Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2014-2015

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2014-2015

Hoạt động dạy

1.Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra bài cũ:

-2 hs lên bảng làm bài:

Đặt tính rồi tính:134 x 5; 564: 8

- Nhận xét, chữa bài .

3. Bài mới: Giới thiệu bài:

Luyện tập - Thực hành:

Bài 1: 1HS nêu y/c của bài

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Chữa bài, Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần còn lại

- Chữa bài.

* Cñng cè vÒ tìm tích và thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần còn lại

Bài 2:1HS nêu yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS đặt tính và tính

- Lưu ý HS phép chia c, d là các phép chia có 0 ở tận cùng của thương.

* Cñng cè vÒ chia số có ba chữ số cho số có một chữ số chia hết ,có dư ,với trường hợp thương có chữ số 0 ở tận cùng.

Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài

- Chữa bài hs.

* Cñng cè vÒ giải toán có hai phép tính.

Bài 4: ( cột 1, 2, 4)

- Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên trong bảng

-Muốn thêm 4 đơn vị cho 1số ta làm thế nào?

- Muốn gấp 1 số lên 4 lần ta làm thế nào?

-Muốn bớt đi 4 đvị của 1 số ta làm thế nào?

- Muốn giảm 1 số đi 4 lần ta làm thế nào ?

- Yêu cầu HS làm bài

- Chữa bài hs.

 * Cñng cè vÒ thêm một số đvị, gấp một số lần, bớt một số đvị, giảm một số lần của một số.

Bài 5: HSKG :Gọi 1 HS đọc đề bài

- Yêu cầu HSKG làm bài

- Chữa bài hs.

* Cñng cè vÒ cách xem đồng hồ, góc vuông ,góc không vuông.

4. Củng cố:

-Hôm nay chúng ta đẫ ôn tập kiến thức gì?

5. Dăn dò:

- Về nhà luyện tập thêm các bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia

- Nhận xét tiết học. CB bài sau.

 

