Giáo án Toán Lớp 3 - Chương trình cả năm
Cách thức tiến hành
H: lên bảng thực hiện (2 em)
H: Nhận xét.
G: Nhận xét đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
G: Đưa ra phép tính( VD)
- HD học sinh cách đặt tính và thực hiện
H: Nêu miệng cách thực hiện
G: Nhấn mạnh cách tính có nhớ
H: Nêu miệng kết quả ( hàng ngang).
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu cách thực hiện
H: Thực hiện tính tương tự VD1
G: Lưu ý cộng có nhớ 1 trăm sang hàng trăm.( Nhớ 1 lần ở hàng trăm)
H: Nhắc lại cách tính 2 phép tính trên
G: Tiểu kết
H: Nêu yêu cầu bài tập
H: Nhắc lại cách tính.
H: Lên bảng thực hiện ( 3 em)
H: Thực hiện giải vào vở ô li
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập.
H: Làm bài vào vở.
G: Quan sát, giúp đỡ.
G: Nhấn mạnh cộng có nhớ 1 làn sang hàng trăm,
H: Nêu yêu cầu bài tập
H: Nhắc lại cách tính.
H: Lên bảng thực hiện ( 3 em)
H: Thực hiện giải vào vở ô li
H+G: Nhận xét, đánh giá, củng cố cách cộng.có nhớ sang hàng chục, hàng trăm.
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách tính độ dài đường gấp khúc
H: làm bài vào vở.
- Lên bảng thực hiện( 1 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: HD học sinh vận dụng cách tính nhẩm để tính.
H: Nêu miệng kết quả ( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nhận xét chung giờ học.
G: HD bài tập VN
TUẦN 1 Ngày giảng: TIẾT 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Rèn cho học sinh kỹ năng tính toán nhanh, chính xác các loại toán nói trên. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. II. Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: Bảng phụ ghi ND bài tập 2 - Học sinh: Vở ô li, bút,... III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Luyện tập: Bài1: Viết theo mẫu Đọc số Viết số Hai trăm ba mươi mốt 231 Bảy trăm sáu mươi 760 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống ( 20 phút ) a.310, 311,..., ...., 319. Bài 3: Điền dấu ( > < = ) 303 ... 330 30 +100 ...131 Bài 4: Tìm số lớn nhất, bé nhất: 375, 421, 573, 241, 735, 142 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) G: Kiểm tra sách vở, đồ dùng HT của HS G: Giới thiệu môn học H: Nêu yêu cầu G: Thực hiện mẫu H: Lên bảng thực hiện( 3 em) H+G: Nhận xét, bổ sung H: Nêu yêu cầu H: Làm bài vào vở ô li - 2 HS lên bảng chữa bài. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu H: Làm trên bảng ( 2 em) H: Làm bảng con. H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập G: HD cách làm. H: Làm bài vào vở ô li H: Lên bảng thực hiện (2 em) H+G: Chữa bài, đánh giá G: Nhận xét chung giờ học, Hoàn thiện bài 5 vào buổi 2. Ngày giảng: TOÁN TIẾT 2:CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số. - Củng cố cách giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu học tập ghi nội dung bài tập 3, 4. - HS: Vở ô ly, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đọc số: 965, 785. - Viết số: Ba trăm bảy mươi mốt. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Các hoạt động: Bài 1: Tính nhẩm (5 phút) 400 +300 = b- 500 + 40 = 700 - 300 = 540 – 40 = 700 – 400 = 540 – 500 = Bài 2: Đặt tính rồi tính (8 phút) 352 + 416 732 - 511 418+ 201 395 – 44 Bài 3: Bài toán(7 phút) - Khối 1: 245 HS - Khối 2: ít hơn 32 em - Khổi 2 ? Bài 4: - Phong bì: 200 đồng - Tem thư: Nhiều hơn 600 đồng - Tem thư? Bài 5: Lập các phép tính đúng - Với 3 số: 315, 40, 355 và dấu +, -, = 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H: Ghi cách đọc và cách viết số (2 em) H: Nhận xét. G: Nhận xét đánh giá. G: Giới thiệu trực tiếp. H: Nêu yêu cầu bài tập. G: Hướng dẫn H cách trừ, cộng nhẩm số tròn chục, tròn trăm. H: Làm bài tập vào vở ô ly. H: Nêu miệng kết quả (3 học sinh). H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Nhắc lại cách đặt tính. H: Lên bảng đặt tính và tính (4 em) H: Lớp làm bài vào vở. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Đọc bài toán 3, 4 H: Xác định yêu cầu của từng bài. H: Xác định dạng toán trong từng bài. G: Yêu cầu học sinh thực hiện giải theo nhóm. H: Đại diện nhóm trình bày trên bảng. H+G: Nhận xét, đánh giá các nhóm. H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Làm bài vào bảng con. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhắc lại nội dung bài.HD bài tập VN Ngày giảng: TOÁN Tiết 3: Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp học củng cố kỹ năng tính cộng, trừ( không nhớ) các số có 3 chữ số. - Củng cố , ôn tập bài toán về Tìm x, giải bài toán có lời văn và xếp ghép hình. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bộ đồ dùng toán 3 - HS: Vở ô ly, bảng con.Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đặt tính và tính: 354 + 423 265 + 512 B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Các hoạt động: Bài 1: Đặt tính rồi tính (10 phút) 324 761 645 + + - 405 128 302 Bài 2: Tìm x (8 phút) x-125 = 344 x + 125 = 266 Bài 3: Bài toán(7 phút) Có : 285 người Nam: 140 người Nữ : ? người Bài 4: Xếp 4 hình tam giác thành hình con cá ( 6 phút ) 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H: lên bảng thực hiện (2 em) H: Nhận xét. G: Nhận xét đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Nêu cách thực hiện H: Làm bài tập vào vở ô ly. H: Nêu miệng kết quả (3 học sinh). H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Nhắc lại cách tìm SBT, SH H: Lên bảng đặt tính và tính (4 em) H: Lớp làm bài vào vở. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Đọc bài toán H: Xác định yêu cầu của bài. H: Xác định dạng toán H: Thực hiện giải theo nhóm. H: Đại diện nhóm trình bày trên bảng. H+G: Nhận xét, đánh giá các nhóm. H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Lấy bộ đồ dùng thực hiện xếp hình G: Quan sát, giúp đỡ. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhắc lại nội dung bài. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập VN LUYỆN TOÁN Luyện tập các nội dung tiết 1,2,3 I.Mục tiêu: - Giúp học củng cố đọc, viết, so sánh số có 3 chữ số.Củng cố kỹ năng tính cộng, trừ( không nhớ) các số có 3 chữ số. - Củng cố , ôn tập bài toán về Tìm x, giải bài toán có lời văn , xếp ghép hình. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bộ đồ dùng toán 3. Bộ đồ dùng học toán - HS: Vở ô ly, bảng con. Bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đặt tính và tính: 127 +51 366 + 422 B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Các hoạt động: ( 31 phút ) Bài 1: Xếp các số sau theo thứ tự: - Từ bé đến lớn: 999. 289, 160, 576, 803, 450 - Từ lớn đến bé: 999. 289, 160, 576, 803, 450 Bài 2: Tìm x (8 phút) x-158 = 512 x + 270 = 366 Bài 3: Bài toán(7 phút) Có : 351 HS Nam: 172 người Nữ : ? người Bài 4: Xếp 4 hình tam giác, hình chữ nhật thành hình khác 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H: lên bảng thực hiện (2 em) H: Nhận xét. G: Nhận xét đánh giá. G: Giới thiệu trực tiếp H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Nêu cách thực hiện H: Làm bài tập vào vở ô ly. H: Nêu miệng kết quả (3 học sinh). H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Nhắc lại cách tìm SBT, SH H: Lên bảng đặt tính và tính (4 em) H: Lớp làm bài vào vở. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Đọc bài toán H: Xác định yêu cầu của bài. H: Xác định dạng toán H: Thực hiện giải theo nhóm. H: Đại diện nhóm trình bày trên bảng. H+G: Nhận xét, đánh giá các nhóm. H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Lấy bộ đồ dùng thực hiện xếp hình G: Quan sát, giúp đỡ. Phát huy tính sáng tạo của HS H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhắc lại nội dung bài. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập VN Ngày giảng: 8.9.06 TOÁN Tiết 4: Cộng các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần) I.Mục tiêu: - Giúp học trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số( có nhở 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).. - Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Thước kẻ - HS: Vở ô ly, bảng con, phấn III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đặt tính và tính: 432 + 205 = 547 – 243 = B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Các hoạt động: a. Hình thành KT mới: ( 12 phút) VD1: 425 + 127 = ? 425 +127 VD2: 256 + 162 = ? b. Luyện tập Bài 1: Tính (10 phút) 256 417 555 + + + 125 168 209 Bài 2: Tính (8 phút) 256 452 166 + + + 182 361 283 Bài tập 3: Đặt tính rồi tính a. 235 + 417 333 + 47 Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ( 6 phút ) Bài 5: Số ? 500 đồng = 200 đồng + .... đồng 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H: lên bảng thực hiện (2 em) H: Nhận xét. G: Nhận xét đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC G: Đưa ra phép tính( VD) - HD học sinh cách đặt tính và thực hiện H: Nêu miệng cách thực hiện G: Nhấn mạnh cách tính có nhớ H: Nêu miệng kết quả ( hàng ngang). H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu cách thực hiện H: Thực hiện tính tương tự VD1 G: Lưu ý cộng có nhớ 1 trăm sang hàng trăm....( Nhớ 1 lần ở hàng trăm) H: Nhắc lại cách tính 2 phép tính trên G: Tiểu kết H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nhắc lại cách tính. H: Lên bảng thực hiện ( 3 em) H: Thực hiện giải vào vở ô li H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Làm bài vào vở. G: Quan sát, giúp đỡ. G: Nhấn mạnh cộng có nhớ 1 làn sang hàng trăm, H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nhắc lại cách tính. H: Lên bảng thực hiện ( 3 em) H: Thực hiện giải vào vở ô li H+G: Nhận xét, đánh giá, củng cố cách cộng...có nhớ sang hàng chục, hàng trăm. H: Nêu yêu cầu bài tập G: HD cách tính độ dài đường gấp khúc H: làm bài vào vở. - Lên bảng thực hiện( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập G: HD học sinh vận dụng cách tính nhẩm để tính. H: Nêu miệng kết quả ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập VN Ngày giảng: 9.9.06 TOÁN Tiết 5: Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp học củng cố cách thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số( có nhở 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).. - Rèn các kỹ năng đặt tính, giải các bài toán nói trên. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu HT ghi ND bài tập 5 - HS: Vở ô ly, bút chì, thước kẻ, màu. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đặt tính và tính: 615 + 207 = 156 + 472 = B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Luyện tập: ( 31 phút ) Bài 1: Tính 367 487 85 + + + 120 302 72 Bài 2: Đặt tính rồi tính a. 367 + 125 93 + 58 Bài tập3: Giải bài toán theo tóm tắt Thùng thứ nhất: 125 lít Thùng thứ hai: 135 lít Hỏi cả 2 thùng ? lít Bài 4: Tính nhẩm 310 + 40 = 450 - 150 = Bài 5: Vẽ hình theo mẫu 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H: lên bảng thực hiện (2 em) H: Nhận xét. G: Nhận xét đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nhắc lại cách tính. H: Lên bảng thực hiện ( 3 em) H: Thực hiện giải vào vở ô li H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Lên bảng thực hiện( 2 em) - Nêu rõ cách tính. G: Nhận xét, đánh giá. H: Đọc tóm tắt bài toán H: Xác định yêu cầu của bài toán. H: Phân tích bài toán H: Thực hiện giải vào vở ô li - Lên bange thực hiện ( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập G: HD cách cộng, trừ nhẩm số tròn chục, tròn trăm. H: làm bài vào vở. - Nêu miệng kết quả( 5 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập G: Yêu cầu HS quan sát hình và HD H: Vẽ và tô màu theo nhóm G: Quan sát, giúp đỡ H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập 5 ở buổi 2 Ký duyệt của tổ trưởng .