Giáo án Thủ công Lớp 3 theo chương trình VNEN - Chương trình cả năm - Đỗ Việt Long

Giáo án Thủ công Lớp 3 theo chương trình VNEN - Chương trình cả năm - Đỗ Việt Long

I/ Mục tiêu:

 - Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói

 - Gấp được tàu thủy hau ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối.

II/ Tài liệu và phương tiện :

 Giáo viên:

 - SGK, SGV

 - Giấy thủ công, keo dán.

 - Mẫu tàu thủy hai ống khói

 Học sinh:

 - Giấy thủ công,bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công.

III/ Tiến trình:

 - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

1. Hoạt động cơ bản:

 1. Nghe giới thiệu bài

 2. Quan sát và nhận xét mẫu tàu thủy hai ống khói

- GV giới thiệu mẫu, đặt các câu hỏi định hướng HS, HS thảo luận nhóm 4

+ Hình dáng của tàu thủy hai ống khói

+ Tàu thủy có những bộ phận nào giống nhau?

+ Tàu thủy làm bằng chất liệu gì?

+ Tàu thủy thả xuống nước có nổi được không?

- Các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ xung

- GV nhận xét, bổ xung và giới thiệu qua về tàu thủy hai ống khói bằng giấy thủ công và tàu thủy ngoài thực tế

- GV yêu cầu 1 HS lên bảng mở dần mẫu tàu thủy cho đến khi trở về hình dạng tờ giấy vuông.

 3. GV hướng dẫn mẫu

- GV treo tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói yêu cầu HS quan sát tìm hiểu các bước

- GV yêu cầu HS nêu các bước

- Nhận xét bổ xung

- GV hướng dẫn mẫu các bước theo quy trình:

+ Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy thành hình vuông

- GV yêu cầu HS nhớ lại cách gấp, cắt hình vuông sau đó yêu cầu 1-2 HS lên bảng thực hiện

+ Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu giữa hình vuông

- GV gấp hình vuông làm bốn phần, HS quan sát

- GV yêu cầu HS gấp theo sau đó mở tờ giấy

+ Bước 3: Gấp thành tàu thủy:

- GV thực hiện các bước, yêu cầu HS quan sát tranh quy trình và các thao tác của GV

- Sau các bước GV yêu cầu HS tự thực hiện trên giấy của mình

- GV quan sát, nhận xét bổ xung

- GV gọi 1-2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp, GV và cả lớp quan sát, sửa chữa các lỗi để tất cả HS nắm được quy trình gấp tàu thủy hai ống khói

- GV nhận xét, nêu tóm tắt lại các bước gấp tàu thủy hai ống khói

- GV cho HS tập gấp tàu thủy hai ống khói

 4. Nhận xét, đánh giá

- GV cùng HS nhận xét tiết học

- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

 