doc 26 trang ducthuan 03/08/2022 2130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2014
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
ĐÔI BẠN
I. MỤC TIÊU:
TĐ- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn vµ tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
* HS khá, giỏi trả lời được CH5. 
KC:Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
* HS khá, giỏi kể được toµn bé câu chuyện. 
II. ĐỒ DÙNG HỌC DẠY:- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên. 
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài. 
b/ Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: 
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý:
b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn HS đọc từng câu và luyện phát âm từ khó
- HDHS đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
- HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
 - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
-1. Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào ?
- Giảng : Vào những năm 1965 đến 1973, giặc Mĩ không ngừng ném bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô và các thành thị ở miền Bắc đều phải sơ tán về nông thôn, chỉ những người có nhiệm vụ mới ở lại thành phố.
2. Mến thấy thị xã có gì lạ ?
3. Mến đã có hành động gì đáng khen ?
- Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ?
4. Em hiểu câu nói của người bố như thế nào?
5. Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người giúp đỡ mình.( HSKG)
Kết luận: Câu chuyện cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp của những người làng quê, họ sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, sẵn sàng hi sinh cứu người và lòng thuỷ chung của người thành phố đối với những người đã giúp đỡ mình.
Luyện đọc lại: 
- GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, sau đó yêu cầu HS chọn đọc lại một đoạn trong bài.
- Nhận xét cho HS.
* Kể chuyện: 
 - 1 HS đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện trang 132, SGK.
- Gọi HS kể mẫu đoạn 1.
- Nhận xét phần kể chuyện của HS.
- Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. 
- GV gọi 2 HSKG kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét cho HS.
4. Củng cố: 
- Em có suy nghĩ gì về người thành phố (người nông thôn) ?
5. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học,YCHS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài, TLCH
- Đọc tên chủ điểm và nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm: giặc Mĩ, thị xã, san sát, nườm nượp, lăn tăn, vùng vẫy, tuyệt vọng, ướt lướt thướt, hốt hoảng, sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa,...
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV.
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu khó :
- Người làng quê như thế đấy,/ con ạ.// Lúc đất nước có chiến tranh,/ họ sẵn lòng sẻ nhà/ sẻ cửa.// Cứu người,/ họ không hề ngần ngại.//
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới.
 HS đặt câu với từ tuyệt vọng.
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
-Thành và Mến kết bạn với nhau từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố sơ tán về quê Mến ở nông thôn.
- Nghe GV giảng.
- Mến thấy cái gì ở thị xã cũng lạ, thị xã có nhiều phố, phố nào nhà ngói cũng san sát, cái cao, cái thấp chẳng giống những ngôi nhà ở quê Mến; những dòng xe cộ đi lại nườm nượp; đêm đèn điện sáng như sao sa.
- Khi chơi ở công viên, nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
- Mến dũng cảm và sẵn sàng cứu người, bạn còn rất khéo léo trong khi cứu người.
- Câu nói của người bố khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn gian khổ với người khác, khi cứu người họ không hề ngần ngại.
- Gia đình Thành tuy đã về thị xã nhưng vẫn nhớ gia đình Mến. Bố Thành về lại nơi sơ tán đón Mến ra chơi. Khi Mến ở thị xã chơi, Thành đã đưa bạn đi thăm khắp nơi trong thị xã. Bố Thành luôn nhớ và dành những suy nghĩ tốt đẹp cho Mến và những người dân quê.
- Tự luyện đọc, sau đó 3 đến 4 HS đọc một đoạn trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét: 
