Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2014-2015
Hoạt động dạy
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài
Đặt tính rồi tính 375 :5 905:5
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài.
b/ Hướng dẫn thực hiện phép chia có ba chữ số cho số có1 chữ số:
*Phép chia 560 : 8
-Viết lên bảng 560 : 8 = ?
-Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc
-Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu hs tính đúng Gv cho hs nêu cách tính sau đó Gv nhắc lại để hs cả lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp không tính được , Gv hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK
*Phép chia 632 : 7
Tiến hành tương tự như với phép chia 560 : 8 =70
* Kết luận : Khi chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số,ta chia theo thứ tự hàng trăm, rồi đến hàng chục và đơn vị
c/ Luyện tập - Thực hành:
*Bài 1
- Xác định y/c của bài, sau đó cho hs tự làm bài cét 1, 2, 4 (HSKG lµm hÕt c¶ bµi)
- Yêu cầu HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình
- Chữa bài và cho điểm hs
* Cñng cè vÒ chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0.
*Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Một năm có bao nhiêu ngày ?
- Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày ?
- Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày ta phải làm như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài
Tóm tắt
Một năm có: 365 ngày
Tuần lễ có : 7 ngày
Năm đó có : tuần lễ?
- Chữa bài cho hs
* Cñng cè vÒ giải toán có lời văn bằng
một phép tính chia .
*Bài 3: Treo bảng phụ có sẵn hai phép tính
- HD HS kiểm tra phép chia bằng cách thực hiện lại từng bước của phép chia
- Yêu cầu HS trả lời
- Phép tính b) sai ở bước nào, hãy thực hiện lại cho đúng ?
* Kết luận:
Nếu hạ 0 mà chia không được, ta vẫn phải viết 0 ở thương.
* Cñng cè vÒ chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0.
4. Củng cố:
-Yêu cầu HS nêu lại cách chia.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm bài
- Nhận xét tiết học. CB bài sau.
TUẦN 15 Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2014 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. MỤC TIÊU: TĐ - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải (trả lời các CH 1, 2, 3, 4). KC- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. * HS khá, giỏi kể được toµn bé câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - 1HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Nhớ Việt Bắc. - Nhận xét , đánh giá. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó,dễ lẫn. - HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - 5HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới - 5HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc một đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Câu chuyện có những nhân vật nào ? - Ông lão là người như thế nào ? - Ông lão buồn vì điều gì ? 1. Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào? - Vì muốn con mình tự kiếm nổi bát cơm nên ông lão đã yêu cầu con ra đi và kiếm tiền mang về nhà. Trong lần ra đi thứ nhất, người con đã làm như thế nào ? 2. Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? -Vì sao người cha lại ném tiền xuống ao ? 3. Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền như thế nào ? 4. Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người con đã làm gì ? - Hành động đó nói lên điều gì ? - Ông lão có thái độ như thế nào trước hành động của con ? 5. Câu văn nào trong truyện nói lên ý nghĩa của câu chuyện ? ( HSKG) - Hãy nêu bài học mà ông lão dạy con bằng lời của em. d/ Luyện đọc lại: - Yêu cầu HS luyện đọc bài theo vai, sau đó gọi một số nhóm trình bày trước lớp. - Nhận xét HS. ®/ Kể chuyện: 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện trang 122, SGK. - HS suy nghĩ và ghi ra giấy thứ tự sắp xếp của các tranh. - Gọi HS nêu ý kiến, sau đó GV chốt lại ý kiến đúng và yêu cầu HS kiểm tra phần sắp xếp tranh của bạn bên cạnh. - 5HS lần lượt kể trước lớp, mỗi HS kể lại nội dung của một bức tranh - Nhận xét phần kể chuyện của từng HS. Kể trong nhóm: - Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. Kể trước lớp: - Gọi 5 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện vòng - 1 HSKG kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét và cho điểm HS 4. Củng cố : -Em có suy nghĩ gì về mỗi nhân vật trong truyện? Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - Nghe GV giới thiệu bài - Theo dõi GV đọc mẫu. - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - HS đọc: hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm nổi, dành dụm, vất vả, thảnh nhiên,.. - Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV. - Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu khó: - Cha muốn trước khi nhắm mắt / thấy con kiếm nổi bát cơm.// Con hãy đi làm / và mang tiền về đây.// - Bây giờ / cha tin tiền đó chính tay con làm ra.// Có làm lụng vất vả,/ người ta mới biết quý đồng tiền.// - Nếu con lười biếng, / dù cha cho một trăm hũ bạc/ cũng không đủ.// Hũ bạc tiêu không bao giờ hết/ chính là hai bàn tay con. - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa của các từ mới. HS đặt câu với từ thản nhiên, dành dụm. - 5 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Mỗi nhóm 5 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi SGK. - Câu chuyện có 3 nhân vật là ông lão, bà mẹ và cậu con trai. - Ông là người rất siêng năng, chăm chỉ. - Ông lão buồn vì người con trai của ông rất lười biếng. - Ông lão mong muốn người con tự kiếm nổi bát cơm, không phải nhờ vả vào người khác. - Người con dùng số tiền mà bà mẹ cho để chơi mấy ngày, khi còn lại một ít thì mang về nhà đưa cho cha. - Vì ông muốn biết đó có phải là số tiền mà người con tự kiếm được không. Nếu thấy tiền của mình bị vứt đi mà không xót nghĩa là đồng tiền đó không phải nhờ sự lao động vất vả mới kiếm được. - Vì người cha phát hiện ra số tiền anh mang về không phải do anh tự kiếm ra nên anh phải tiếp tục ra đi và kiếm tiền. - Anh vất vả xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Ba tháng, anh dành dụm được 90 bát gạo liền đem bán lấy tiền và mang về cho cha. - Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra. - Hành động đó cho thấy vì anh đã rất vất vả mới kiếm được tiền nên rất quí trọng nó. - Ông lão cười chảy cả nước mắt khi thấy con biết quí trọng đồng tiền và sức lao động. - HS đọc thầm đoạn 4, 5 và trả lời : Có làm lụng vất vả người ta mới biết quí trọng tiền./ Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là bàn tay con. - 2 đến 3 HS trả lời : Chỉ có sức lao động của chính đôi bàn tay mới nuôi sống con cả đời. / Đôi bàn tay chính là nơi tạo ra nguồn của cải không bao giờ cạn./ Con phải chăm chỉ làm lụng vì chỉ có chăm chỉ mới nuôi sống con cả đời. - 2 HS tạo thành một nhóm và đọc bài theo các vai: người dẫn truyện, ông lão. - 1 HS đọc. - Làm việc cá nhân, sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi chéo kết quả sắp xếp cho nhau. - Đáp án : 3 - 5 - 4 - 1- 2. - HS lần lượt kể chuyện theo yêu cầu. Nội dung chính cần kể của từng tranh là: + Tranh 1: Người cha ném tiền vào lửa, người con vội vàng thọc tay vào lửa để lấy tiền ra. + Tranh 2: Hũ bạc và lời khuyên của người cha với con. + Tranh 3: Người cha đã già nhưng vẫn làm lụng chăm chỉ, trong khi đó anh con trai lại lười biếng. + Tranh 4: Người con vất vả xay thóc thuê và dành dụm từng bát gạo để có tiền mang về nhà. + Tranh 5: Người cha yêu cầu con đi làm và mang tiền về. - Kể chuyện theo cặp. - 5 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - 2 đến 3 HS trả lời theo suy nghĩ của từng em. --------------------------------------------------------- TOÁN Tiết 71: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). - Lµm ®îc bài tập: Bài 1 (cột 1, 3, 4), bài 2, bài 3 * HSKG lµm ®îc hÕt c¸c bµi tËp SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Chép bài tập 3 vào bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs lên làm bài - Nhận xét , đánh giá. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số: *Phép chia 648 : 3 - Viết lên bảng phép tính 648 : 3 = ? và y/c hs đặt tính theo cột dọc - Gv hướng dẫn: a) 648 : 3 = ? 