doc 43 trang ducthuan 2450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thủ công Lớp 3 theo chương trình VNEN - Chương trình cả năm - Đỗ Việt Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN THỦ CÔNG LỚP 3 THEO CHƯƠNG TRÌNH VNEN
Thủ công : Lớp 3
TIẾT 1: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói
	- Gấp được tàu thủy hau ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV
	- Giấy thủ công, keo dán...
	- Mẫu tàu thủy hai ống khói
	Học sinh:
	- Giấy thủ công,bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. Quan sát và nhận xét mẫu tàu thủy hai ống khói
- GV giới thiệu mẫu, đặt các câu hỏi định hướng HS, HS thảo luận nhóm 4
+ Hình dáng của tàu thủy hai ống khói
+ Tàu thủy có những bộ phận nào giống nhau?
+ Tàu thủy làm bằng chất liệu gì?
+ Tàu thủy thả xuống nước có nổi được không?
- Các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ xung
- GV nhận xét, bổ xung và giới thiệu qua về tàu thủy hai ống khói bằng giấy thủ công và tàu thủy ngoài thực tế
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng mở dần mẫu tàu thủy cho đến khi trở về hình dạng tờ giấy vuông.
3. GV hướng dẫn mẫu
- GV treo tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói yêu cầu HS quan sát tìm hiểu các bước
- GV yêu cầu HS nêu các bước
- Nhận xét bổ xung
- GV hướng dẫn mẫu các bước theo quy trình:
+ Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy thành hình vuông
- GV yêu cầu HS nhớ lại cách gấp, cắt hình vuông sau đó yêu cầu 1-2 HS lên bảng thực hiện
+ Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu giữa hình vuông
- GV gấp hình vuông làm bốn phần, HS quan sát
- GV yêu cầu HS gấp theo sau đó mở tờ giấy
+ Bước 3: Gấp thành tàu thủy:
- GV thực hiện các bước, yêu cầu HS quan sát tranh quy trình và các thao tác của GV
- Sau các bước GV yêu cầu HS tự thực hiện trên giấy của mình
- GV quan sát, nhận xét bổ xung
- GV gọi 1-2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp, GV và cả lớp quan sát, sửa chữa các lỗi để tất cả HS nắm được quy trình gấp tàu thủy hai ống khói
- GV nhận xét, nêu tóm tắt lại các bước gấp tàu thủy hai ống khói
- GV cho HS tập gấp tàu thủy hai ống khói
4. Nhận xét, đánh giá 
- GV cùng HS nhận xét tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
_______________________________________
Tiết 2: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI
( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách gấp Tàu thủy hai ống khói
	- Gấp được tàu thủy hau ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV
	- Giấy thủ công, keo dán...
	- Mẫu tàu thủy hai ống khói
	Học sinh:
	- Giấy thủ công,bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động thực hành:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập
1. GV nêu yêu cầu bài thực hành
2. HS thực hành
- Trước khi thực hành GV yêu cầu 1 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp tàu thủy hai ống khói
- GV nhận xét, nêu lại các bước cơ bản
- GV tổ chức cho HS thực hành
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
3. Trưng bày sản phẩm
- HS trưng bày sản phẩm thực hành và nhận xét đánh giá
4. Nhận xét đánh giá
- GV tổ chức cho HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình theo nhóm
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành của HS
- GV nhận xét chung tiết học
- GV dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
	2. Hoạt động ứng dụng:
- Giới thiệu sản phẩm của mình với mọi người
- Gấp thêm mọt sản phẩm mà em thích
_______________________________________
TIẾT 3: GẤP CON ẾCH
( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách gấp con ếch
	- Gấp được con ếch. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV
	- Giấy thủ công, keo dán...
	- Mẫu con ếch bằng giấy thủ công
	Học sinh:
	- Giấy thủ công,bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
1. Quan sát nhận xét
- GV cho HS quan sát mẫu, nêu các câu hỏi định hướng HS:
+ Con ếch có những bộ phận nào? ( Phần đầu nhọn phía trước có 2 mắt, phần thân ở giữa phình to hơn, phần chân...)
- GV liên hệ thực tế về con ếch
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng mở dần con ếch bằng giấy thủ công cho cả lớp quan sát