+ Bạn ngày nhỏ: Ngày Thành và Mến còn nhỏ, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, gia đình Thành phải về sơ tán ở quê Mến, vậy là hai bạn kết bạn với nhau. Mĩ thua, Thành chia tay Mến trở về thị xã.
+ Đón bạn ra chơi: Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành đưa bạn đi chơi khắp nơi trong thành phố, ở đâu Mến cũng thấy lạ. Thị xã có nhiều phố quá, nhà cửa san sát nhau không như ở quê Mến, trên phố người và xe đi lại nườm nượp. Đêm đến đèn điện sáng như sao sa..
- Kể chuyện theo cặp.
- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. 
- 2 HSKG kể toàn bộ câu chuyện
- 2 -3 HS trả lời theo suy nghĩ của từng em.
_______________________________________________
TOÁN
TIẾT 76: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.
- Lµm ®­îc bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (cột 1, 2, 4)
* HSKG lµm ®­îc hÕt c¸c bµi tËp SGK. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ kẻ sẵn BT 1 và 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
-2 hs lên bảng làm bài: 
Đặt tính rồi tính:134 x 5; 564: 8
- Nhận xét, chữa bài .
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
Luyện tập - Thực hành: 
Bài 1: 1HS nêu y/c của bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài, Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần còn lại
- Chữa bài.
* Cñng cè vÒ tìm tích và thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần còn lại
Bài 2:1HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS đặt tính và tính
- Lưu ý HS phép chia c, d là các phép chia có 0 ở tận cùng của thương.
* Cñng cè vÒ chia số có ba chữ số cho số có một chữ số chia hết ,có dư ,với trường hợp thương có chữ số 0 ở tận cùng.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài
- Chữa bài hs.
* Cñng cè vÒ giải toán có hai phép tính.
Bài 4: ( cột 1, 2, 4)
- Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên trong bảng
-Muốn thêm 4 đơn vị cho 1số ta làm thế nào?
- Muốn gấp 1 số lên 4 lần ta làm thế nào?
-Muốn bớt đi 4 đvị của 1 số ta làm thế nào?
- Muốn giảm 1 số đi 4 lần ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài hs.
 * Cñng cè vÒ thêm một số đvị, gấp một số lần, bớt một số đvị, giảm một số lần của một số.
Bài 5: HSKG :Gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HSKG làm bài
- Chữa bài hs.
* Cñng cè vÒ cách xem đồng hồ, góc vuông ,góc không vuông.
4. Củng cố:
-Hôm nay chúng ta đẫ ôn tập kiến thức gì?
5. Dăn dò:
- Về nhà luyện tập thêm các bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia
- Nhận xét tiết học. CB bài sau.
- HS làm theo YC của GV
- Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng làm bài
Thừa số
324
 3
150
 4
Thừa số
 3
324
 4
150
Tích
972
972
600
600
- Lớp làm vào vở, 4 hs lên bảng làm bài
a. 684:6=114 b. 845:7=120(dư 5) 
c. 630:9=70 d. 842:4=210 ( dư 2) 
- Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
Bài giải:
Số máy bơm đã bán là:
 36 : 9 = 4 (chiếc)
Số máy bơm còn lại là:
 36 – 4 = 32 (chiếc)
 Đáp số: 32 chiếc
- 1 HS đọc.
- Ta lấy số đó cộng với 4
- Ta lấy số đó nhân với 4
- Ta lấy số đó trừ đi 4
- Ta lấy số đó chia cho 4
- Hs làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài 
Số đã cho
 8
 12
 56
Thêm 4 đvị
8+4=12
12+4=16
56+4=60
Gấp 4 lần
8x4=32
12x4=48
56x4=224
Bớt 4 đvị
8-4=4
12-4=8
56-4=52
Giảm 4 lần
8:4=2
12:4=3
56:4=14
1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HSKG làm bài.
_____________________________________
CHÀO CỜ
RÈN NỀN NẾP HỌC TẬP, ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2014
TẬP ĐỌC 
VỀ QUÊ NGOẠI
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
- Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu)."
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Đôi bạn.
- Nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài. 
 Luyện đọc: 
Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ.
Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: hương trời, chân đất, ...
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng tha thiết, tình cảm, chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm : sen nở, mê, trăng, gió, ríu rít, rực màu rơm phơi, êm đềm, chân đất, thật thà.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó
- Hướng dẫn đọc từng khổ và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ 
- HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- 2HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 khổ .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc bài thơ.
HD tìm hiểu bài: 
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
1. Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Nhờ đâu em biết điều đó ?
2. Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu ?
3. Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ ?
- GV có thể giảng thêm : Mỗi làng quê ở nông thôn Việt nam thường có đầm sen. Mùa hè, sen nở, gió đưa hương sen bay đi thơm khắp làng. Ngày mùa, những người nông dân gặt lúa, họ tuốt lấy hạt thóc vàng rồi mang rơm ra phơi ngay trên đường làng, những sợi rơm vàng thơm làm cho đường làng trở lên rực rỡ, sáng tươi. Ban đêm ở làng quê, điện không sáng như ở thành phố nên chúng ta có thể nhìn thấy và cảm nhận được ánh trăng sáng trong.
-GV:Về quê, bạn nhỏ không những được thưởng thức vẻ đẹp của làng quê mà còn được tiếp xúc với những người dân quê. 
4.Bạn nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo?
Học thuộc lòng bài thơ: 
- Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ, yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng, yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS tự nhẩm lại bài thơ.
- Nhận xét cho HS.
4. Củng cố: 
* GDMT: Bạn nhỏ cảm thấy điều gì sau lần về quê chơi ?
- Muốn quê hương giàu đẹp các em phải làm gì?
5. Dăn dò:
 - Nhận xét tiết học, dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài theo yêu cầu của GV
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS nhìn bảng đọc các từ khó: nghỉ hè, sen nở, tuổi, những lời,...
- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng khổ thơ theo hướng dẫn của GV.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng nhịp thơ :
Em về quê ngoại / nghỉ hè /
Gặp đầm sen nở / mà mê hương trời //
Gặp bà / tuổi đã tám mươi /
Quên quên/ nhớ nhớ/ những lời ngày xưa.//
- HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. HS đặt câu với từ hương trời, chân đất.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 2 HS, lần lượt từng HS đọc một khổ trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Đọc bài đồng thanh.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê. Nhờ sự ngạc nhiên của bạn nhỏ khi bắt gặp những điều lạ ở quê và bạn nói" Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu" mà ta đã biết điều đó.
- Quê bạn nhỏ ở nông thôn.
- Bạn nhỏ thấy đầm sen nở ngát hương mà vô cùng thích thú ; bạn được gặp trăng, gặp gió bất ngờ, điều mà ở trong phố của bạn chẳng bao giờ có ; Rồi bạn lại được đi trên con đường rực màu rơm phơi, có bóng tre xanh mát ; Tối đêm, vầng trăng trôi như lá thuyền trôi êm đềm.
- Bạn nhỏ ăn hạt gạo đã lâu nhưng bây giờ mới được gặp những người làm ra hạt gạo. Bạn nhỏ thấy họ rất thật thà và thương yêu họ như thương yêu bà ngoại mình.
- Nhìn bảng đọc bài.
- Đọc bài theo nhóm, tổ.
- Tự nhẩm, sau đó một số HS đọc thuộc lòng trước lớp.
- Bạn nhỏ thấy thêm yêu cuộc sống, yêu con người.
- HS suy nghĩ trả lời
_______________________________________
TOÁN
TIẾT 77: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I.MỤC TIÊU:
- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản."
- Bài tập: Bài 1, bài 2 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng làm bài: 
 Đặt tính rồi tính:234 x 4 ; 503 : 9
- Nhận xét, chữa bài .
3. Bài mới:
Giới thiệu về biểu thức: 
- Gv viết lên bảng 126 + 51 yêu cầu HS đọc
- Giới thiệu: 126 + 51 được gọi là 1 biểu thức. Biểu thức 126 cộng 51
- Viết tiếp lên bảng 62 - 11 và giới thiệu : 62 trừ 11 cũng gọi là 1 biểu thức, biểu thức 62 trừ 11
- Làm tương tự với các biểu thức còn lại
 Kết luận: Biểu thức là 1 dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau
Giới thiệu về giá trị của biểu thức: 6’ 
- Yêu cầu HS tính 126 + 51 
- Giới thiệu : Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi là giá trị của biểu thức 126 + 51
- Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là bao nhiêu ?
- Yêu cầu HS tính 125 + 10 - 4
