan sát tranh.
+ Tranh 1: Lan vui vẻ nói chuyện với mọi người.
+ Tranh 2: Sơn giơ tay ngay ngắn khi muốn phát biểu.
+ Tranh 3: Hoa đứng lại, cúi đầu khi nói lời chào cô giáo.
+ Tranh 4: Các bạn vỗ tay để bày tỏ sự tán thưởng, khâm phục người nghệ sĩ.
- HS trả lời.
- Để có cử chỉ đẹp chúng ta cần chú ý:
+ Tươi cười khi nói chuyện với mọi người.
+ Đứng dậy, cúi đầu chào thầy cô giáo, người lớn tuổi.
+ Giơ tay hay gật đầu(thay cho lời chào) khi không tiện nói lời chào với bạn bè.
- HS liên hệ thực tế.
- 1 HS đọc bài tập sau đó lớp trao đổi theo cặp.
- Đại diện một số HS trả lời.
- HS rút ra ý 4 của lời khuyên.
-HS liên hệ thực tế.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện 3 nhóm trình bày kết quả.
- HS liên hệ thực tế.
- 1 HS nhắc lại.
 IV. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2020
Luyện từ và câu
TIẾT 17: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
ÔN TẬP CÂU: AI - THẾ NÀO? DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (BT1)
- Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả một đối tượng (BT2)
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a,b)
- HS có ý thức làm bài
II. Chuẩn bị: Viết sẵn câu văn ở BT 3 lên bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1:
- HS tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật.
Bài 2:
- HS đặt được câu theo mẫu Ai thế nào?
Bài 3:
- HS đặt được đúng dấu phẩy vào trong mỗi câu.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát 
- Gọi HS làm lại BT1 tiết Luyện từ – câu T16
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
- GV mời HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ ghi ra giấy những từ vừa tìm.
- GV gọi HS nói tên và nhận xét đúng/sai. 
- GV yêu cầu HS viết vào VBT.
- Gọi HS đọc y/c
- Yêu cầu HS đọc mẫu
+ Câu “Buổi sớm hôm nay lạnh cóng tay” cho ta biết điều gì về buổi sáng hôm nay?
- Để đặt được câu hỏi theo mẫu ta phải tìm được từ chỉ đặc điểm của sự vật được nêu.
- Lật bảng phụ. Gọi HS đọc y/c.
- Y/cầu HS làm bài vào VBT.
- Gọi HS đọc bài làm
- GV nhận xét và khen HS điền đúng dấu phẩy.
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- HS làm miệng.
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- HS tìm ghi ra giấy và VBT Tiếng Việt.
- HS nói từ chỉ đặc điểm, các HS khác bổ sung.
a) Mến: dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, biết hy sinh, 
b) Anh Đom Đóm: cần cù, chăm chỉ, chuyên cần, tốt bụng, có trách nhiệm, 
c) Anh Mồ Côi: thông minh, tài trí, tốt bụng, biết bảo vệ lẽ phải,...
+ Người chủ quán: tham lam, xảo quyệt, gian trá, dối trá, xấu xa, 
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc mẫu
- Cho ta biết đặc điểm của buổi sớm hôm nay là lạnh cóng tay.
- HS làm bài. Đọc bài trước lớp. HS khác n/xét, bổ sung.
a) Bác nông dân cần mẫn./ chăm chỉ/ chịu thương chịu khó/ ...
b) Bông hoa trong vườn tươi thắm/ thật rực rỡ/ ...
c) Buổi sớm mùa đông giá lạnh/ thường rất lạnh/ ...
- HS đọc đầu bài.
- Làm bài vào VBT
- Đọc bài trước lớp.
a) Ếch con ngoan ngoãn, 
b/ Nắng cuối thu vàng ong, .
c) Trời xanh ngắt trên cao, xanh như ngọn cây, hè phố.
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
TIẾT 83: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng. Áp dụng giải toán có lời văn 
- HS có ý thức làm bài tập.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1: 
- HS tính được giá trị của biểu thức
Bài 2:
- HS tính được giá trị của biểu thức
Bài 3: 
- HS tính được giá trị của biểu thức.
Bài 4:
 - HS tính g/trị của BT và nối vào đúng kết quả.
Bài 5:
- HS tính được số thùng bánh.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát 
- Gọi HS tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Y/c HS đọc bài và nêu cách tính.
- Nhận xét và tuyên dương.
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. 
- Y/c HS đọc bài và nêu cách tính.
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. 
- Y/c HS đọc bài và nêu cách tính.
- Nhận xét và tuyên dương.
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c 2 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vở.
- Nhận xét và tuyên dương.
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cho HS làm vở.
- Nhận xét và tuyên dương.
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- 2 HS làm bài, ở dưới làm nháp.
34 + 56 – 29; 3 x (25 + 91)
- HS nêu: Tính giá trị của b/ thức.
- HS nêu: ta làm từ trái sang phải.
- HS làm bảng con sau đó dán bảng chữa bài.
a) 324 – 20 + 61 b) 21 × 3 : 9 
= 304 + 61 = 365 = 63 : 9 = 7
188 + 12 – 50 40 : 2 × 6
= 200 – 50 = 150 = 20×6 =120 
- HS nêu: Tính giá trị của b/ thức.
- HS nêu: ta làm nhân, chia trước, cộng, trừ sau.
- HS làm bảng con sau đó dán bảng chữa bài.
a) 15 + 7 × 8 b) 90 + 28 : 2
= 15 + 56 = 71 = 90 + 14 =104
201 + 39 : 3 564 – 10 × 4
= 201+13= 214 = 564–40 =524
- HS nêu: Tính giá trị của b/ thức.
- HS nêu: ta làm các phép tính trong ngoặc đơn trước.
- HS làm bảng con sau đó dán bảng chữa bài.
a) 123×(42 – 40)
= 123 × 2 = 246
(100 + 11) × 9
= 111 × 9 = 999
 b) 72: (2 × 4)
= 72 : 8 = 9
64 : (8 : 4)
= 64 : 2 = 32
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS tính kết quả của các BT và nối kết quả.
+ 86 – (81 – 31) 	 36
+ 90 + 70 x 2 230
+ 142 – 42 : 2 121
+ 56 x (17 – 12) 280
+ (142 – 42) : 2 50
- HS đọc nội dung bài tập.
- 1 HS làm bảng phụ
Số hộp là: 800 : 4 = 200 (hộp)
Số thùng là: 200 : 5 = 40(thùng)
 Đáp số: 40 thùng
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Tập đọc
TIẾT 34: ANH ĐOM ĐÓM
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng: gác núi, lan dần, lên đèn, làn gió, lo, lặng lẽ, long lanh, 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng , khổ thơ.
- Hiểu nghĩa: Đom đóm, chuyên cần, cò bợ, vạc.
- Hiểu nội dung: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ S

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_17_nam_hoc_2020_2021.docx