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TUẦN 2 Ngày giảng: 11.9.06 TOÁN Tiết 6: Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần ) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách trừ các số có 3 chữ số( có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).. - Vận dụng vào giải toán có lời văn vè phép trừ. - Rèn khả năng tính toán, đặt tính, giải toán có lời văn dạng trừ các số có 3 chữ số( có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm) thành thạo. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu HT ghi ND bài tập 3 - HS: Vở ô ly, III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đặt tính và tính: 637 + 215 = 76 + 108 = B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Các hoạt động: ( 31 phút ) a. Hình thành KT mới: ( 12 phút) VD1: 432 - 215 = ? 432 + 215 217 432 - 215 = 217 VD2: 2627 - 143 = ? b. Luyện tập: Bài 1: Tính 541 422 516 - - - 127 114 342 Bài 3: Bài giải Bạn Hoa sưu tầm được số hoa là 335 – 128 = 207( tem) Đáp số: 207 con tem Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt Bài giải Đoạn dây còn lại dài: 243 – 27 = 216 ( cm) Đáp số: 216 cm 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H: lên bảng thực hiện (2 em) H: Nhận xét. G: Nhận xét đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC G: Nêu phép tính H: Lên bảng đặt tính G: HD học sinh cách thực hiện ( từ phải sang trái) H: Thực hiện miệng G: Ghi bảng, lưu ý phép trừ có nhớ... H: Nêu miệng KQ theo hàng ngang H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Thực hiện tương tự VD1 H: Đọc tóm tắt bài toán H: Xác định yêu cầu của bài toán. H: Phân tích bài toán H: Thực hiện giải vào vở ô li - Lên bảng thực hiện ( 3 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập H+G: Phân tích đề bài H: làm bài vào vở. - Lên bảng trình bày ( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập G: Yêu cầu HS quan sát hình và HD H: Vẽ và tô màu theo nhóm G: Quan sát, giúp đỡ H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét chung giờ học. H: Làm bài tập 2 ở buổi 2 Ngày giảng: 12.9.06 TOÁN Tiết 7: Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp học củng cố cách thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số( có nhở 1 lần hoặc không có nhớ).. - Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu HT ghi ND bài tập 4, Bảng phụ ghi ND bài tập 3. - HS: Vở ô ly, bút chì, III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đặt tính và tính: 329 - 273 = 122 - 81 = B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Luyện tập: ( 31 phút ) Bài 1: Tính 567 868 387 - - - 325 528 58 Bài 2: Đặt tính rồi tính a. 542 - 318 404 - 184 Bài tập 3: Số ? SBT 752 621 ST 426 246 Hiệu 125 231 Bài tập 4: Giải bài toán theo tóm tắt Ngày thứ nhất: 415 kg gạo Ngày thứ hai: 325 kg gạo Cả 2 ngày ? kg gạo 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H: lên bảng thực hiện (2 em) H: Nhận xét. G: Nhận xét đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nhắc lại cách tính. H: Lên bảng thực hiện ( 4 em) H: Thực hiện giải vào vở ô li H+G: Nhận xét, đánh giá ( Củng cố phép trừ không nhớ, có nhớ) H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Lên bảng thực hiện( 4 em) Nêu rõ cách