2. Quan sát tranh quy trình tìm hiểu các bước gấp con ếch
- GV yêu cầu HS quan sát tranh quy trình tìm hiểu các bước gấp con ếch
+ Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy thành hình vuông
- HS thực hiện gấp, cắt tờ giấy thành hình vuông
+ Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, mời từng HS một lên thực hiện các thao tác theo các bước. HS còn lại quan sát, thực hiện theo
- GV quan sát, uốn nắn các bước, hướng dẫn cho HS để HS nắm được các bước gấp chân con ếch
- GV thao tác lại cách gấp chân con ếch cho HS quan sát
+ Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch
- GV giới thiệu bước gấp chân sau và thân con ếch trên tranh quy trình
- Yêu cầu các nhóm quan sát, tìm ra cách gấp, gấp được chân và thân con ếch
- GV quan sát, uốn nắn thao tác cho HS
- GV yêu cầu 1-2 HS lên bảng thực hiện thao tác gấp thân và chân sau con ếch
- GV nhận xét, thực hiện lại thao tác cho HS quan sát
- GV gọi 1-2 HS lên thựchiện lại các bước gấp con ếch. GV quan sát, uốn nắn thao tác cho HS
- Cho cả lớp thực hành tập gấp con ếch.
3. Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
_______________________________________
TIẾT 4: GẤP CON ẾCH
( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách gấp con ếch
	- Gấp được con ếch. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV
	- Giấy thủ công, keo dán...
	- Mẫu con ếch bằng giấy thủ công
	Học sinh:
	- Giấy thủ công,bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động thực hành:
1. Thực hành
- GV treo tranh quy trình và yêu cầu HS nêu lại các bước gấp con ếch. ( 1-2 HS nêu lại các bước gấp con ếch, lớp nhận xét...)
- GV nhận xét, nêu tóm tắt lại các bước
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp con ếch
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2. Trưng bày sản phẩm và nhận xét đánh giá
- GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm của mình
- Tổ chức cho HS tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình
- Các nhóm chọn sản phẩm đẹp nhất thi sản phẩm đẹp
- GV tổ chức cho HS bình chọn sản phẩm đẹp nhất
- GV nhận xét, đánh giá
3. Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
2. Hoạt động ứng dụng:
- Dùng sản phẩm đã thực hành làm đồ chơi và trang trí
- Giới thiệu với mọi người sản phẩm của mình
_______________________________________
TIẾT 5: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ 
LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG
( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách gấp cắt, dán ngôi sao năm cánh
	- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV
	- Giấy thủ công, keo dán...
	- Mẫu ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
	Học sinh:	
	- Giấy thủ công,bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. Quan sát nhận xét
- GV cho HS quan sát mẫu lá cờ đỏ sao vàng đã cắt dán và yêu cầu HS tìm hiểu
+ Hình dáng, màu sắc của lá cờ? ( Lá cờ HCN màu đỏ, trên có ngôi sao 5 cánh màu vàng được dán ở chính giữa...)
- GV yêu cầu HS nêu hiểu biết của mình về lá cờ đỏ sao vàng
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về lá cờ trong thực tế và mẫu lá cờ đã cắt dán
3. Quan sát tranh quy trình tìm hiểu các bước 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh quy trình tìm hiểu các bước gấp, cắt dán ngôi sao 5 cánh
- HS nêu các bước và tiến hành cùng thực hiện các bước
+ Bước 1: Gấp tờ giấy để cắt ngôi sao 5 cánh
- HS quan sát tranh quy trình
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện các bước theo tranh quy trình
- HS còn lại quan sát, nêu nhận xét, bổ xung cách gấp cho bạn
- GV nhận xét, nêu tóm tắt lại các bước gấp giấy để cắt ngôi soa 5 cánh
+ Bước 2: Cắt ngôi sao 5 cánh
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện cắt ngôi sao 5 cánh trên giấy 2 bạn trước đã gấp
- GV quan sát, yêu cầu HS nêu cách thực hiện cắt ngôi sao 5 cánh
- GV nhận xét, thực hiện thao tác mẫu cắt ngôi sao 5 cánh
+ Bước 3: Dán ngôi sao vào tờ giấy để tạo lá cờ đỏ sao vàng
- GV lấy tờ giấy màu đỏ cạnh 21ô và 14 ô, thực hiện gấp đánh dấu điểm giữa tờ giấy cho HS quan sát
- GV nêu cách dán ngôi sao 5 cánh vào tờ giấy để tạo lá cờ
- GV thao tác dán ngôi sao 5 cánh cho HS quan sát
