Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 theo CV2345 - Tuần 24

Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 theo CV2345 - Tuần 24

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh,.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).

- Biết sắp xếp các tranh (Sách giáo khoa) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (Truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, chang chang, biểu lộ,.). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (lời kêu cứu, lời bố).

- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.

Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

*KNS:

- Tự nhận thức.

- Thể hiện sự tự tin.

- Tư duy sáng tạo.

- Ra quyết định.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

docx 41 trang ducthuan 2440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 theo CV2345 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24:
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT):
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
.
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh,...
 	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
- Biết sắp xếp các tranh (Sách giáo khoa) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (Truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, chang chang, biểu lộ,...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (lời kêu cứu, lời bố).
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. 
Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
*KNS:
- Tự nhận thức. 
- Thể hiện sự tự tin. 
- Tư duy sáng tạo. 
- Ra quyết định. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng: 
- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Học sinh hát.
- Gọi học sinh lên bảng đọc bài “Chương trình xiếc đặc sắc”. Yêu cầu nêu nội dung bài.
- Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
- Học sinh hát.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.
2. HĐ Luyện đọc (20 phút)
*Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
* Cách tiến hành: 
 a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý: Cách đọc đoạn 1 -> nghiêm trang; đoạn 2 -> tinh nghịch; đoạn 3 -> hồi hộp; đoạn 4 -> đọc với cảm xúc ca ngợi. Hai vế câu đối đọc cân đối, ngắt nhịp giống nhau (...) 
b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó
- Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh.
c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt giọng câu dài: 
+ Nước trông leo lẻo/ cá đớp cá.//
Chắng cần nghĩ ngợi lâu la gì,/ Cao Bá Quát lấy cảnh mình đạng bị trói,/ đối lại luôn ://
+ Trời nắng chang chang/ người chói người.//
 (..)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ hốt hoảng, náo động. 
d. Đọc đồng thanh
* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm. 
- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.
- Luyện đọc từ khó do học sinh phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả lớp (Truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, chang chang, biểu lộ,...).
- Học sinh chia đoạn (3 đoạn như sách giáo khoa).
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.
- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.
- Đọc phần chú giải (cá nhân). 
- 1 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp.
- Đại diện 4 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp.
- Học sinh đọc đồng thanh toàn bài.
3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút):
a. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc to 4 câu hỏi cuối bài.
- Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban học tập lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp. 
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
+ Vua ra vế đối như thế nào? Cao Bá Quát đã đối lại ra sao?
+ Truyện ca ngợi ai?
- Yêu cầu học sinh phát biểu theo ý cá nhân: 
+ Bài đọc nói về việc gì?
+ bài đọc cho chúng ta thấy điều gì?
=> Giáo viên chốt nội dung: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
- 1 học sinh đọc 5 câu hỏi cuối bài.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút).
+ Vua Minh Mạng đang ngắm cảnh ở hồ Tây.
+ Vì vua nghe nói cậu là một học trò nên muốn thử tài cậu. 
+ Nước trong leo lẻo cá đớp cá.
+ Trời nắng chang chang người chói người
+ Ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng suất sắc và tính cách tự tin 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Suy nghĩ và nêu lên ý kiến của bản thân. 
- Học sinh lắng nghe.
4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút)
*Mục tiêu: 
- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (lời kêu cứu, lời bố).
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- Hướng dẫn học sinh cách đọc nâng cao
+ Đọc đúng đoạn văn: Đọc với giọng hồi hộp.