- Giới thiệu: 131 được gọi là giá trị của biểu thức 125 +10 - 4
Luyện tập - Thực hành: 
* Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Viết lên bảng 284 + 10
- HS đọc giá trị biểu thức 284 + 10 là bao nhiêu ?
- HDHS trình bày bài giống mẫu, sau đó yêu cầu các em làm bài 
- Chữa bài cho hs.
* Cñng cè cho HS về biểu thức và giá trị của biểu thức.
* Bài 2: 
- Hướng dẫn HS tìm giá trị của biểu thức sau đó tìm số chỉ giá trị của biểu thức đó và nối với biểu thức 
- Chữa bài cho hs.
* Cñng cè cho HS về biểu thức và tính giá trị của biểu thức.
 4. Củng cố:
-Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài vừa học.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm lại bài 
- Nhận xét tiết học. CB bài sau. 
- HS làm theo yêu cầu của GV
- Hs đọc, 126 cộng 51
- Hs nhắc lại 
- 126 + 51 = 177
- Là 177
- Trả lời :125 + 10- 4 = 131
- 284 + 10 = 294
- Là 294
- Hs làm vào vở, 4hs lên bảng làm bài 
a. 125+18=143; Giá trị của biểu thức:
 125+18 là 143
b. 161-150=11; Giá trị của biểu thức:
 161-150 là 11
c.21x4=84; Giá trị của biểu thức21x4 là84
d. 48:2=24; Giá trị của biểu thức48:2
là 24
-1 HS nêu yêu cầu bài 
- HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
__________________________________________
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA: M
I. MỤC TIÊU:
Viết đúng chữ hoa M (1 dòng), T, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng: Một cây hòn núi cao (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ viết hoa M, T.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ônr định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- Yêu cầu HS viết: Lê Lợi, Lời nói.
3. Bài mới: Giới thiệu bài 
Hướng dẫn viết trên bảng con: 
a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa L
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Treo bảng chữ viết hoa M, T và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
- Viết lại mẫu chữ ,nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát.
b) Viết bảng- Yêu cầu HS viết các chữ hoa M, T vào bảng. GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
HD viết từ ứng dụng: 
a) Giới thiệu từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- Giải thích : Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương, là một nữ du kích hoạt động bí mật trong lòng địch rất gan dạ. Khi bị địch bắt và tra tấn dã man, chị vẫn không khai. Bọn giặc tàn ác đã sát hại chị.
b) Quan sát và nhận xét
- Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c) Viết bảng
- Yêu cầu HS viết Mạc Thị Bưởi. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- HD viết câu ứng dụng 
a) Giới thiệu câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải đoàn kết. Đoàn kết là sức mạnh vô địch.
b) Quan sát và nhận xét
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
c) Viết bảng
- Yêu cầu HS viết : Một cây,Ba cây GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
Hướng dẫn viết vào vở: 
 - GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở Tập viết 3, tập một, sau đó yêu cầu HS viết bài.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Thu và chấm 10 bài, nhận xét.
4. Củng cố:
? Hôm nay các em đã ôn chữ hoa gì? 
5. Dăn dò: 
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. 
 - Dặn HS về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau.
- HS viết theo YC của Gv
- Có chữ hoa M, T, B.
- 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi.
- 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc Mạc Thị Bưởi.
- Chữ M, T, B cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ 0.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 3 HS đọc : 
Một cây làm chẳng nên non 
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Chữ M, B, l, y, h cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- 1 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS viết theo yêu cầu .
_________________________________________
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
Bµi 31: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG NGHIỆP
I/ MỤC TIÊU: 
"- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết.
- Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại."