- GV yêu cầu 1 HS lên thao tác dán ngôi sao 5 cánh
- HS quan sát, đưa ra nhận xét
- GV nhận xét, cho HS thực hành tập cắt ngôi sao 5 cánh
4. Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
_______________________________________
TIẾT 6: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ 
LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG
( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách gấp cắt, dán ngôi sao năm cánh
	- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV
	- Giấy thủ công, keo dán...
	- Mẫu ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
	Học sinh:	
	- Giấy thủ công,bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động thực hành:
1. HS thực hành
- GV yêu cầu 1-2 HS nêu lại các bước gấp, cắt ngôi sao 5 cánh
- GV nhận xét, nêu tóm tắt lại các bước, treo tranh quy trình cho HS quan sát, nắm rõ các bước
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp theo cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.
2. Trưng bày sản phẩm và nhận xét đánh giá
- GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm của mình
- Tổ chức cho HS tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình
- Các nhóm chọn sản phẩm đẹp nhất thi sản phẩm đẹp
- GV nhận xét, đánh giá
	2. Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập
- Giới thiệu với mọi người sản phẩm của mình.
_______________________________________
TIẾT 7: GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA
( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách gấp cắt, dán bông hoa
	- Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV
	- Giấy thủ công, keo dán...
	- Mẫu bông hoa đã cắt dán
	Học sinh:	
	- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động thực hành:
1. Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu mẫu các bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh. Yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu các đặc điểm:
+ Màu sắc các bông hoa?
+ Các bông hoa có giống nhau không? ( Không, có bông 4, 5, 8 cánh, màu sắc khác nhau...)
+ Làm sao để có thể cắt được những bông hoa như vậy? ( Áp dụng các cách gấp để cắt bông hoa)
- GV nêu nhận xét, tóm tắt về cách gấp, cắt tạo ra các bông hoa nhiều cánh
- GV liên hệ sự phong phú của các loài hoa trong thực tế
3. Quan sát tranh quy trình, tìm hiểu các bước gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh
a. Gấp, cắt bông hoa 5 cánh
- GV yêu cầu HS nhớ lại cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh
- GV gợi ý để HS liên hệ từ việc gấp cắt ngôi sao 5 cánh vào gấp cắt bông hoa 5 cánh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh quy trình, thao tác thực hiện mẫu các bước gấp cắt cho HS quan sát
- GV yêu cầu 1-2 HS lên bảng thực hiện thao tác
- GV nhận xét, nêu khái quát lại cách gấp cắt:
+ Cắt tờ giấy hình vuông
+ Gấp tương tự như gấp để cắt ngôi sao
+ Vẽ đường cong, dùng kéo cắt lượn theo đường cong tạo bông hoa.
- GV gợi ý thêm học sinh cách cắt các nét cong sáng tạo, tạo ra bông hoa đẹp..
b. Gấp, cắt bông hoa 4, 8 cánh.
- GV hướng dẫn HS cách gấp tờ giấy làm 4 để cắt bông hoa 4 cánh và gấp tờ giấy làm 8 để cắt bông hoa 8 cánh. Cắt cắt tạo cánh hoa tương tự như cắt bông hoa 5 cánh.
c. Dán các bông hoa
- GV hướng dẫn HS cách bố trí các bông hoa trên tờ giấy trước khi dán
- Dán các bông hoa cho phẳng.
- GV gọi 1- 2 HS lên bảng thao tác lại cách gấp, cắt bông hoa 5 cánh, lớp tập gấp , cắt bông hoa 5 cánh
4. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
_______________________________________
TIẾT 8: GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA
( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:	
	- Biết cách gấp cắt, dán bông hoa
	- Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV
	- Giấy thủ công, keo dán...
	- Mẫu bông hoa đã cắt dán
	Học sinh:	
	- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
Hoạt động thực hành:
1. HS thực hành 
- GV yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện thao tác gấp, cắt bông hoa 4, 5, 8 cánh
- GV cùng lớp quan sát, đưa ra nhận xét
- GV nêu tóm tắt lại cách gấp cắt dán các bông hoa
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt dán
- GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
- GV gợi ý HS cách sắp xếp, dán trang trí các sản phẩm đã cắt dán cho đẹp mắt
2. Trưng bày sản phẩm và nhận xét đánh giá
- GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm của mình
- Các nhóm chọn sản phẩm đẹp nhất thi sản phẩm đẹp
- GV tổ chức cho HS bình chọn sản phẩm đẹp nhất
- GV nhận xét, đánh giá
3. GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
2. Hoạt động ứng dụng:
- Dùng sản phẩm đã thực hành làm đồ chơi và trang trí
- Giới thiệu với mọi người sản phẩm của mình.
_______________________________________
Tiết 9: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH
( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
	- Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
	- Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV
	- Giấy thủ công, keo dán...
	- Mẫu các sản phẩm đã học
	Học sinh:	
	- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
Hoạt động cơ bản:
1. HS củng cố lại kiến thức đã học
- GV yêu cầu HS nhớ lại các bài đã học:
+ Kể tên các bài đã học? ( Gấp tàu thủy hai ống khói; gấp con ếch; gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng; gấp, cắt dán bông hoa. )
+ Nêu lại quy trình làm các sản phẩm đó?
- GV cho các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét tóm tắt, nêu lại các bước thực hiện các sản phẩm đó.
2. HS ôn tập, thực hành
- GV cho HS thực hành tập gấp lại một sản phẩm đã học theo ý thích.
3. GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
_______________________________________
Tiết 10: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH
( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
	- Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
	- Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học.
II/ Tài liêị và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV
	- Giấy thủ công, keo dán...
	- Mẫu các sản phẩm đã học
	Học sinh:	
	- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
Hoạt động thực hành:
1. HS thực hành 
- GV yêu cầu HS chọn sản phẩm để thực hành, mỗi HS thực hành được ít nhất 2 sản phẩm theo ý thích.
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2. Trưng bày sản phẩm và nhận xét đánh giá
- GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm của mình
- Tổ chức cho HS tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình
- Các nhóm chọn sản phẩm đẹp nhất thi sản phẩm đẹp
- GV tổ chức cho HS bình chọn sản phẩm đẹp nhất
- GV nhận xét, đánh giá	
3. GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
	2. Hoạt động ứng dụng:
- Dùng sản phẩm đã thực hành làm đồ chơi và trang trí tại góc học tập của lớp.
- Giới thiệu với mọi người sản phẩm của mình.
_______________________________________
Tiết 11: CẮT DÁN CHỮ I, T
( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T
	- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV
	- Giấy thủ công, kéo, keo dán...
	- Mẫu chữ I, T đã cắt dán
	Học sinh:	
	- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát tìm hiểu mẫu chữ I, T đã cắt dán 
- GV cho HS quan sát mẫu chữ đã cắt dán và gợi ý HS tìm hiểu:
+ Kích thước nét chữ? (Rộng 1 ô )
+ Đặc điểm chữ I, T? ( Nếu gấp đôi có 2 nửa giống nhau...)
- GV nhận xét, bổ xung
2. Tìm hiểu các bước cắt dán chữ I, T 
a. Bước 1: Kẻ chữ I, T
- GV cho HS quan sát tranh quy trình, yêu cầu HS quan sát kĩ, tìm hiểu cách kẻ để kẻ được chữ đúng mẫu
- GV nêu cách kẻ chữ I, T
+ Kẻ cắt HCN cạnh dài 5 ô, rộng 1 ô được chữ I
+ Kẻ HCN cạnh dài 5 ô, rộng 3 ô sau đó đánh dấu các điểm (h2) sau đó nối các điểm được chữ T
- GV cho mỗi nhóm 1-2 HS kẻ, HS còn lại quan sát, nhận xét
- GV nhận xét
b. Bước 2: Cắt chữ T
- HS quan sát tranh, nêu cách cắt chữ T
- GV hướng dẫn HS cách cắt
+ Gấp đôi HCN theo chiều dọc, mặt kẻ ô ra ngoài. Cắt theo đường kẻ nửa chữ T
- GV cho HS các nhóm tiếp tục thực hành cắt chữ đã kẻ được
- GV nhận xét
c. Bước 3: Dán chữ
- HS quan sát hình 4, nêu cách thực hiện dán chữ
- GV nhận xét, nêu cách dán:
+ Kẻ một đường thẳng chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối
+ Bôi hồ đều vào mặt sau chữ, dán chữ cho phẳng, thẳng
+ Đặt tờ giấy nháp lên trên, miết nhẹ cho phẳng.