tính. Làm bài vào vở( cả lớp ) G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu BT H: Nhớ lại cách tìm SBT, ST, hiệu... H: Lên bảng chữa bài ( Bảng phụ ) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài toán - Dựa vào tóm tắt nêu bài toán. H: Xác định yêu cầu của bài toán. H: Giải toán trong nhóm ( lớn ) - Các nhóm trưng bày kết quả. H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập 5 ở buổi 2 Ngày giảng: 13.9.06 TOÁN Tiết 8: Ôn tập các bảng nhân I.Mục tiêu: - Củng cố các bảng nhân đã học. - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm. Củng cố cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình vẽ minh họa BT1 - HS: Thước có cm III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đọc bảng nhân 2,3,4,5 B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Luyện tập: ( 31 phút ) Bài Tập 1: Tính nhẩm: 3x4 2x6 3x5 2x8 3x6 2x4 Bài 2: Tính theo mẫu: M: 4x3+10 = 12+10 = 22 Bài tập 3: 1 bàn có : 4 ghế 8 bàn có: ? ghế Bài tập 4: Tính chu vi hình TG 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H: Đọc miệng (4 em) H: Nhận xét. G: Nhận xét đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nêu cách tính H: Tính nhẩm và nêu miệng KQ ( 4 em) H: Ghi KQ vào bài H+G: Nhận xét, đánh giá H: Lên bảng thực hiện( 4 em) Nêu rõ cách tính. Làm bài vào vở( cả lớp ) G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu BT H: Nhớ lại cách làm H: Lên bảng chữa bài vào vở. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhắc lại cách tính chu vi hình TG - Thực hiện giải bài theo nhóm. H: Xác định yêu cầu của bài toán. H: Giải toán trong nhóm ( lớn ) - Các nhóm trưng bày kết quả. H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở buổi 2 Ngày giảng: 14.9.06 TOÁN Tiết 9: Ôn tập các bảng chia I.Mục tiêu: - Củng cố các bảng chia cho 2,3,4,5 đã học. - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2,3,4 ( phép chia hết ) - Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu HT ghi ND bài tập 4 - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đọc bảng chia 2,3,4,5 B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Luyện tập: ( 31 phút ) Bài Tập 1: Tính nhẩm: 3x4 2x5 12: 3 10 : 2 12 : 4 10 : 5 Bài 2: Tính nhẩm 400:2= 800:2= Bài tập 3: 4 hộp có : 24 cái cốc 1 hộp có: ? cái cốc Bài tập 4: Mỗi số trong hình tròn là kết quả của phép tính nào? 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H: Đọc lần lượt (4 em) H: Nhận xét. G: Nhận xét đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nêu cách tính H: Tính nhẩm và nêu miệng KQ ( 4 em) H: Ghi KQ vào bài H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu yêu cầu H: Thực hiện nối tiếp( nhiều em) - Nêu rõ cách tính. G: Nhận xét, đánh giá. H: Đọc bài toán H: Xác định rõ yêu cầu của BT H: Làm bài vào vở. - lên bảng chữa bài. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu trò chơi, cách chơi - Thực hiện theo nhóm.( Lớn ) nối kết quả với phép tính. H: Đại diện các nhóm trình bày. H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở buổi 2. Ngày giảng: 15.9.06 TOÁN Tiết 10: Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân. Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn. - Rèn kỹ năng xếp ghép hình đơn giản - Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình minh họa bài tập 2 - HS: Bộ đồ dùng học toán 3 III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Thực hiện: 600:3 800:4 600:2 800:2 B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Luyện tập: ( 31 phút ) Bài 1: Tính a. 5x3+123 b. 32:4+106 Bài 2: Đã khoanh vào 1/4 số con vịt ở hình nào? - Có 4 cột khoanh vào cột 1 Bài 3: 1 bàn có : 2 học sinh 4 bàn có: ? HS Bài tập 4: Xếp hình tam giác thành