+ Thấy nói là học trò,/ vua ra lệnh cho cậu phải đối được một vế đối/ thì mới tha.// Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau,/ vua tức cảnh đọc vế đối như sau://
+ Nước trông leo lẻo/ cá đớp cá.//
Chắng cần nghĩ ngợi lâu la gì,/ Cao Bá Quát lấy cảnh mình đạng bị trói,/ đối lại luôn://
+ Trời nắng chang chang/ người chói người.//
-> Giáo viên nhận xét, đánh giá. 
- Giáo viên nhận xét chung - Chuyển hoạt động.
- 1 học sinh M4 đọc mẫu đoạn 3.
- Xác định các giọng đọc.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai.
+ Phân vai trong nhóm.
+ Luyện đọc phân vai trong nhóm.
- Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp.
- Lớp nhận xét.
5. HĐ kể chuyện (15 phút)
* Mục tiêu: - Biết sắp xếp các tranh (Sách giáo khoa) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- Học sinh kể lại đựoc toàn bộ câu chuyện.
* Cách tiến hành:
a. Giáo viên nêu yêu cầu của tiết kể chuyện
- Cho học sinh qua sát tranh minh họa.
- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
- Giáo viên yêu cầu dựa theo tranh minh họa kết hợp gợi ý với nội dung 4 đoạn trong truyện kể lại toàn bộ câu chuyện.
b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
- Gợi ý học sinh nhìn tranh kết hợp với nội dung bài để kể từng đoạn truyện.
- Yêu cầu học sinh tự sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện.
- Gọi học sinh nêu thứ tự của từng bức tranh qua đó nói vắn tắt nội dung tranh.
-> Nhận xét chốt lại ý đúng (3 – 1 – 2 - 4).
- Gọi học sinh M4 kể đoạn 1.
- Giáo viên nhận xét, nhắc học sinh có thể kể theo một trong ba cách.
+ Cách 1: Kể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh minh họa.
+ Cách 2: Kể có đầu có cuối như không kĩ như văn bản.
+ Cách 3: Kể khá sáng tạo.
* Tổ chức cho học sinh kể: 
- Học sinh tập kể.
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét. 
- Giáo viên nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại cách kể.
c. Học sinh kể chuyện trong nhóm
d. Thi kể chuyện trước lớp:
* Lưu ý: 
- M1, M2: Kể đúng nội dung.
- M3, M4: Kể có ngữ điệu. 
*Giáo viên đặt câu hỏi chốt nội dung bài: 
+ Câu chuyện nói về việc gì?
+ Câu chuyện cho ta thấy điều gì?
- Học sinh quan sát tranh.
- Học sinh đọc gợi ý.
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ kết hợp nội dung bài kể lại câu chuyện
- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa về câu chuyện rồi tự sắp xếp các bức tranh theo thứ tự phù hợp với nội dung của từng đoạn 
- Chia sẻ thứ tự xếp đúng các tranh: 3 -> 1 -> 2 -> 4.
- Học sinh kể chuyện cá nhân.
- 1 học sinh (M3+4) kể mẫu theo tranh 1.
- Cả lớp nghe.
- Học sinh kết hợp tranh minh họa tập kể.
- Học sinh kể chuyện cá nhân (Tự lựa chọn cách kể).
- Học sinh kể chuyện theo nội dung từng đoạn trước lớp. 
- Học sinh đánh giá.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Luyện kể cá nhân.
- Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài.
- Học sinh tự do phát biểu ý kiến: Câu chuyện cho ta thấy sự thông minh, tài đối đáp và bản lĩnh của Cao Bá Quát.
6. HĐ ứng dụng (1phút)
7. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nêu một số câu tục ngữ có hai vế đối nhau mà mình biết.
- Tìm hiểu thêm một số nhân vật có trí thông minh, tài đối đáp và có bản lĩnh.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 .
TOÁN:
TIẾT 116: LUYỆN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: 
- Học sinh có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương).
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy – lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2 (a, b), 3, 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, phiếu học tập.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. HĐ khởi động (5 phút) 
- Trò chơi: Tính đúng, tính nhanh: Giáo viên đưa ra các phép tính cho học sinh thực hiện:
4720 : 5
3896 : 3
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- Học sinh tham gia chơi. 
- Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
2. HĐ thực hành (25 phút):
* Mục tiêu: 
- Học sinh có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
* Cách tiến hành:
Bài 1:
(Cá nhân – Nhóm – Cả lớp)
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng.
- Giáo viên củng cố cách chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số trường hợp thương có chữ số 0.
Bài 2 (a, b):
(Cá nhân – Cặp đôi - Lớp)
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- Giáo viên củng cố cách tìm một thừa số của phép nhân
Bài 3: (Cá nhân - Lớp)
- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. 
- Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ cách làm bài.
- Giáo viên củng cố giải toán có hai phép tính.
Bài 4:
(Trò chơi “Xì điện”)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Xì điện” để hoàn thành bài tập.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh.
