Giáo án Toán Lớp 3 - Bài: Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1.Ổn định tổ chức:
- Cho lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh làm bài 3 và 6/97 SGK.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu điểm ở giữa.
A O B
- Nhấn mạnh: A, O, B là ba điểm thẳng hàng, theo thứ tự trên. O là điểm ở giữa hai điểm A & B.
- Yêu cầu học sinh trả lời.
b/ Hoạt động 2: Giáo viên cho vài ví dụ khác để củng cố khái niệm trên.
- Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
3cm 3 cm
A M B
- GV nhấn mạnh: Hai điều kiện để M là trung điểm của đoan AB.
- M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
- AM = MB (độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB và cùng bằng 3 cm).
- Giáo viên cho vài ví dụ khác để củng cố khái niệm trên.
3.1/ Thực hành:
* Bài tập 1. A M B
O
C N D
* Bài tập 2.
- Giáo viên gơi ý cho học sinh trả lời. Yêu cầu học sinh nêu lý do sai đúng?
* Bài tập 3. ( dùng cho HS khá giỏi)
- Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình bài 3 và gọi học sinh trả lời theo yêu cầu của SGK.
4. Củng cố:
- Giáo viên gọi HS nhắc lại nội dung của bài mẫu 1 và 2 SGK trang 98.
- Một điểm như thế nào gọi là điểm ở giữa?
- Một điểm như thế nào gọi là trung điểm?
5.Dặn dò:
-Về xem lại bài và bài học tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
Môn: Toán ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG A. MỤC TIÊU: - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; Trung điểm của một đoạn thẳng. * Bài tập cần làm: bài 1, 2. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1/.GV: Bảng phụ; SGK. 2/.HS: SGK, vở, thước. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG 1.Ổn định tổ chức: - Cho lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh làm bài 3 và 6/97 SGK. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: a) Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu điểm ở giữa. A O B - Nhấn mạnh: A, O, B là ba điểm thẳng hàng, theo thứ tự trên. O là điểm ở giữa hai điểm A & B. - Yêu cầu học sinh trả lời. b/ Hoạt động 2: Giáo viên cho vài ví dụ khác để củng cố khái niệm trên. - Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng. 3cm 3 cm A M B - GV nhấn mạnh: Hai điều kiện để M là trung điểm của đoan AB. - M là điểm ở giữa hai điểm A và B. - AM = MB (độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB và cùng bằng 3 cm). - Giáo viên cho vài ví dụ khác để củng cố khái niệm trên. 3.1/ Thực hành: * Bài tập 1. A M B O C N D * Bài tập 2. - Giáo viên gơi ý cho học sinh trả lời. Yêu cầu học sinh nêu lý do sai đúng? * Bài tập 3. ( dùng cho HS khá giỏi) - Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình bài 3 và gọi học sinh trả lời theo yêu cầu của SGK. 4. Củng cố: - Giáo viên gọi HS nhắc lại nội dung của bài mẫu 1 và 2 SGK trang 98. - Một điểm như thế nào gọi là điểm ở giữa? - Một điểm như thế nào gọi là trung điểm? 5.Dặn dò: -Về xem lại bài và bài học tiếp theo. - Nhận xét tiết học. - Lớp hát. - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi và nhận xét. - Vài học sinh nhắc lại: “O là điểm ở giữa hai điểm A và B, A ở bên trái điển O; B là điểm ở bên phải điểm O, nhưng với điều kiện trước tiên ba điểm phải thẳng hàng”. - Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên. - Vài học sinh nhắc lại: “M là trung điểm của đoạn AB, với điều kiện M là điểm ở giữa A và B đồng thời đoạn thẳng AM = MB”. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời theo yêu cầu SGK. a) Ba điểm thẳng hàng là : A, M, B; M, O, N; C, N, D. b) - M là điểm ở giữa hai điểm A và B. - N là điểm ở giữa hai điểm C và D. - O là điểm ở giữa hai điểm M và N. - Kết quả: Câu a và e đúng. Câu b, c, d là câu sai. - Học sinh giải thích: - I là trung điểm của BC , vì B, C, I thẳng hàng và BI = IC. + Tương tự: - O là trung điểm của đoạn thẳng AD. - O là trung điểm của đoạn thẳng IK. - K là trung điểm của đoạn thẳng GE. - Vài học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên. -Điểm bất kì nằm bên trong 2 điểm. -Điểm chính giữa 2 điểm. -Lắng nghe. -Chú ý.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_3_bai_diem_o_giua_trung_diem_cua_doan_thang.doc