hình cái mũ: 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H: Nêu nối tiếp (4 em) H: Nhận xét. G: Nhận xét đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nêu cách tính giá trị của BT H: Lên bảng tính ( 2 em) H: Làm bài vào vở, nêu kết quả. H+G: Nhận xét, đánh giá H: Quan sát hình minh họa... G: Nêu yêu cầu H: Trả lời miệng( nhiều em) G: Nhận xét, đánh giá. H: Đọc bài toán H: Xác định rõ yêu cầu của BT H: Làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Quan sát hình vẽ G: HD cách xếp H: Sử dụng bộ đồ dùng để xếp hình(N) H: Đại diện các nhóm trình bày. H+G: Nhận xét, đánh giá. KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG TUẦN 3 Ngày giảng: 18.9.06 TOÁN Tiết 11: Ôn tập về hình học I.Mục tiêu: - Củng cốvề đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. - Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “ Đếm hình và vẽ hình”. - Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu bài tập 4 - HS: Bộ đồ dùng học toán 3, thước kẻ có chia vạch cm III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Nhắc tên các hình đã học B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (2 phút) 2, Luyện tập: ( 31 phút ) Bài 1: a. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD AB = 34cm, BC = 12cm, CD = 40cm b.Tính chu vi hình tam giác MNP Bài 2: Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi hình chữ nhật ABCD Bài 3: Trong hình bên có bao nhiêu hình vuông, có bao nhiêu hình tam giác. Bài tập 4: Kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào mỗi hình sau để được” Ba hình tam giác Hai hình tứ giác 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H: Nêu nối tiếp nhắc lại (4 em) H: Nhận xét. G: Nhận xét đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC H: Nêu yêu cầu bài tập 1( a, b) H: Quan sát hình xác định các đoạn và độ dài mỗi đoạn H: Lên bảng tính ( 2 em), nêu rõ kết quả H: Làm bài vào vở, nêu miệng kết quả. H+G: Nhận xét, đánh giá, củng cố lại cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác. G: Nêu yêu cầu H: Nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật. H: Lên bảng đo và tính( 1 em) - Lớp làm vào VBT G: Quan sát, uốn nắn G: Nhận xét, đánh giá. H: Đọc bài toán, nêu yêu cầu bài tập H: Quan sát hình, đếm số hình vuông, hình tam giác. H: Nêu miệng kết quả( 2 em). H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu BT H+G: Phân tích, xác định rõ yêu cầu của bài G: Phát phiếu HT H: Thực hiện theo nhóm( 4 nhóm) - Đại diện nhóm trình bày H+G: Nhận xét, đánh giá các nhóm. G: Củng cố lại ND bài G: Nhận xét, đánh giá. Giờ học Hướng dẫn làm BT; 1,2,3 Ngày giảng: 19.9.06 TOÁN Tiết 12: Ôn tập về giải toán I.Mục tiêu: - Củng cố về giải toán nhiều hơn, ít hơn. - Giới thiệu bổ sung bài toán về “ Hơn kém nhau 1 số đơn vị”. Tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn. - Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình vẽ minh họa bài 3a. Phiếu HT bài tập 4 - HS: Bộ đồ dùng học toán 3. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Nhắc lại các dạng toán đã học B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Luyện tập: ( 31 phút ) Bài 1: Đội 1: 230 cây Đội 2: Nhiều hơn đội 1 90 cây Đội 2: ? cây Bài 3: Giải toán theo mẫu: Mẫu: Bài giải Số cam ở hàng trên nhiều hơn hàng dưới là: 7-5 = 2 ( quả ) Đáp số: 2 quả cam Bài 4: Bài toán Bao gạo: 50 kg Bao ngô: 35 kg Bao ngô: ít hơn bao gạo ? kg 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H: Nêu nối tiếp nhắc lại (4 em) H: Nhận xét. G: Nhận xét đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC H: Đọc bài toán 1, xác định yêu cầu của bài G: HD tóm tắt và phân tích bài toán. Xác định dạng toán. H: Làm vào vở ô li( cả