Bài 2c: (BT chờ - Dành cho đối tượng yêu thích học toán)
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Trao đổi cặp đôi.
- Chia sẻ trước lớp:
1608 4
 00 402
 08
 0 
...
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
a) x x 7 = 2107 b) 8 x x = 1640
 x = 2107 : 7 x = 1640 : 8
 x = 301 x = 205
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Học sinh chia sẻ kết quả.
Số ki-lô gam gạo đã bán là:
2024 : 4 = 506 (kg)
Số ki-lô-gam gạo còn lại là:
2024 - 506 = 1518 (kg)
Đáp số: 1518 kg gạo
- Học sinh tham gia chơi.
6000 : 2 = 3000
8000 : 4 = 2000
9000 : 3 = 3000
- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành.
c) x x 9 = 2763 
 x = 2763 : 9
 x = 307 
3. HĐ ứng dụng (3 phút) 
4. HĐ sáng tạo (2 phút) 
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trò chơi “Nối nhanh, nối đúng”: Nối ở cột A với cột B cho thích hợp:
A
B
1208 : 4
961
5717 : 8
714
6727 : 7
302
- Suy nghĩ và thử giải bài toán sau: Một kho chứa 5075 thùng hàng, đã xuất đi một phần năm số thùng hàng. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu thùng hàng?
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (TIẾT 2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
.
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Đám tang là lễ chôn cất người chết, là 1 sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ.
- Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất.
2. Kĩ năng: Học sinh biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.
Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm 
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực phát triển bản thân, năng lực điều chỉnh hành vi đạo đức.
*KNS:
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông.
- Kĩ năng ứng xử.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Phiếu bài tập. Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu vàng. Truyện kể về chủ đề dạy học.
- Học sinh: Vở bài tập.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Hoạt động Khởi động (5 phút):
+ Vì sao cần phải tôn trọng đám tang?
- Kết nối kiến thức.
- Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng.
- Hát: “Em yêu trường em”.
- Học sinh nêu: Đám tang là nghi lễ chôn cất người đã mất là sự kiện đau buồn đối với người thân của họ nên ta phải tôn trọng không được làm gì xúc phạm đến đám tang.
- Lắng nghe.
 2. HĐ thực hành: (25 phút)
* Mục tiêu: 
- Đám tang là lễ chôn cất người chết, là 1 sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ.
- Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất.
* Cách tiến hành:
Việc 1: Bày tỏ ý kiến 
(Làm việc cá nhân -> Chia sẻ trước lớp)
- TBHT lần lượt đọc từng ý kiến:
a. Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người mình quen biết.
b, Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất và người thân của họ.
c, Tôn trọng đám tang là biểu hiện nếp sống văn hoá.
- Giáo viên kết luận: Nên tán thành ý kiến b, c; không nên tán thành ý kiến a.
Việc 2: Xử lý tình hướng. 
(Làm việc nhóm -> Chia sẻ trước lớp)
- Phát phiếu học tập cho hs yêu cầu học sinh làm bài tập.
- Chia nhóm, phát phiếu cho mỗi nhóm để thảo luận cách ứng xử trong các tình huống.
- Giáo viên kết luận:
+ Tình huống a: Em không nên gọi bạn hoặc chỉ trỏ cười đùa nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn. Nếu có thể, em nên đi cùng với bạn một đoạn 
+ Tình huống b. Em không nên sang xem, chỉ trỏ.
+ Tình huống c: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn.
+ Tình huống d: Em nên khuyên ngăn các bạn.
- Khuyến khích học sinh M1+ M2 chia sẻ.
- Giáo viên chốt 
Việc 3: Trò chơi “Nên và Không nên”
(Làm việc nhóm -> Cả lớp)
- Giáo viên chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to, bút dạ vì phổ biến luật chơi: Trong 1 thời gian nhóm nào ghi được nhiều việc nhóm đó thắng cuộc.
- Giáo viên nhận xét khen những nhóm thắng cuộc.
*Giáo viên kết luận chung.
- Học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành không tán thành hoặc lưỡng lự của mình bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ, màu xanh hoặc màu vàng.
- Học sinh nhận phiếu giao việc thảo luận về cách ứng xử trong các tình huống -> đại diện nhóm chia sẻ -> lớp thống nhất ý kiến:
+ Tình huống a: Em nhìn thấy bạn em đeo tang đi đằng sau xe tang. 
+ Tình huống b, Bên nhà hàng xóm có tang.
+ Tình huống c: GĐ của bạn học cùng lớp em có tang.
+ Tình huống d: Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang cười nói chỉ trỏ.
- Học sinh nhận đồ dùng, nghe phổ biến luật chơi.
- Học sinh tiến hành chơi, mỗi nhóm ghi thành 2 cột những việc nên làm và không nên làm.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá khả quan công việc của mỗi nhóm.
 3. Hoạt động ứng dụng (3 phút)
 4. HĐ sáng tạo (2 phút)
- Nêu việc làm, biểu hiện của bản thân khi gặp đám tang.
