Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu:

II. Đồ dùng chuẩn bị:

 1. Giáo viên: Nội dung bài.

 2. Học sinh: Vở viết, SGK, .

III. Các hoạt động dạy học:

A. Hoạt động cơ bản.

1. Nghe cô kể lại câu chuyện Chiếc áo len.

2. Xem tranh, dựa vào các gợi ý dưới tranh mỗi bạn lần lượt kể lại từng đoạn câu chuyện " Chiếc áo len".

3. Thi kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp.

4. Thảo luận nhóm, tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây:

 a, Mắt hiền sáng tưạ vì sao

 b, Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm.

 c,Trời là cái tủ lạnh, trời là cái lò lung .

d, Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.

+ Vì sao những hình ảnh ở các câu thơ, câu văn trên được so sánh với nhau?

- Vì sao những hình ảnh ở câu thơ, câu văn trên có các đặc điểm tương đối và giống nhau.

+ Trong các câu văn, câu thơ trên đã dùng từ nào để so sánh?

- Trong các câu văn, câu thơ trên đã dùng từ: tựa, như, là, để so sánh.

5. Viết kết quả tìm được ở hoạt động 4 vào vở.

- HS viết các hình ảnh vừa tìm được ở hoạt động 4 vào vở.

 

docx 16 trang ducthuan 04/08/2022 2180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2020
Sáng:
Tiết 1: 
HĐTT
____________________________________________
Tiết 2+ 3: Tiếng việt
GIA ĐÌNH EM 
 I. Mục tiêu
 II. Đồ dùng chuẩn bị
 1. Giáo viên: Nội dung bài
 2. Học sinh: Sách, vở, đồ dùng.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiết 2
3. Đọc thầm đoạn 3,4 và trả lời câu hỏi:
 + Anh Tuấn nói với mẹ: Mẹ dành tiền mua áo cho em Lan, con không cần mua thêm áo đâu. Nếu lạnh con sẽ mặc thêm nhiều áo ở bên trong.
 + Vì thấy anh trai thương yêu, nhường nhịn cho mình. 
 + Vì Lan thấy mình quá ích kỉ, không nghĩ tới anh trai.
 + Vì làm cho mẹ phải buồn.
 5. Viết vào vở kết quả thảo luận ở trên:
 a) Gia đình tôi có bốn người, đó là bố, mẹ, chị gái và tôi.
 b) Chị gái tôi là học sinh lớp 6 trường Trung học cơ sở Trần Can.
 c) Tôi là con út hiện nay đạng học lớp 3A1 trường Tiểu học Him Lam.
 d) Bố tôi là bác sĩ đang làm việc ở bệnh viện tỉnh Điện Biên.
 *Hoạt động củng cố:
 - Câu chuyện Chiếc áo len khuyện em điều gì?
 + Khuyên em cần biết yêu thương, nhường nhịn anh, chị, em trong gia đình.
____________________________________________
Chiều:
Tiết 1:Tiếng việt
LÀ NGƯỜI EM NGOAN 
Tiết 1
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Nội dung bài.
 2. Học sinh: Vở viết, SGK, ...
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản.
1. Nghe cô kể lại câu chuyện Chiếc áo len.
2. Xem tranh, dựa vào các gợi ý dưới tranh mỗi bạn lần lượt kể lại từng đoạn câu chuyện " Chiếc áo len".
3. Thi kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp.
4. Thảo luận nhóm, tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây:
 a, Mắt hiền sáng tưạ vì sao
 b, Hoa xao xuyến nở như  mây từng chùm. 