3. HS tập kẻ, cắt, dán chữ I, T
- GV cho HS thực hành tập kẻ, cắt, dán chữ I, T
4. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
_______________________________________
TIẾT 12: CẮT DÁN CHỮ I, T
( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T
	- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV
	- Giấy thủ công, kéo, keo dán...
	- Mẫu chữ I, T đã cắt dán
	Học sinh:	
	- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
Hoạt động thực hành:
1. HS thực hành cắt dán chữ I, T 
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện kẻ, gấp, cắt chữ I, T ( 1-2 HS nêu )
- GV nhận xét, nêu lại các bước kẻ, cắt, dán chữ I, T
- Tổ chức cho HS thực hành ( HS thực hành cá nhân )
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.
2. Nhận xét đánh giá 
- GV tổ chức cho các nhóm trưng bày, nhận xét sản phẩm:
+ Cách cắt chữ: Đều, thẳng...
+ Dán chữ: Phẳng, đều, ngay ngắn...
- GV nhận xét, đánh giá
3. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	2. Hoạt động ứng dụng:
- Trang trí sản phẩm tại góc học tập
- Tập kẻ, cắt, dán chữ.
_______________________________________
TIẾT 13: CẮT DÁN CHỮ H, U
( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U
	- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV
	- Giấy thủ công, kéo, keo dán...
	- Mẫu chữ H, U đã cắt dán
	Học sinh:	
	- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
Hoạt động cơ bản:
1. HS quan sát tìm hiểu mẫu chữ H, U đã cắt dán 
- GV cho HS quan sát mẫu chữ đã cắt dán và gợi ý HS tìm hiểu:
+ Kích thước nét chữ? (Rộng 1 ô )
+ Đặc điểm chữ H, U? ( Chữ H, U có nửa bên trái và bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi có 2 nửa giống nhau, trùng khít nhau...)
- GV nhận xét, bổ xung
2. Tìm hiểu các bước cắt dán chữ H, U 
- GV hướng dẫn HS thao tác cắt, dán chữ H, U
a. Bước 1: Kẻ chữ H, U
- GV cho HS quan sát tranh quy trình, yêu cầu HS quan sát kĩ, tìm hiểu cách kẻ để kẻ được chữ đúng mẫu
- GV nêu cách kẻ chữ H, U
+ Kẻ HCN cạnh dài 5 ô, rộng 3 ô sau đó đánh dấu các điểm (h2 a, b) sau đó nối các điểm được chữ H, U. Riêng chữ U cần vẽ đường nét lượn ở góc ( h2 c )
- GV cho mỗi nhóm 1-2 HS kẻ chữ H, U. HS còn lại quan sát, nhận xét
- GV nhận xét
- GV cho HS tập kẻ chữ H, U
b. Bước 2: Cắt chữ H, U
- HS quan sát tranh, nêu cách cắt chữ H, U
- GV hướng dẫn HS cách cắt
+ Gấp đôi HCN theo chiều dọc, mặt kẻ ô ra ngoài. Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U ( h3 )
- GV cho HS các nhóm tiếp tục thực hành cắt chữ đã kẻ được
- GV nhận xét, uốn nắn thao tác cho HS
c. Bước 3: Dán chữ
- GV nêu cách dán chữ và thao tác mẫu:
+ Kẻ một đường thẳng chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối
+ Bôi hồ đều vào mặt sau chữ, dán chữ cho phẳng, thẳng
+ Đặt tờ giấy nháp lên trên, miết nhẹ cho phẳng.
- GV cho HS quan sát sản phẩm vừa thực hành được.
3. HS tập kẻ, cắt, dán chữ H, U
- GV cho HS thực hành tập kẻ, cắt, dán chữ H, U
4. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
_______________________________________
Tiết 14: CẮT DÁN CHỮ H, U
( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U
	- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV
	- Giấy thủ công, kéo, keo dán...
	- Mẫu chữ H, U đã cắt dán
	Học sinh:	
	- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
Hoạt động thực hành:
1. HS thực hành cắt dán chữ H, U 
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện kẻ, gấp, cắt chữ H, U(1-2 HS nêu )
- GV nhận xét, nêu lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- Tổ chức cho HS thực hành ( HS thực hành cá nhân )
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.
2. Nhận xét đánh giá 
- GV tổ chức cho các nhóm trưng bày, nhận xét sản phẩm:
+ Cách cắt chữ: Đều, thẳng...
+ Dán chữ: Phẳng, đều, ngay ngắn...
- GV nhận xét, đánh giá
3. GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	2. Hoạt động ứng dụng:
- Trang trí sản phẩm tại góc học tập
- Tập kẻ, cắt, dán chữ theo ý thích.
_______________________________________
TIẾT 15: CẮT DÁN CHỮ V
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V
	- Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV
	- Giấy thủ công, kéo, keo dán...