lớp ) H: Lên bảng chữa bài ( 2 em). H+G: Nhận xét, đánh giá, củng cố lại cách giải bài toán Tìm số nhiều hơn. G: Nêu yêu cầu H: Đọc bài toán, xác định yêu cầu của bài H: Quan sát hình vẽ - Phân tích bài toán G: HD mẫu( 1 ví dụ) G: Dựa vào bài mẫu 3a, làm bài 3b vào vở H: Lên bảng chữa bài ( 1 em ). H: Nêu miệng kết quả( 2 em). H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu BT H: Xác định yêu cầu của bài G: HD tóm tắt và phân tích bài toán - Phát phiếu HT H: Thực hiện theo nhóm( 4 nhóm) - Đại diện nhóm trình bày H+G: Nhận xét, đánh giá các nhóm. G: Củng cố lại cách giải bài toán Tìm số ít hơn. G: Nhận xét, đánh giá giờ học - Hướng dẫn làm BT 2 ở buổi 2 Ngày giảng: 20.9.06 TOÁN Tiết 13: Xem đồng hồ I.Mục tiêu: - Giúp HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. - Củng cố biểu tượng về thời gian( Chủ yếu là về thời điểm) - Bước đầu có hiểu biết về thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Mô hình đồng hồ( Bộ đồ dùng ). Đồng hồ thật vài loại - HS: Mô hình đồng hồ( Bộ đồ dùng ). III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Mỗi ngày có bao nhiêu giờ? - Quay kim đồng hồ từ vị trí 12 giờ đến 8 giờ. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Nội dung: ( 31 phút ) a. Ôn lại cách xem giờ, phút 8 giờ 5 phút 8 giờ 15 phút - 8 giờ 30 phút ( 8 rưỡi) KL: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút b. Thực hành: Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ - Hình a, b, c ( SGK trang 13 ) Bài 2: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: 7 giờ 5 phút 6 giờ rưỡi 11 giờ 50 phút Bài 3: Đồng hồ chỉ mấy giờ: - Hình a, b, c ( Trang 13 SGK) Bài 4: vào buổi chiều 2 đồng hồ nào chỉ cùng thời gian: 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H: Lên bảng thực hiện (2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC H: Quan sát hình vẽ trong SGK để nêu các thời điểm Tranh1: Xác định VT của kim ngắn trước. Nêu thời điểm. Tranh 2: Nêu giờ, phút Tranh 3: Nêu thời điểm giờ, phút H: Trả lời miệng ( Nhiều em ) H+G: Nhận xét, bổ sung, Kết luận. H: Nhắc lại kết luận chung ( 2 em ) G: Nêu yêu cầu H: Quan sát đồng hồ nêu VT kim ngắn, kim dài, nêu giờ phút tương ứng ( 6 em ) H: Nhận xét, bổ sung G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập G: HD cách quay đồng hồ. H: Lấy đồng hồ để quay theo HD ( 3 em ). H: Cả lớp cùng thực hiện. H+G: quan sát, uốn nắn. H: Nêu yêu cầu BT H: Xác định yêu cầu của bài G: HD cách sử dụng đồng hồ điện tử H: Quan sát hình và trả lời câu hỏi ( 6 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu yêu cầu bài tập. H: Quan sát đồng hồ SGK và nêu phương án trả lời. ( 6 em ) H: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H+G: Củng cố lại toàn bài G: Nhận xét, đánh giá giờ học - Hướng dẫn làm BT ở buổi 2 Ngày giảng: 21.9.06 TOÁN Tiết 14: Xem đồng hồ ( tiếp) I.Mục tiêu: - Giúp HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 rồi đọc theo 2 cách( Chẳng hạn 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút ) - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm công việc hàng ngày của học sinh. - Bước đầu có hiểu biết về thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Mô hình đồng hồ( Bộ đồ dùng ). Đồng hồ thật vài loại - HS: Mô hình đồng hồ( Bộ đồ dùng ). III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Nêu VT kim ngắn, kim dài? - Nêu giờ phút tương ứng trên ĐH. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Nội dung: ( 31 phút ) a. HD cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách - 8 giờ 35 ph hoặc 9 giờ kém 25 ph - 8 giờ 45 ph hoặc 9 giờ kém 15 ph - 8 giờ 55 ph hoặc 9 giờ kém 5 ph b. Thực hành: Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ( trả lời theo mẫu) Mẫu: 6 giờ 55 phút. Hoặc 7 giờ kém 5 phút Bài 2: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: a.3 giờ 15 phút b.9 giờ kém 10 phút c. 4 giờ kém 5 phút Bài 3: Mỗi ĐH tương ứng với cách đọc nào: - Hình a, b, c ( Trang 15 SGK) Bài 4: Xem tranh vẽ rồi trả lời câu hỏi 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H: Quan sát hình và thực hiện BT (2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC H: Quan sát đồng hồ thứ nhất trong SGK( khung bài học). H: Nêu giờ, phút trên đồng hồ ( vài em ) H+G: Nhận xét, bổ sung. G: HD cách đọc khác. H: Quan sát đồng hồ thứ 2 - Nêu giờ phút trên đồng hồ( 2 em ) H+G: Nhận xét, bổ sung, lưu ý HS cách gọi theo chiều thuận. H: Nhắc lại. G: Nêu yêu cầu H: Quan sát đồng hồ 1 SGK G: Thực hiện mẫu H: Làm bài vào vở ( cả lớp ) - Nêu miệng kết quả( 5 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu yêu cầu H: Thực hành trên đồng hồ ( cả lớp ). H: Nêu VT kim phút trong từng trường hợp tương ứng ( 3 em ). H+G: quan sát, nhận xét, đánh giá. H: Chữa bài vào vở. H: Nêu yêu cầu BT G: HD chọn các mặt đồng hồ tương ứng. H: Chọn và nêu miệng ( 6 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Quan sát hình vẽ a SGK và nêu phương án trả lời. ( 2 em ) H: Tự làm các phần còn lại. - Nêu miệng két quả ( Nhiều em ). H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét, đánh giá giờ học Ngày giảng: 22.9.06 TOÁN Tiết 15: Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố cách xem giờ chính xác đến 5 phút. - Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị( qua hình ảnh cụ thể). Ôn tập củng cố phép nhân trong bảng, so sánh giá trị số của 2 biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn. - Bước đầu vận dụng để xem thời gian và sử dụng hợp lí thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình vẽ minh họa BT3 - HS: VBT, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Xem giờ theo 2 cách B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Luyện tập: ( 33 phút ) Bài 1: Đồng hồ chỉ mẫy giờ? - Hình a, b, c, d SGK trang 17 Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt. Có : 4 thuyền Mỗi thuyền: 5 người Tất cả : ? người Bài 3a: Đã khoanh vào 1/3 số hình quả cam trong hình nào? 4x7 4x6 4x5 5x4 16: 4 16 : 2 Bài 4: Điền dấu ( > = < ) 3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút ) G: Đưa ra 2 đồng hồ đã chuản bị H: Quan sát hình và đọc thời gian theo 2 cách (2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu trực tiếp. H: Nêu yêu cầu bài tập H: Xem đồng hồ và nêu giờ đúng ở đồng hồ tương ứng ( 4 em ) H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Đọc giờ theo yêu cầu. G: Nêu yêu cầu bài toán. H: Phân tích, xác định yêucầu bài toán. Tóm tắt. Làm bài vào vở. Lên bảng chữa bài ( 1 em ) H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Đọc bài toán - Xác định yêu cầu bài toán. - Quan sát hình và trả lời miệng( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu BT - Nêu cách tính, G: Hướng dẫn H: Làm bài vào vở ( cả lớp ) - Lên bảng chữa bài( 3 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét, đánh giá giờ học - Hướng dẫn làm BT ở buổi 2 KÝ DUYỆT .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 4 Ngày giảng: 1.10.07 Tiết 16: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập củng cố cách tính cộng trừ các số có 3 chữ số, nhân chia trong bảng đã học. - Củng cách giải bài toán có lời văn( liên quan đến so sánh 2 số hơn kém nhau một số đơn vị. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu học tập BT4 - HS: VBT, vở ô li III. Các hoạt động
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_3_chuong_trinh_ca_nam.doc