 c,Trời là cái tủ lạnh, trời là cái lò lung . 
d, Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
+ Vì sao những hình ảnh ở các câu thơ, câu văn trên được so sánh với nhau?
- Vì sao những hình ảnh ở câu thơ, câu văn trên có các đặc điểm tương đối và giống nhau.
+ Trong các câu văn, câu thơ trên đã dùng từ nào để so sánh?
- Trong các câu văn, câu thơ trên đã dùng từ: tựa, như, là, để so sánh.
5. Viết kết quả tìm được ở hoạt động 4 vào vở.
- HS viết các hình ảnh vừa tìm được ở hoạt động 4 vào vở.
Tiết 2: Toán+
ÔN TẬP
Tiết 2: Tiếng việt+
ÔN TẬP
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020
Sáng:
Tiết 1: Tiếng việt
 LÀ NGƯỜI EM NGOAN 
Tiết 2 
B. Hoạt động thực hành:
1. Nghe viết đoạn 4 bài Chiếc áo len vào vở.
* Chú ý: Viết hoa sau dấu chấm, chữ cái đầu đoạn văn, tên các nhân vật.
2. Học sinh thực hiện phần a (Luyện thêm phần b)
a) Tìm chữ (ch hay tr điền vào chỗ trống)
Cuộn tròn, chân thật, chậm trễ
b) Tìm dấu (dấu hỏi hay dấu ngã) đặt trên chữ in đậm: 
Kẻ chỉ, thẳng băng, thẳng băng, học vẽ, sẵn sàng.
3. Viết vào vở từ ngữ đã hoàn chỉnh ở hoạt động 2.
* Hoạt động củng cố:
Tiết 3
4. Đố vui 
 a) Cái thước kẻ 
 b) Cái bút chì
5. Viết vào vở:
 - 4 lần chữ hoa B cỡ nhỏ
 - 2 lần tên riêng Bố Hạ cỡ nhỏ
 - 1 lần câu : Bầu ơi thương lấy bí cùng 
 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
- Khắc sâu cho học sinh điểm đặt bút và điểm dừng bút khi viết từng chữ
6. So sánh bài viết của mình với bạn bên cạnh 
 B. Hoạt động ứng dụng:
 1. Kể lại câu chuyện : Chiếc áo len cho người thân ở nhà nghe.
 2. Nói về một việc làm của anh (chị) hoặc cha (mẹ) thể hiện tình cảm yêu thương đối với em.
	______________________________________________
Tiết 4: Tiếng anh
DẠY CHUYÊN
Chiều:
Tiết 1:Tiếng việt
CHÁU YÊU BÀ 
(TIẾT 1)
I. Mục tiêu: 
II. Đồ dùng chuẩn bị:
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Tiếng việt 1A
2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH -TV
III. Các hoạt động dạy- học cơ bản.
* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra nội dung bài 
A) Hoạt động cơ bản
1. Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh: Trong gian nhà của bà bạn nhỏ.
- Bạn nhỏ trong bài thơ đang quạt cho bà ngủ vì bà bị ốm.
2. Nghe thầy cô đọc bài thơ sau.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các câu văn.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, đọc bài với giọng dịu dàng, tình cảm.
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
- Mắt lim dim: Chưa nhắm hẳn, còn hé mở.
4. Nghe thầy cô đọc mẫu rồi đọc theo: chích chòe, hót nữa, vẫy, quạt, vắng, chín lặng.
5. Mỗi bạn đọc một đoạn, tiếp nối nhau đến hết bài ( có thể đọc 3 – 4 lượt)
* Chia sẻ cuối tiết:
- Đặt câu với từ thiu thiu: Em vừa thiu thiu ngủ thì mẹ gọi dậy đi học.
- Khi đọc bài này ta cần đọc với giọng thế nào? 