* HSKG: Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại.
-GDBVMT:BiÕt c¸c H§ công nghiệp, ích lợi vµ mét sè t¸c h¹i (nÕu thùc hiÖn sai)cña c¸c ho¹t ®éng ®ã.Từ đó ®Ó liªn hÖ GDMT.
II/ ĐÒ DÙNG DẠY HỌC:Caùc hình trang 60, 61 trong SGK, tranh aûnh söu taàm veà chôï hoaëc caûnh mua baùn, moät soá ñoà chôi, haøng hoaù.
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Ổn định, tổ chức lớp
-Hát đầu giờ.
B.Bài cũ: Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh trình baøy caùc hoaït ñoäng noâng nghieäp ôû nôi caùc em ñang soáng- Giaùo vieân nhaän xeùt.
- Hoïc sinh trình baøy 
C.Bài mới: 
1/.Phần đầu: Khám phá
-Giới thiệu bài: Em có biết giấy, bút các em viết hay những đồ dùng khác như: kéo, compa, keo, bút màu các em sử dụng có từ đâu và đến tay chúng ta như thế nào không?. Đó là nhờ hoạt động công nghiệp chế tạo ra, để đến được tay chúng ta nhà sản xuất không thể trực tiếp cung cấp cho tất cả mọi người được mà phải nhờ một thành phần khác phân phối, đó là thương mại. Vậy hoạt động công nghiệp và thương mại là ntn xin mời các em tìm hiểu bài: Hoạt động công nghiệp thương mại.
2/.Phần hoạt động: Kết nối
a)Hoạt động 1: Laøm vieäc theo caëp
³Cách tiến hành:
GV yeâu caàu töøng caëp hoïc sinh keå cho nhau nghe veà hoaït ñoäng coâng nghieäp ôû nôi caùc em ñang soáng
- GV yeâu caàu moät soá caëp hoïc sinh trình baøy.
- Nhaän xeùt 
- GV giôùi thieäu theâm moät soá hoaït ñoäng nhö : khai thaùc quaëng kim loaïi, luyeän theùp, saûn xuaát laép raùp oâ toâ, xe maùy, ñeàu goïi laø hoaït ñoäng coâng nghieäp.
- Töøng caëp hoïc sinh keå cho nhau nghe. 
- Moät soá caëp hoïc sinh trình baøy 
- Caùc caëp khaùc nghe vaø boå sung.
b) Hoạt động 2: Hoaït ñoäng theo nhoùm.
³Cách tiến hành:
-Giaùo vieân chia lôùp thaønh 4 nhoùm, yeâu caàu moãi nhoùm quan saùt 3 böùc aûnh trong SGK vaø neâu teân moät hoaït ñoäng, lôïi ích ñaõ quan saùt trong hình.
- Giaùo vieân yeâu caàu ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình.
-GV giôùi thieäu vaø phaân tích veà caùc hoaït ñoäng vaø saûn phaåm töø caùc hoaït ñoäng ñoù nhö :
Khoan daàu khí cung caáp chaát ñoát vaø nhieân lieäu ñeå chaïy maùy 
Khai thaùc than cung caáp nhieân lieäu cho caùc nhaø maùy, chaát ñoát sinh hoaït 
Deät cung caáp vaûi, luïa 
® Keát luaän: Caùc hoaït ñoäng nhö khai thaùc than, daàu khí, deät .. goïi laø hoaït ñoäng coâng nghieäp.
-Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy. 
- Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình 
- Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung.
c) Hoaït ñoäng 3: Laøm vieäc theo nhoùm
³ Caùch tieán haønh:
- GV chia lôùp thaønh 4 nhoùm, yeâu caàu moãi nhoùm thaûo luaän theo yeâu caàu trong SGK.
- Giaùo vieân neâu gôïi yù :
+Nhöõng hoaït ñoäng mua baùn nhö trong hình 4, 5 tr. 61 SGK được goïi laø hoaït ñoäng gì?
+Hoaït ñoäng ñoù caùc em nhìn thaáy ôû ñaâu?
+Haõy keå teân moät soá chôï, sieâu thò, cöûa haøng ôû queâ em.
-Giaùo vieân yeâu caàu ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình.
® Keát luaän : Caùc hoaït ñoäng mua baùn ñöôïc goïi laø hoaït ñoäng thöông maïi.
- Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình 
- Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung.
Hoaït ñoäng 4 : Chôi troø chôi baùn haøng 
- Giaùo vieân chia lôùp thaønh 4 nhoùm
-GV ñaët tình huoáng cho caùc nhoùm chôi ñoùng vai, moät ngöôøi baùn, moät soá ngöôøi mua.
- Moät vaøi hoïc sinh ñoùng vai 
- Nhaän xeùt 
Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình 
-Nhoùm khaùc nghe,boå sung
4.Củng cố: 
-Hỏi tên bài học.
-GDBVMT:BiÕt c¸c H§ công nghiệp, ích lợi vµ mét sè t¸c h¹i (nÕu thùc hiÖn sai)cña c¸c ho¹t ®éng ®ã.Từ đó ®Ó liªn hÖ GDMT.
5. Daën doø.
-Trả lời
-Chuaån bò baøi: Laøng queâ vaø ñoâ thò.
-Lắng nghe, thực hiện.
-GV nhaän xeùt tieát hoïc.
-Tiếp thu
________________________________________________________________________Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2014
TOÁN
TIẾT 78: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I. MỤC TIÊU:
"- Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia.
- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=”, “ ”