	- Mẫu chữ V đã cắt dán
	Học sinh:	
	- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát tìm hiểu mẫu chữ V đã cắt dán
- GV cho HS quan sát mẫu chữ đã cắt dán và gợi ý HS tìm hiểu:
+ Kích thước nét chữ? (Rộng 1 ô )
+ Đặc điểm chữ V? ( Chữ V có nửa bên trái và bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi có 2 nửa giống nhau, trùng khít nhau...)
- GV nhận xét, bổ xung
3. Tìm hiểu các bước cắt dán chữ V 
- GV hướng dẫn HS thao tác cắt, dán chữ V
a. Bước 1: Kẻ chữ V
- GV cho HS quan sát tranh quy trình, yêu cầu HS quan sát kĩ, tìm hiểu cách kẻ để kẻ được chữ đúng mẫu
- GV nêu cách kẻ chữ V
+ Kẻ HCN cạnh dài 5 ô, rộng 3 ô sau đó đánh dấu các điểm (h2 a, b) sau đó nối các điểm được chữ V. 
- GV cho HS tập kẻ chữ V
b. Bước 2: Cắt chữ V
- HS quan sát tranh, nêu cách cắt chữ V
- GV hướng dẫn HS cách cắt
+ Gấp đôi HCN theo chiều dọc, mặt kẻ ô ra ngoài. Cắt theo đường kẻ nửa chữ V
- GV cho HS các nhóm tiếp tục thực hành cắt chữ đã kẻ được
- GV nhận xét, uốn nắn thao tác cho HS
c. Bước 3: Dán chữ
- GV nêu cách dán chữ và thao tác mẫu:
+ Kẻ một đường thẳng chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối
+ Bôi hồ đều vào mặt sau chữ, dán chữ cho phẳng, thẳng
+ Đặt tờ giấy nháp lên trên, miết nhẹ cho phẳng.
- GV cho HS quan sát sản phẩm vừa thực hành được.
2. Hoạt động thực hành:
1. HS thực hành cắt dán chữ V
- Tổ chức cho HS thực hành 
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.
2. Nhận xét đánh giá
- GV tổ chức cho các nhóm trưng bày, nhận xét sản phẩm:
+ Cách cắt chữ: Đều, thẳng...
+ Dán chữ: Phẳng, đều, ngay ngắn...
- GV nhận xét, đánh giá
3. GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	3. Hoạt động ứng dụng:
- Trang trí sản phẩm tại góc học tập
- Tập kẻ, cắt, dán chữ theo ý thích.
_______________________________________
TIẾT 16: CẮT DÁN CHỮ E
I/ Mục tiêu:	
	- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E
	- Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV
	- Giấy thủ công, kéo, keo dán...
	- Mẫu chữ V đã cắt dán
	Học sinh:	
	- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát tìm hiểu mẫu chữ E đã cắt dán 
- GV cho HS quan sát mẫu chữ đã cắt dán và gợi ý HS tìm hiểu:
+ Kích thước nét chữ? (Rộng 1 ô )
+ Đặc điểm chữ E? ( Chữ V có nửa bên trên và bên dưới giống nhau. Nếu gấp đôi có 2 nửa giống nhau, trùng khít nhau...)
- GV nhận xét, bổ xung
3. Tìm hiểu các bước cắt dán chữ E 
- GV hướng dẫn HS thao tác cắt, dán chữ E
a. Bước 1: Kẻ chữ E
- GV cho HS quan sát tranh quy trình, yêu cầu HS quan sát kĩ, tìm hiểu cách kẻ để kẻ được chữ đúng mẫu
- GV nêu cách kẻ chữ V
+ Kẻ HCN cạnh dài 5 ô, rộng 2 ô rưỡi sau đó đánh dấu các điểm (h2 a, b) sau đó nối các điểm được chữ E. 
- GV cho HS tập kẻ chữ E
b. Bước 2: Cắt chữ E
- HS quan sát tranh, nêu cách cắt chữ E
- GV hướng dẫn HS cách cắt
+ Gấp đôi HCN theo chiều ngang, mặt kẻ ô ra ngoài. Cắt theo đường kẻ nửa chữ E
- GV cho HS các nhóm tiếp tục thực hành cắt chữ đã kẻ được
- GV nhận xét, uốn nắn thao tác cho HS
c. Bước 3: Dán chữ
- GV nêu cách dán chữ và thao tác mẫu:
+ Kẻ một đường thẳng chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối
+ Bôi hồ đều vào mặt sau chữ, dán chữ cho phẳng, thẳng
+ Đặt tờ giấy nháp lên trên, miết nhẹ cho phẳng.
- GV cho HS quan sát sản phẩm vừa thực hành được.
2. Hoạt động thực hành:
1. HS thực hành cắt dán chữ E
- Tổ chức cho HS thực hành 
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.
2. Nhận xét đánh giá 
- GV tổ chức cho các nhóm trưng bày, nhận xét sản phẩm:
+ Cách cắt chữ: Đều, thẳng...
+ Dán chữ: Phẳng, đều, ngay ngắn...
- GV nhận xét, đánh giá
3. GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	3. Hoạt động ứng dụng:
- Trang trí sản phẩm tại góc học tập
- Tập kẻ, cắt, dán chữ theo ý thích.
_______________________________________
TIẾT 17: CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ
( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ
	- Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng và cân đối.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV
	- Giấy thủ công, kéo, keo dán..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_thu_cong_lop_3_theo_chuong_trinh_vnen_chuong_trinh_c.doc