______________________________________
Tiết 2: Toán +
ÔN TẬP (SEQAP T13)
I. Mục tiêu: 
II. Đồ dùng dạy học.	
 GV: - Bảng phụ.
 HS - Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra:
 HS làm bảng con: 3 5 + 214 = 15 + 214 = 229.
 2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài - ghi đầu bài
 b, Nội dung ôn tập
Gọi học sinh đọc yêu cầu
Hướng dẫn học sinh làm bài
Nhận xét
Gọi học sinh đọc yêu cầu
Hướng dẫn học sinh làm bài
Nhận xét
Gọi học sinh đọc yêu cầu
Bài toán cho biết gì?bài toán hỏi gì?
Hướng dẫn học sinh làm bài
Nhận xét
*Bài 1 (22) (Tài liệu SEQAP trang 13) 
a, Tính độ dài đường gấp khúc ABCD:
 B
 12cm 23cm 30cm D 
A
 C 
 Bài giải
 Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
12 + 23 + 30 = 65(cm)
Đáp số 65 cm
b. Tính chu vi hình tam giác MNP: 
 N 
 23cm
12cm
 P
M 30cm
 Bài giải
 Chu vi hình tam giác MNP:
 12 + 23 + 30 = 65(cm)
Đáp số 65 cm
*Bài 3: (Tài liệu SEQAP trang 13) 
 Nam có 24 chiếc bút màu, Nga có 12 chiếc bút màu. Hỏi Nam có nhiều hơn Nga mấy chiếc bút màu.
Bài giải
Nam có nhiều hơn Nga số chiếc bút màu là:
 24 – 12 = 12 ( chiếc)
 Đáp số: 12 chiếc bút màu
*Bài 4:( Tài liệu SEQAP trang 14) 
 Sách giáo khoa Toán 3 có 184 trang, sách giáo khoa Tiếng Việt 3 có 156 trang. Hỏi sách giáo khoa tiếng Việt 3 có ít hơn sách giáo khoa Toán 3 bao nhiêu trang ?
Bài giải
Sách giáo khoa tiếng Việt 3 có ít hơn sách giáo khoa Toán 3 số trang là: 
 184 – 156 = 28 ( trang )
Đáp số: 28 trang 
3. Củng cố - dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
____________________________________________
Tiết 3: Tiếng việt+
LUYỆN VIẾT
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2020
Sáng:
Tiết 1: TN&XH
DẠY CHUYÊN
________________________________________
Tiết 2: Toán
XEM ĐỒNG HỒ (T1)
* Bài 1 (16): Chơi trò chơi đồng hồ chỉ mấy giờ.
 - Đồng hồ số 1 chỉ: 8 giờ 0 phút.
 - Đồng hồ số 2 chỉ: 7 giờ 30 phút.
 - Đồng hồ số 3 chỉ: 4 giờ 15 phút.
 - Đồng hồ số 4 chỉ: 9 giờ 15 phút.
 - Đồng hồ số 5 chỉ: 8 giờ 15 phút.
 - Đồng hồ số 6 chỉ: 12 giờ 0 phút 
 - Đồng hồ số 7 chỉ: 8 giờ 30 phút
* Bài 2 (16): Em nghe thầy/cô giáo hướng dẫn đọc giờ trên mặt đồng hồ.
* Bài 3 (16): Em chỉ vào mặt đồng hồ trong hình vẽ sau rồi đố bạn đọc giờ và phút; Bạn trả lời xong sẽ đố em tương tự.
 - Đồng hồ A chỉ: 4 giờ 5 phút.
 - Đồng hồ B chỉ: 4 giờ 10 phút.
 - Đồng hồ C chỉ: 4 giờ 25 phút.
 - Đồng hồ D chỉ: 6 giờ 15 phút.
 - Đồng hồ E chỉ: 7 giờ 30 phút.
 - Đồng hồ G chỉ: 12 giờ 35 phút 
 Hoặc 1 giờ kém 25 phút 
* Bài 4 (16): Quan sát các mặt đồng hồ rồi đọc kĩ nội dung sau:
* Bài 5 (16): Nói cho nhau nghe “đồng hồ chỉ mấy giờ?” ( Nêu theo hai cách)
 - Đồng hồ A chỉ: 6 giờ 55 phút 
 Hoặc 7 giờ kém 5 phút 
 - Đồng hồ B chỉ: 12 giờ 40 phút 
 Hoặc 1 giờ kém 20 phút 
 - Đồng hồ C chỉ: 2 giờ 35 phút 
 Hoặc 3 giờ kém 25 phút 
 - Đồng hồ D chỉ: 5 giờ 50 phút 