648 3 6 216 04 3 18 18 0 Vậy 648 : 3 = 216 *Phép chia 236 : 5 Tiến hành các bước tương tự như với phép chia 648 : 3= 216 c/ Luyện tập Thực hành: *Bài 1 - Xác định y/c của bài sau đó cho hs tự làm bài cột 1,3,4 (HSKG lµm hÕt c¶ bµi) - HS lên bảng nêu rõ từng bước chia của mình - Chữa bài cho hs * Cñng cè vÒ chia số có ba chữ số cho số có một chữ số, phép chia hết và phép chia có dư. *Bài 2: Gọi 1hs đọc đề bài - Y/c hs tự làm bài Tóm tắt: 9hs :1 hàng 234hs : hàng ? - Chữa bài và cho điểm hs * Cñng cè chia số có ba chữ số cho số có một chữ số, để giải toán có lời văn bằng một phép tính chia. *Bài 3: - Treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng dẫn hs tìm hiểu bài mẫu - Y/c hs đọc cột thứ nhất trong bảng - Vậy dòng đầu tiên trong bảng là số đã cho, dòng thứ hai là số đã cho được giảm đi 8 lần, dòng thứ ba là số đã cho giảm đi 6 lần - Số đã cho đầu tiên là số nào ? - 432 m giảm đi 8 lần là bao nhiêu m ? - 432 giảm đi 6 lần là bao nhiêu m ? - Muốn giảm 1 số đi 1 số lần ta làm thế nào ? - Y/c làm tiếp bài - Chữa bài cho hs . Kết luận: Muốn giảm 1 số đi 1 số lần ta lấy số đó chia cho số lần * Cñng cè vÒ giảm đi một số lần. 4. Củng cố: -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép chia. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài. - Nhận xét tiết học - HS làm bài theo YC của GV Đặt tính rồi tính 77 :2 99:4 -1 hs lên đặt tính, hs cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp + 6 chia 3 được 2, viết 2 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0 + Hạ 4; 4 chia 3 được 1, viết 1. 1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1. + Hạ 8 được 18 ; 18 chia 3 được 6, viết 6. 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0. - 4HS làm lớp, lớp làm bảng con. - 1 Hs đọc bài- Lớp theo dõi - Hs cả lớp làm vào vở, 1hs lên bảng làm Bài giải: Có tất cả số hàng là: 234 : 9 = 26 (hàng) Đáp số: 26 hàng - Đọc đề bài. - Số đã cho; giảm đi 8 lần; giảm đi 6 lần - Là số 432 m - Là 432m :8 = 54m - Là 432m : 6 = 72m - Ta chia số đó cho số lần - Hs cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm bài ____________________________________ CHÀO CỜ RÈN NỀN NÕP HỌC TẬP, ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2014 TẬP ĐỌC NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên. - Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông (trả lời được các CH trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Hũ bạc của người cha - Nhận xét cho HS. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Luyện đọc: *) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhấn giọng ở các từ gợi tả. *) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó: múa rông chiêng, vướng mái, giỏ mây, truyền lại, bếp lửa, bảo vệ,... - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng xem là 1 đoạn. - Yêu cầu 4 HS đọc từng đoạn trước lớp. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - Nhà rông thường ®îc làm bằng các loại gỗ nào ? 1. Vì sao nhà rông phải chắc và cao ? 2.Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào ? GV: Như vậy ta thấy, gian đầu nhà rông là nơi rất thiêng liêng, trang trọng của nhà rông. Gian giữa được coi là trung tâm của nhà rông. 3.Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông? - Từ gian thứ ba của nhà rông được dùng để làm gì ? GV: Nhà rông là ngôi nhà đặc biệt quan trọng đối với các dân tộc Tây Nguyên. Nhà rông được làm rất to, cao và chắc chắn. Nó là trung tâm của buôn làng, là nơi thờ thần làng, nơi diễn ra các sinh hoạt cộng đồng quan trọng của người dân tộc Tây Nguyên. d/ Luyện đọc lại bài: - GV và HS khá chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài. - HS chọn đọc một đoạn em thích trong bài và luyện đọc. - Nhận xét cho HS. 4. Củng cố: - Em nghĩ gì về nhà rông ở Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông? 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. CB bài sau. - HS đọc theo yêu cầu của GV - Nghe GV giới thiệu bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV. - Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và giữa các cụm từ. Một số câu cần chú ý : - Nó phải cao/ để đàn voi đi qua mà không đụng sàn/ và khi múa rông chiêng trên sàn,/ ngọn giáo không vướng mái. - Theo tập quán của nhiều dân tộc,/ trai làng từ 16 tuổi trở lên/ chưa lập gia đình/ đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng./ - Thực hiện yêu cầu của GV. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 3 nhóm thi đọc tiếp nối. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền và chắc như lim, gụ, sến, táu. - Vì nhà rông được sử dụng lâu dài, là nơi thờ thần làng, nơi tụ họp những người trong làng vào những ngày lễ hội. Nhà rông phải cao để đàn voi đi qua không chạm sàn, phải cao để khi múa rông chiêng ngọn giáo không vướng mái. - Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách có treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi lập làng. Xung quanh hòn đá, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng để cúng tế. - Vì gian giữa là nơi đặt bếp lửa của nhà rông, nơi các già làng tụ họp để bàn việc lớn và cũng là nơi tiếp khách của nhà rông. - Từ gian thứ ba trở đi là nơi ngủ của trai tráng trong làng đến 16 tuổi, chưa lập gia đình. Họ tập trung ở đây để bảo vệ buôn làng. - Theo dõi bài đọc mẫu, có thể dùng bút chì gạch chân dưới các từ cần nhấn giọng. - Tự luyện đọc một đoạn, sau đó 3 đến 4 HS đọc đoạn văn mình chọn trước lớp. -- Cả lớp theo dõi và nhận xét. HS phát biểu: +Nhà rông rất tiện lợi với người Tây Nguyên. + Nhà rông thật đặc biệt, voi có thể đi qua mà không đụng sàn. + Nhà rông thể hiện nét đẹp văn hóa của người Tây Nguyên. _______________________________________ TOÁN TIẾT 72: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. - Bài tập: Bài 1 (cột 1, 2, 4), bài 2, bài 3 * HSKG lµm hÕt c¸c bµi tËp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ chép nội dung bài tập 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs lên bảng làm bài Đặt tính rồi tính 375 :5 905:5 - Nhận xét, chữa bài, tuyên dương. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Hướng dẫn thực hiện phép chia có ba chữ số cho số có1 chữ số: *Phép chia 560 : 8 -Viết lên bảng 560 : 8 = ? -Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc -Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu hs tính đúng Gv cho hs nêu cách tính sau đó Gv nhắc lại để hs cả lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp không tính được , Gv hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK *Phép chia 632 : 7 Tiến hành tương tự như với phép chia 560 : 8 =70 * Kết luận : Khi chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số,ta chia theo thứ tự hàng trăm, rồi đến hàng chục và đơn vị c/ Luyện tập - Thực hành: *Bài 1 - Xác định y/c của bài, sau đó cho hs tự làm bài cét 1, 2, 4 (HSKG lµm hÕt c¶ bµi) - Yêu cầu HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình - Chữa bài và cho điểm hs * Cñng cè vÒ chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0. *Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Một năm có bao nhiêu ngày ? - Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày ? - Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày ta phải làm như thế nào? - Yêu cầu HS tự làm bài Tóm tắt Một năm có: 365 ngày Tuần lễ có : 7 ngày Năm đó có : tuần lễ? - Chữa bài cho hs * Cñng cè vÒ giải toán có lời văn bằng một phép tính chia . *Bài 3: Treo bảng phụ có sẵn hai phép tính - HD HS kiểm tra phép chia bằng cách thực hiện lại từng bước của phép chia - Yêu cầu HS trả lời - Phép tính b) sai ở bước nào, hãy thực hiện lại cho đúng ? * Kết luận: Nếu hạ 0 mà chia không được, ta vẫn phải viết 0 ở thương. * Cñng cè vÒ chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0. 4. Củng cố: -Yêu cầu HS nêu lại cách chia. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài - Nhận xét tiết học. CB bài sau. - HS làm theo yêu cầu của GV - Hs cả lớp đặt tính vào bảng con, 1 hs lên bảng đặt tính 560 8 56 70 00 0 0 - Vµi HS nh¾c l¹i - Hs làm vào vở, 3 hs lên bảng làm bài a. 350:7=50; 420:6=70; 480:4=120 b.490:7=70; 400:5=80; 725:6=120(dư 5) - 1 HS đọc bài- Lớp theo dõi. - 365 ngày - 7 ngày - Hs cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng làm Bài giải: Một năm có số tuần lễ là: 365: 7=52( tuần) dư 1 ngày Đáp số: 52 tuần(dư 1 ngày) - HS nêu. - Phép tính a) đúng, phép tính b) sai - Phép tính b) sai ở lần chia thứ hai. Hạ 3, 3 chia 7 được 0, phải viết 0 vào thương nhưng phép chia này đã không viết 0 vào thương nên thương bị sai - 1 HS nêu ___________________________________ TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA: L I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa L (2 dòng); viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và viết câu ứng dụng: Lời nói cho vừa lòng nhau (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Mẫu chữ viết hoa L. - Vở Tập viết 3, tập một. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thu, chấm một số vở của HS. - Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước. - Gọi HS lên bảng viết từ Yết Kiêu, Khi. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Hướng dẫn viết trên bảng con: *) Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa L - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ? - Treo bảng mẫu chữ viết hoa L và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2. - Viết lại mẫu chữ nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát. - Yêu cầu HS viết các chữ hoa L vào bảng. GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng HS. *) Giới thiệu từ ứng dụng: - Gọi HS đọc từ ứng dụng. - Em biết gì về Lê Lợi ? - Giải thích : Lê Lợi là một vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê. - Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? -Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - Yêu cầu HS viết Lê Lợi vào bảng. *) Giới thiệu câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - Giải thích : Câu tục ngữ khuyên chúng ta khi nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình thấy dễ chịu và hài lòng. - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - Yêu cầu HS viết : Lời nói, Lựa lời vào bảng. c/ Hướng dẫn viết vào vở: - GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở Tập viết 3, tập 1. Sau đó yêu cầu HS viết bài và theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho từng HS. - Thu và chấm 5 đến 7 bài. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện theo YC của GV - Có chữ hoa L. - 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. - 2 HS đọc Lê Lợi. - HS nói theo hiểu biết của mình. - Chữ L cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Bằng 1 con chữ 0. - 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con - 2 HS đọc : Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - Chữ L, h, g, l cao 2 li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - HS viết : _____________________________________ TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bµi 29: CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN, LIÊN LẠC I. MỤC TIÊU: - Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình. * HSKG: Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Moät soá bì thö, ñieän thoaïi ñoà chôi (coá ñònh, di ñoäng) III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định, tổ chức lớp -Hát đầu giờ. B. Kiểm tra bài cũ: Tænh/thaønh phoá nôi baïn ñang soáng (tt): yeâu caàu hoïc sinh trình baøy caùc söu taàm veà tranh aûnh, hoaï baùo noùi veà caùc cô sôû vaên hoaù, giaùo duïc, haønh chính, y teá. GVNX. -HS trình bày. C. Bài mới: 1/ Phần đầu: Khám phá Giôùi thieäu baøi: Hỏi: Khi em có người thân đi xa nhà, người ấy báo tin bình an cho gia đình biết bằng cách nào? -Neáu khoâng coù hoaït ñoäng cuûa böu ñieän thì chuùng ta coù nhaän ñöôïc nhöõng thö tín, nhöõng böu phaåm töø nôi xa göûi veà hoaëc coù ñieän thoaïi ñöôïc khoâng? Để biết các hoạt động thông tin liên lạc diễn ra như thế nào, mời các em cùng tìm hiểu bài: “C¸c ho¹t ®éng th«ng tin, liªn l¹c”. -HSTL: nhắn qua người trung gian, viết thư, gọi điện thoại, nhắn tin qua điện thoại, gửi E-mail -HS lắng nghe. 2/ Phần hoạt động: Kết nối a)Hoạt động 1: Thaûo luaän nhoùm ³Cách tiến hành: Giaùo vieân chia lôùp thaønh 4 nhoùm, yeâu caàu moãi nhoùm thaûo luaän caâu hoûi: +Keå veà nhöõng hoaït ñoäng dieãn ra ôû nhaø böu ñieän tænh. +Neâu ích lôïi cuûa hoaït ñoäng böu ñieän. Neáu khoâng coù hoaït ñoäng cuûa böu ñieän thì chuùng ta coù nhaän ñöôïc nhöõng thö tín, nhöõng böu phaåm töø nôi xa göûi veà hoaëc coù ñieän thoaïi ñöôïc khoâng ? -Giaùo vieân yeâu caàu ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. Nhaän xeùt Giaùo vieân giôùi thieäu: ôû böu ñieän tænh coøn coù dòch vuï chuyeån phaùt nhanh thö vaø böu phaåm, ngoaøi ra coøn coù caû göûi tieàn, göûi haøng hoaù, ñieän hoa qua böu ñieän. ® Keát luaän: böu ñieän tænh giuùp chuùng ta chuyeån phaùt tin töùc, thö tín, böu phaåm giöõa caùc ñòa phöông trong nöôùc vaø giöõa trong nöôùc vôùi nöôùc ngoaøi. -Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy. Nhöõng hoaït ñoäng dieãn ra ôû nhaø böu ñieän tænh laø: göûi thö, goïi ñieän thoaïi, göûi böu phaåm -Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. -Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung. -HS lắng nghe. b) Hoạt động 2: Laøm vieäc theo nhoùm. ³Cách tiến hành: GV chia lôùp thaønh 4 nhoùm, yeâu caàu moãi nhoùm thaûo luaän caâu hoûi: neâu nhieäm vuï, ích lôïi cuûa hoaït ñoäng phaùt thanh, truyeàn hình. Giaùo vieân yeâu caàu ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. Nhaän xeùt ® Keát luaän: -Ñaøi truyeàn hình, ñaøi phaùt thanh laø nhöõng cô sôû thoâng tin lieân laïc phaùt tin töùc trong nöôùc vaø ngoaøi nöôùc. -Ñaøi truyeàn hình, ñaøi phaùt thanh giuùp chuùng ta bieát ñöôïc nhöõng thoâng tin veà vaên hoaù, giaùo duïc, kinh teá, Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy. Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. Caùc nhoùm khaùc nghe, boå sung. c) Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh ³ Caùch tieán haønh: -GV cho hoïc sinh ñoùng vai nhaân vieân baùn tem, phong bì vaø nhaän göûi thö, haøng. -Moät vaøi HS ñoùng vai ngöôøi göûi thö, quaø. -Moät soá hoïc sinh khaùc chôi goïi ñieän thoaïi. -Nhaän xeùt. -Hoïc sinh thöïc hieän chôi theo söï phaân coâng cuûa Giaùo vieân 4. Củng cố: -Hỏi tên bài học. 5. Dặn dò: -Trả lời -Chuaån bò baøi: Hoaït ñoäng noâng nghieäp. -Lắng nghe, thực hiện. -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Tiếp thu ____________________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2014 TOÁN TIẾT 73: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết cách sử dụng bảng nhân. - BT cÇn lµm: Bài 1, bài 2, bài 3 * HSKG lµm hÕt c¸c bµi tËp SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: Bảng nhân như trong Toán 3 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn đinh tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng làm bài 1, - Nhận xét. 3. Bài mới: a/ Giíi thiÖu bµi b/ Giới thiêu bảng nhân: - Treo bảng nhân - Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng - HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng - Giới thiệu: Đây là các thừa số trong các bảng nhân đã học - Các ô còn lại của bảng chính là kết quả của các phép nhân đã học - Yêu cầu HS đọc hàng thứ ba trong bảng + Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng nhân nào đã học? - Yêu cầu HS đọc các số trong hàng thứ 4 và tìm xem các số này là kết quả của các phép tính nhân trong bảng nh©n nµo? - Vậy mỗi hàng trong bảng nhân này, không kể số đầu tiên của hàng ghi lại 1 bảng nhân. Hàng thứ nhất là bảng nhân 1, hàng thứ hai là bảng nhân 2 , hàng cuối cùng là bảng nhân 10 Kết luận : Bảng nhân dùng để tra kết quả các phép nhân c/ Hướng dẫn sử dụng bảng nhân: - Hướng dẫn hs tìm kết quả của phép nhân 4x3 + Tìm số 3 ở cột đầu tiên, tìm số 4 ở hàng đầu tiên; đặt thước dọc theo hai mũi tên, gặp nhau ở ô thứ 12. Số 12 là tích của 4 và 3 - HS thực hành tìm tích của 1 số cặp số khác d/ Luyện tập - Thực hành: *Bài1: Nêu y/c của bài toán - Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu HS nêu lại cách tìm tích của bốn phép tính trong bài - Chữa bài cho hs * Cñng cè vÒ cách sử dụng bảng nhân. *Bài 2: Một hs nêu y/c của bài Hướng dẫn HS thực hiện bảng nhân để tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia và cho hs làm bài * Cñng cè vÒ tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia *Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng nào? - Y/c hs tự làm bài - Chữa bài cho hs * Cñng cè vÒ vËn dông b¶ng nhân trong gi¶i to¸n. 4. Củng cố: - Tiết học toán hôm nay chúng ta học bài gì? - Gọi học sinh đọc bảng nhân đã học. 5.Dặn dò: - Về nhà ôn bảng nhân - Về nhà làm bài. - Nhận xét tiết học. CB bài sau. - HS làm theo yêu cầu của GV - 11 hàng, 11 cột - Đọc các số1, 2, 3, 10 - Đọc số : 2, 4, 6, 8, 10, 20 - Bảng nhân 2 - Bảng nhân 3 + Thực hành tìm tích của 4 và 3 -1 hs - Hs tự tìm tích trong bảng nhân sau đó điền vào ô trống Kết quả: 42; 28; 72. - Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm bài - 1 HS đọc- Lớp theo dõi. - Bài toán giải bằng 2 phép tính - Hs lớp làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài Bài giải: Số huy chương bạc là: 8 x 3 = 24 (huy chương) Tổng số huy chương là: 24 + 8 = 32 (huy chương) Đáp số: 32 huy chương ___________________________________________ CHÍNH TẢ (nghe-viÕt) HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần ui/uôi (BT2). - Làm đúng BT (3) a II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 3HS lên bảng viết các từ: lá trầu, đàn trâu, nhiễm bệnh, tiền bạc- Lớp viết bảng con. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Hướng dẫn viết chính tả: *) Trao đổi nội dung bài viết - GV đọc đoạn văn 1 lượt. - Khi thấy cha ném tiền vào lửa, người con đã làm gì ? - Hành động của người con giúp người cha hiểu điều gì ? *) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu ? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ? - Lời nói của người cha được viết như thế nào ? *) Hướng dẫn viết từ khó - YC HS nêu các từ khó khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. *) Viết chính tả: GV đọc *) Soát lỗi: GV yêu cầu HS ñoåi vôû soaùt loãi *) Chấm bài: GV chấm 5-7 bài, nhận xét c/ HD làm BT chính tả: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3a. Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát giấy và bút dạ cho các nhóm. -2 nhóm lên dán bài trên bảng và đọc lời giải của mình - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học, bài viết của HS. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài. - HS viết theo YC của GV - Theo dõi sau đó 1 HS đọc lại. - Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra. - Người cha hiểu rằng tiền đó do anh làm ra. Phải làm lụng vất vả thì mới quý đồng tiền. - Đoạn văn có 6 câu. - Những chữ đầu câu: Hôm, Ông, Anh, Ông, Bây, Có. - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - HS nêu: sưởi lửa, thọc tay, đồng tiền, vất vả, quý,... - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp. - HS viết vào vở - HS đổi vở soát lỗi - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bµi - Đọc lại lời giải. mũi dao - con muỗi ; hạt muối ; múi bưởi ; núi lửa - nuôi nấng ; tuổi trẻ - tủi thân. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS tự làm trong nhóm. - 2 HS đại diện cho nhóm lên dán bài và đọc lời giải. HS nhóm khác nhận xét - Đọc lại lời giải và làm bài vào vở. - Lời giải : sót - xôi ; sáng _________________________________________ MĨ THUẬT GV chuyên soạn giảng __________________________________________ ĐẠO ĐỨC Bµi 7: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (TiÕt 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. * HSKG: Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Nội dung các câu truyện "Tình làng nghĩa xóm” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS kể một số việc mà em đã quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Đánh giá hành vi: - Chia lớp thành 4 nhóm. Các tình huống: * Theo em hành vi, việc làm nào nên làm, và không nên làm đối với hàng xóm láng giềng? a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm. b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm. c. Ném gà nhà hàng xóm. d. hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện buồn. đ. Hái trộm quả trong vườn nhà hàng xóm. e. Không làm ồn trong giờ nghỉ trưa. g. Không vứt rác sang nhà hàng xóm. * GV kết luận: Các việc làm a, d , e, g là đúng * Kết luận: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng là việc làm tốt nhưng cần phải chú ý đến sức mình. c/ Xử lí tình huống và đóng vai: * Gv kết luận: - Tình huống 1: Em nên đi gọi người nhà giúp bác Hai. - Tình huống 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam. - Tình huống 3: Em nên nhắc các bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm. - Tình huống 4: Em nên cầm giúp thư, khi bác Hải về sẽ đưa lại. * Kết luận: Mỗi người không thể sống xa gia đình, xa hàng xóm,láng giềng. Cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng để thắt chặt hơn mối quan hệ tốt đẹp này. 4. Củng cố: - Cho HS đọc lại ghi nhớ. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. CB bài sau. - HS trả lời - Thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét các câu trả lời của nhóm - HS xử lí các tình huống trong VBT đạo đức, đóng vai - HS đọc ghi nhớ ________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP vÒ SO SÁNH I. MỤC TIÊU. - Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1). - Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2). - Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3). - Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4). II. ĐỒ DÙNG DẠY -
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_15_nam_hoc_2014_2015.doc