- BT cÇn lµm: Bài 1, bài 2, bài 3. 
* HSKG lµm hÕt c¸c bµi tËp SGK.
II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi hs lên làm bài làm lại bài tập 1 tiết 77.
- Nhận xét 
3. Bài mới:
Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ: 5’ 
- Viết lên bảng 60 + 20 - 5
- Yêu cầu HS đọc biểu thức này
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tính 
- Nêu : cả hai cách tính trên đều cho kết quả đúng, tuy nhiên để thuận tiện và tránh nhầm lẫn, đặc biệt là khi tính giá trị của biểu thức có nhiều dấu tính cộng, trừ, người ta quy ước : Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải
Kết luận: Biểu thức trên ta tính như sau : 60 + 20 = 80, 80 – 5 = 75
Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia: 
- Viết lên bảng 49 :7 x 5 , y/c hs đọc biểu thức 
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tính 49 :7 x 5, biết cách tính tương tự như với biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia
Nêu: Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải
Kết luận:Gv nhắc lại cách tính biểu thức49:7 x 5
Luyện tập - Thực hành: 
Bài 1: Bài tập yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS lên bảng làm 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách làm của mình
- Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại của bài
- Chữa bài cho hs.
* Cñng cè cho HS tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài cho HS
* Cñng cè cho HS tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép nhân, phép chia.
Bài 3: Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
Nhận xét, chữa bài cho hs.
* Cñng cè cho HS tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=”, “ ”.
Bµi 4: (HSKG) - Yêu cầu HS KG làm bài
- Chữa bài cho HS
* Cñng cè cho HS vÒ giải toán có hai phép tính.
4. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm bàiVBT
- Nhận xét tiết học. CB bài sau.
- HS làm theo yêu cầu của GV
 60 + 20 – 5 = 80 – 5
 = 75
hoặc :
 60 + 20 – 5 = 60 + 15 
 = 75
- Nhắc lại quy tắc 
- Hs nhắc lại cách tính giá trị biểu thức 60 + 20 - 5
- Tính
 49 : 7 x 5 = 7 x 5
 = 35
- Nhắc lại quy tắc
- Tính giá trị của các biểu thức 
- HS làm vào vở, 3 HS lên bảng
a.205+60+3 =265+3 
 = 268 
268-68+17 = 200+17 
 = 217 ..... 
- Tính giá trị của các biểu thức 
- HS làm vào vở, 3 HS lên bảng
15x3x2 = 45x2 
 = 90 ...... 
1 HS nêu yêu cầu của bài
- HS cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng làm bài
55: 5x3 > 32 47 = 84 -34 -3 
 20+5 < 40:2+6
- 1 HS đọc đề bài- Lớp theo dõi. 
 Giải
Cả 2 gói mì cân nặng là:
 80 x 2 = 160 (g)
Cả 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng là:
 160 + 455 = 615 (g) 
 Đáp số: 615g
- 2 HS nhắc lại.
________________________________________
CHÍNH TẢ (nghe-viÕt)
ĐÔI BẠN
I. MỤC TIÊU: 
"- Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng BT (2) a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2a chép sẵn trên bảng phô.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng, nghe đọc và viết lại các từ cần chú ý phân biệt trong tiết chính tả trước.
- Nhận xét từng HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn viết chính tả: 
a) Trao đổi nội dung bài viết
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.
- Hỏi Khi biết chuyện bố Mến nói như thế nào ?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ? 
- Lời nói của người bố được viết như thế nào ?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- YC HS nêu các từ khó khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
d) Viết chính tả: GV đọc 
e) Soát lỗi: GV YC HS đổi vở soát lỗi
g) Chấm bài: GV thu chấm 5- 7 bài, nhận xét
HD làm BT chính tả: 
Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm tự làm bài theo hình thức tiếp nối. 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố:
- Nhận xét bài viết, chữ viết của HS. 
5. Dặn dò:
- HS ghi nhớ các câu vừa làm và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại.
- Bố Mến nói về phẩm chất tốt đẹp của những người sống ở làng quê luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác khi có khó khăn, không ngần ngại khi cứu người.
- Đoạn văn có 6 câu.
- Những chữ đầu câu : Thành, Mến.