 Hoặc 6 giờ kém 10 phút 
 - Đồng hồ E chỉ: 8 giờ 55 phút 
 Hoặc 9 giờ kém 5 phút 
- Đồng hồ G chỉ: 10 giờ 45 phút 
 Hoặc 11 giờ kém 15 phút 
* Bài tập tăng thêm:
Bài 1: 
1. Khoảng thời gian từ 4 giờ 12 phút đến 5 giờ kém 25 phút là:
a. 20 phút 	 b. 23 phút 	 c. 25 phút 	 d. 22 phút
 Bài 2: Khoảng thời gian từ 8 giờ kém 10 phút đến 8 giờ 30 phút là:
a. 20 phút 	 b. 30 phút 	 c. 40 phút 	 d. 50 phút
Bài 3: (Bài 12/14 sách 35 đề ôn luyện và phát triển toán 3)
Ghi tên mỗi bạn vào chỗ chấm cho thích hợp:
Lúc 8 giờ kém 15 phút, ba bạn Sơn, Tùng, Bách cùng đi từ trường đến nơi cắm trại. Sơn đến trại lúc 8 giờ 5 phút, Tùng đến trại lúc 8 giờ kém 5 phút, Bách đến trại lúc 8 giờ. Như Vậy:
a) Đến trại sớm nhất là bạn Tùng, đến trại muộn nhất là bạn Sơn.
b) Từ trường đến trại đi nhanh nhất là bạn Tùng, đi chậm nhất là bạn Sơn.
c) Từ trường đến trại đi hết 10 phút là bạn Tùng, đi hết 15 phút là bạn Bách, đi hết 20 phút là bạn Sơn.
* Hoạt động củng cố:
- HS báo cáo kết quả quá trình thực hiện.
- Chia sẻ trước lớp các bài tập đã làm.
+ 1 ngày có bao nhiêu giờ ? bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc lúc mấy giờ ?
+ 1 giờ có bao nhiêu phút ?
+ Nêu đường đi của kim phút từ 8 giờ đến 9 giờ ?
__________________________________________
Tiết 3: Thể dục 
DẠY CHUYÊN
Tiết 4: Đạo đức
DẠY CHUYÊN
Chiều
Tiết 1: Mĩ thuật 
DẠY CHUYÊN
Tiết 2: Tiếng anh
DẠY CHUYÊN
Tiết 2: Toán+
ÔN TẬP HAI PHÉP TÍNH CỘNG VÀ TRỪ CÓ NHỚ
(BD + PĐHS)
 PĐHSCHT
{ Bài 1:(Trang 6) Tính nhẩm
 40 + 20 = 60 20 + 50 = 70
 10 + 70 = 80 20 + 40 = 60
 30 + 60 = 90 20 + 30 + 10 = 60
- GV và HS nhận xét và chữa. 
{ Bài 2:(Trang 6) Đặt tính rồi tính
- GV và HS nhận xét và chữa. 
*Bài 1 (12)
Bài giải
Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới là:
7 - 5 = 2 (quả)
 Đáp số : 2 quả
Bài 2:(VBT)
- Đồng hồ A chỉ: 4 giờ 5 phút.
- Đồng hồ B chỉ: 4 giờ 10 phút.
- Đồng hồ C chỉ: 4 giờ 25 phút
- Nêu cách tìm?
 BDHSHT
*Bài 1 (12) 
Tóm tắt:
 230 cây
Đội 1: 
 90 cây
Đội 2: 
Bài giải
Số cây đội hai trồng được là:
230 + 90 = 320 (cây)
Đáp số: 320 cây
*Bài 2 (12) 
Tóm tắt: 635l
Buổi sáng:
Buổi chiều: 128l 
Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán được là:
635 - 128 = 507 (lít)
Đáp số : 507 lít
{ Bài 3: (Trang 7) Tính (theo mẫu).
1dm + 1dm = 2dm 5dm – 3dm = 2dm
2dm + 3dm = 5dm 10dm – 5dm = 5dm
7dm + 3dm = 10dm 18dm – 6dm = 12dm
 8dm + 10dm = 18dm
 49dm – 3dm = 46dm
- HS làm theo khăn trải bàn.
- GV cung cấp đáp án biểu điểm.
- HS tự chữa chấm bài lẫn nhau.
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2020
Sáng:
Tiết 1: Toán
 XEM ĐỒNG HỒ (TIẾT 2)
 I. Mục tiêu: 
	II. Đồ dùng chuẩn bị:
 	1. Giáo viên: Giáo án. Đồng hồ.
 	2. Học sinh: Vở viết, SGK 
	III. Các hoạt động dạy học:
	* Kiểm tra: Ban học tập cách xem đồng hồ.
	B. Hoạt động thực hành.
	1. Đồng hồ chỉ mấy giờ?
	- Đồng hồ A chỉ 6 giờ 15 phút 
	- Đồng hồ B chỉ 5 giờ 35 phút hoặc 6 giờ kém 25 phút.
	- Đồng hồ C chỉ 17 giờ 35 phút.
	- Đồng hồ D chỉ 15giờ 5 phút
	- Đồng hồ E chỉ 9 giờ 25 phút.
	- Đồng hồ G chỉ 21 giờ 30 phút.
	2. Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: 	
	- Cho HS thực hành quay kim đồng hồ
	a) 3giờ 15 phút
	b) 7 giờ 5 phút
	c) 4 giờ kém 25 phút
	d) 9 giờ kém 10 phút
	- Học sinh làm cá nhân và giải thích với bạn.
	Bài 3: Xem tranh rồi ghi câu trả lời vào vở.
	a. Bạn Minh thức dậy lúc 6 giờ 15 phút
	b. Bạn minh đánh răng rửa mặt lúc 6 giờ 30 phút.
	c. Bạn Minh ăn sáng lúc 7 giờ kém 15 phút.
	d. Bạn Minh tới trường lúc 7 giờ 25 phút.
	e. Bạn Minh bắt đầu từ trường về nhà lúc 11 giờ 
	g. Bạn Minh về đến nhà lúc 11 giờ 20 phút. 
	Bài 4: Nối mỗi đồng hồ (A, B, C, D, E, G) với cách đọc (1, 2, 3, 4, 5, 6) tương ứng.
	1) 3 giờ 5 phút – E
	2) 4 giờ 15 phút – D
	3) 7 giờ 20 phút – G
	4) 9 giờ kém 15 phút – A
	5) 10 giờ kém 10 phút – C
	6) 12 giờ kém 5 phút – B
________________________________________
Tiết 2+3: Tiếng việt
CHÁU YÊU BÀ 
Tiết 2
 I. Mục tiêu
	II. Đồ dùng chuẩn bị:
 	1. Giáo viên: Bài tập, phiếu học tập mẫu đơn.
 	2. Học sinh: Vở viết, SGK.
	III. Các hoạt động dạy học:
	* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra bài cũ
	A. Hoạt động cơ bản.
	6. Thảo luận để trả lời câu hỏi.
	- HS trao đổi chia sẻ trong nhóm. 
	- Ban học tập cho các bạn chia sẻ trước lớp.
	+ Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
	- Bạn đang quạt cho bà ngủ.
	+ Cảnh vật trong nhà như thế nào?
	- Mọi vật đều im lặng như đang ngủ: cốc chén nằm im
	+ Cảnh vật ngoài vườn như thế nào?
	- Ngấn nắng thiu thiu trên tường, hoa cam hoa khế ngoài vườn chín lặng lẽ chỉ có một chú chích choè đang hót.
+ Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu đối với bà như thế nào?
	- Cháu rất hiếu thảo yêu thương chăm sóc bà.
	* Bài thơ cho thấy tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà 
	7. Thay nhau đọc thuộc lòng bài thơ
	- Mỗi bạn đọc 2 câu, tiếp nối nhau đến hết bài thơ.
	B. Hoạt động thực hành.
1. Viết vào phiếu bài tập những chữ hoặc tên chữ còn để trống trong bảng sau:
STT
Chữ
Tên chữ
STT
Chữ
Tên chữ
1
g
Giê
6
k
ca
2
gh
giê hát
7
kh
ca hát
3
gi
giê i
8
l
e – lờ
4
h
hát
9
m
em - mơ
5
i
i
	2. Thảo luận trong nhóm tìm các từ.
	a) Chứa tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr, có nghĩa như sau:
	- Trái nghĩa với riêng: chung
	- Cùng nghĩa với leo: trèo
	- Vật đựng nước để rửa mặt, rửa tay, rửa tay: chậu
Tiết 3
	3. Chép đoạn văn dưới đây vào vở, sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa chữ đầu câu:
 	Ông tôi vốn là một thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần, chính mắt tôi trông thấy ông tán chiếc đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng. Ông là niềm tự hào của gia đình tôi.