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- HS nêu: nghe chuyện, sẵn lòng, sẻ nhà sẻ cửa, ngần ngại,...
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- HS nghe viết vào vở
- HS đổi vở soát lỗi
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS làm bài trong nhóm theo hình thức tiếp nối. Mỗi HS điền vào 1 chỗ trống.
- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
+ Bạn em đi chăn trâu bắt được nhiều châu chấu.
+ Phòng họp chật chội và nóng bức nhưng mọi người vẫn rất trật tự.
+ Bọn trẻ ngồi chầu hẫu, chờ bà ăn trầu rồi kể truyện cổ tích.
________________________________________
MĨ THUẬT
(GV chuyªn so¹n gi¶ng)
________________________________________
ĐẠO ĐỨC
Bµi 8: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (TiÕt 1)
I. MỤC TIÊU:
"- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước.
- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng."
* HSKG: Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa cac gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 Tranh, ảnh và câu chuyện về các anh hùng (Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu). 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
HS kể một số việc làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
2. Bài mới:
Tìm hiểu câu chuyện “Một chuyến đi bổ ích”
- Các nhóm hãy chú ý lắng nghe câu chuyện và thảo luận trả lời 3 câu hỏi sau: (GV treo bảng phụ )
1. Ngày 27/7, HS lớp 3A đi đâu ? (có ghi trước 3 câu hỏi). 
2. Các bạn đến trại điều dưỡng làm gì?
- Em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?
3- Đối với các cô chú thương binh, liệt sĩ cần có thái độ như thế nào?
- GV kể truyện - có tranh minh hoạ cho truyện. 
Kết luận: GV tổng kết các ý kiến lại và kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Vì vậy chúng ta cần biết ơn, kính trọng các anh hùng thương binh liệt sĩ.
Thảo luận cặp đôi: 
- HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi sau: 
- ĐÓ tỏ lòng biÕt ơn, kính trọng đèi với cô chú thương binh, liệt sĩ chúng ta phải làm gì?
- GV ghi ý kiÕn các nhóm lên bảng 
Kết luận: Về các việc HS có thể làm để bày tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
Xử lí tình huống: 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và xử lí tình huống
a. Em và các bạn đi học vÒ gặp một chú thương binh đang tìm nhà người quen.
b. Bà Năm ở cạnh nhà em là mẹ liệt sĩ. Mấy hôm nay bà bị èm.
 Kết luận: B»ng những việc làm đơn giản, thường gặp, hãy cố gắng thực hiện. 
4. Củng cố :
- Kể 1 vài việc em đã làm hoặc trường em tổ chức để tỏ lòng biết ơn. 
5. Dặn dò:
 - Sưu tầm bài hát ca ngợi anh hùng liệt sĩ. 
 - Tìm hiểu gương một số anh hùng liệt sĩ 
- Các nhóm chú ý đọc câu hỏi, theo dõi câu chuyện. 
- HS các nhóm thảo luận, trả lời CH
1- Đi thăm trại điều dưỡng thương binh nặng. 
2- Để thăm sức khoẻ và nghe các cô chú kể chuyện . 
- Là những người đã hi sinh tính mạng và một phần thân thể của mình cho đất nước.
3- Cần biết ơn, kính trọng các anh hùng thương binh liệt sĩ. 
- Đại diện từng nhóm trả lời các câu hỏi 
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến. 
- 1 đến 2 HS nhắc lại kết luận.
- TiÕn hành thảo luận cặp đôi. 
- Đại diện mỗi nhóm trả lời.
 + Chào hỏi lÔ phép. 
 + Thăm hỏi sức khoẻ. 
 + Giúp làm việc nhà. 
 + Giúp các con của các cô chú học bài. 
 + Chăm sóc mộ thương binh liệt sĩ.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện của nhóm làm việc nhanh nhất trả lời. 
- Các nhóm khác l¾ng nghe bæ sung ý kiÕn, nhận xét. 
___________________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU.
"- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT1, BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)."
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chép sẵn đoạn văn trong bài tập 3 lên b¶ng phô.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu làm miệng bài tập 1, 3 của tiết Luyện từ và câu 
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi. 
- 2 HS cùng bàn trao đổi sau đó cử đại diện kể tên các thành phố mà em biết
- GV ghi bảng
- HS kể tên vùng quê mà em biết
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_16_nam_hoc_2014_2015.doc