	4. Đọc mẫu đơn xin phép nghỉ học.
	- Học sinh đọc cá nhân (SGK 41).
	5. Dựa vào mẫu đơn trên, em hãy viết vào vở đơn xin phép nghỉ học:
	- Học sinh viết đơn xin nghỉ học vào vở 
 	* Hoạt động củng cố:
	Báo cáo chia sẻ bài với bạn về bài viết Đơn xin nghỉ học.
Tiết 4: Âm nhạc
DẠY CHUYÊN
______________________________________________________________
Chiều :
Tiết 1: Toán+
LUYỆN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Cô: Toán nâng cao
- Trò: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
2. Khởi động 
- Cho học sinh hát 1 bài
3. Hoạt động thực hành
* Bài 1(13) VBT . Bài giải
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
42 + 26 + 34 = 102 (cm )
 Đáp số: 102 cm
b) Chu vi hình tam giác MNP là :
26 + 34 + 42 = 102 (cm )
 Đáp số: 102 cm
* Bài 2 ( 13) VBT .
 Bài giải
a) Chu vi hình tứ giác ABCD là :
3 + 2 + 3 + 2 = 10 ( cm)
 Đáp số : 10 cm
 Bài giải
b)	Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)
 Đáp số : 10 cm
* Bài 3(15) 
 Bài giải
 Buổi chiều cửa hàng đó bán được số ki- lô- gam gạo là:
525 –135 = 390(kg)
 Đáp số : 390(kg) 
- Báo cáo những việc em đã làm.
* Bài tập tăng thêm:
* Bài 1 (16) Sách củng cố và nâng cao toán 3
Ba đội sửa đường, đội một sửa được 245m đường, như thế sửa được ít hơn đội hai 27m, nhưng lại sửa được nhiều hơn đội ba 38m. Hỏi:
a) Đội Hai sửa được bao nhiêu mét đường ?
b) Đội Ba sửa được bao nhiêu mét đường ?
 Bài giải:
a) Đội Hai sửa được số mét đường là:
245 + 27 = 272 (m)
b) Đội Ba sửa được số mét đường là:
245 - 38 = 207 (m)
 Đáp số: a) 272m b) 207m 
* Bài 2 (16) Sách củng cố và nâng cao toán 3
Trong phong trào thu nhặt giấy vụn, nếu lớp 3A chuyển cho lớp 3B 8kg giấy vụn, thì số giấy vụn thu nhặt được của hai lớp bằng nhau và bằng 45kg. Hỏi:
a) Lớp 3A thu nhặt được bao nhiêu ki-lô-gam giấy vụn ?
b) Lớp 3B thu nhặt được bao nhiêu ki-lô-gam giấy vụn ?
c) Lớp 3A thu nhặt được nhiều hơn lớp 3B bao nhiêu ki-lô-gam giấy vụn ?
 Bài giải:
Số giấy lớp 3A thu nhặt được là:
45 + 8 = 53 ( kg)
Số giấy lớp 3B thu nhặt được là:
45 - 8 = 37( kg)
Số giấy lớp 3A thu được nhiều hơn lớp 3B là:
53 - 37 = 16 (kg)
Hay: 8 + 8 = 16( kg)
 Đáp số: a) 53kg b) 37kg c) 16kg
* Bài 3 (16) Sách củng cố và nâng cao toán 3
Bắc tặng Nam 5 viên bi xanh. Nam lại tặng lại Bắc 3 viên bi đỏ, thì mỗi bạn đều có 20 viên bi. Hỏi lúc đầu:
a) Bắc có bao nhiêu viên bi ?
b) Nam có bao nhiêu viên bi ?
 Bài giải
	Số bi Bắc có lúc đầu là:
20 + 5 - 3= 22 (viên)
Số bi Nam có lúc đầu là:
20 - 5 + 3 = 18 (viên)
 Đáp số: a) 22 viên bi b) 18 viên bi
____________________________________________
Tiết 2: Tiếng việt +
LUYỆN ĐỌC
____________________________________________
Tiết 3: HĐNGLL
DẠY CHUYÊN
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2020
Sáng:
Tiết 1: Thể dục
DẠY CHUYÊN
__________________________________________
Tiết 2: TN&XH
DẠY CHUYÊN
__________________________________________
Tiết 3: Toán 
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
 I. Mục tiêu: 
II. Đồ dùng chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Nội dung giáo án
 2. Học sinh: Vở viết, SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động thực hành.
Bài 1: (29) Chơi trò chơi “ Đọc giờ trên mặt đồng hồ”:
Bài 2: (29) Quan sát các hình vẽ rồi trả lời: 
Đã tô màu vào hình B
Đã tô màu vào hình C
 Bài 3 ( 29 ) : Đặt tính rồi tính
+
415
– 
346
+
235
–
 565
124
126
382
 171
539
220
617
 494
+ Khi thực hiện phép cộng (trừ ) các số có ba chữ số ta thực hiện bắt đầu từ hàng đơn vị. Trường hợp (có nhớ) ta nhớ vào kết quả của hàng liền kề trước nó. 
 Bài 4.Tính
 a) 3 × 8 + 39 = 24 + 39 b) 60 : 2 – 17 = 30 – 17 
 = 63 = 13	 
+ Khi thực hiện tính giá trị các biểu thức trên ta thực hiện theo hai bước: Nhân, chia trước và cộng sau. 
 Bài 5: ( 30 ) 
Bài giải
a) Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là:
175 – 150 = 25 (l)
 Đáp số: 25 l dầu
 b) Giải bài toán theo tóm tắt
Bài giải
Tất cả có số người là:
5 4 = 20 (người)
Đáp số: 20 người
________________________________________
Tiết 4: Thủ công
DẠY CHUYÊN
BGH Kí duyệt: ngày....tháng 9 năm 2020
 Lò Thị Bình
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
NHẬN XÉT TUẦN 3
I/ Mục tiêu:
 - Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua
 - Phương hướng phấn đấu trong tuần tới
 - Giáo dục HS có ý thức phấn đấu về mọi mặt
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV: Nội dung sinh hoạt
III/ Nội dung sinh hoạt:
 1- Ổn định tổ chức: Hát
 2- Nhận xét tuần
 - CTHĐTQ nhận xét
 - Giáo viên nhận xét bổ sung.
a. Học tập: 
- Một số em hoàn thành nội dung các môn học,.. tuy nhiên vẫn còn một số em khi thực hiện cộng trừ còn chậm. 
- Một số em chưa hoàn thành nội dung các môn học. Đọc chậm và nhỏ như em Chu, Tuấn, Giê...
b. Năng lực:
- Chấp hành nội qui lớp học, tự hoàn thành công việc được giao.
 - Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông.
 - Biết phối hợp với bạn khi làm việc trong nhóm, lớp.
c. Phẩm chất:
 - Đi học đều, đúng giờ; thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn.
 - Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân. 
 - Không nói dối, không nói sai về người khác. 
 - Yêu trường, lớp, quê hương, đất nước.
 d. Các hoạt động khác:
 - Thể dục, ca múa hát tập thể tham gia nhiệt tình có chất lượng.
 - Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng sạch sẽ.
 - Duy trì và bảo vệ tốt bồn hoa, cây xanh.
3- Phương hướng tuần tới.
 - Khắc phục hiện tượng không học bài cũ.
Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh.
Đi học đều và đúng giờ.
Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập trước khi đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_3_nam_hoc_2020_2021_ban.docx