- Cùng bạn bè, gia đình thực hiện những việc làm, biểu hiện đúng khi gặp đám tang.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ (Nghe – viết):
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: 
- Viết đúng: ra lệnh, tức cảnh, leo lẻo, chỉnh, truyền lệnh , như sau...
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 3a.
2. Kĩ năng: 
- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp, rèn kĩ năng chính tả.
- Trình bày đúng hình thức văn xuôi.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm 
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Ba tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3a.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. HĐ khởi động (3 phút)
- Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp hơn?
- Giáo viên đọc: Nuông chiều, lồi lõm, lục lọi, la lối, núc ních, len lỏi, 
- Nhận xét bài làm của học sinh, khen em viết tốt.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- Hát.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh viết.
- Lắng nghe.
 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút)
*Mục tiêu: 
- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.
- Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
 a. Trao đổi về nội dung đoạn chép
- 1 học sinh đọc lại.
- Vì nghe nói cậu là học trò.
- Nước trong leo lẻo cá đớp cá
Trời nắng chang chang người nối người
+ Viết cách lề vở 2 ô li.
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu câu, tên riêng của người (Cao Bá Quát),...
- ra lệnh, tức cảnh, leo lẻo, chỉnh, truyền lệnh ,... 
- Giáo viên đọc đoạn văn một lượt.
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
+ Hãy đọc câu đối của vua và vế đối lại của Cao Bá Quát. 
b. Hướng dẫn trình bày:
+ Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào?
+ Trong đoạn văn còn có những chữ nào viết hoa?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
 - Luyện viết từ khó, dễ lẫn.
 - Theo dõi và chỉnh lỗi cho học sinh.
 3. HĐ viết chính tả (15 phút):
*Mục tiêu: 
- Học sinh viết chính xác đoạn chính tả.
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân
 - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.
Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1.
- Lắng nghe.
- Học sinh viết bài.
 4. HĐ đánh giá, nhận xét bài (3 phút)
*Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài.
- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực.
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau.
- Lắng nghe.
 5. HĐ làm bài tập (5 phút)
*Mục tiêu: Rèn cho học sinh kĩ năng chính tả điền tiếng có âm đầu ch/tr.
*Cách tiến hành: 
Bài 2a: Trò chơi “Đố bạn”
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi: “Đố bạn” để học sinh hoàn thành bài tập.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi.
- Học sinh tham gia chơi:
+ so sánh, soi đuốc,...
+ xào rau, xới cơm, xê dịch, xông lên, xúc đất,...
6. HĐ ứng dụng (3 phút)
7. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai.
- Ghi nhớ, khắc sâu luật chính tả. 
- Về nhà tìm 1 bài thơ hoặc bài văn, đoạn văn viết về người từ nhỏ đã thể hiện tư chất thông minh, giỏi đối đáp và luyện viết cho đẹp hơn.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
TẬP ĐỌC: 
TIẾNG ĐÀN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: 
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: lên dây, ắc–sê, dân chài.
 	- Hiểu nội dung: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em, phù hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
2. Kĩ năng: 
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: Vi-ô-lông, ắc-sê, lên dây, trắng trẻo, nâng, phép lạ, yên lặng,...
 	- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm 
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa, tranh ảnh đàn vi-ô-lông.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. HĐ khởi động (3 phút)
- Giáo viên cho học sinh nghe bài hát: “Cây đàn ghi ta”.
- TBHT điều hành: Gọi 3 bạn lên bảng thi đọc bài “Đối đáp với vua”. Yêu cầu nêu nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét chung - Giáo viên kết nối kiến thức. 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. 
- Học sinh nghe.
- Học sinh thực hiện.
- Lắng nghe.
- Mở sách giáo khoa.
2. HĐ Luyện đọc (15 phút)
*Mục tiêu: Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn bài.
* Cách tiến hành :
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, giàu cảm xúc
b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó
- Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh.
c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt giọng câu dài: 
+ Khi ắc-sê vừa khẽ chạm vào những sợi dây đàn/ thì như có phép lạ,/ những âm thanh trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.// 
+ Vầng trán cô bé hơi tái đi/ nhưng gò má ửng hồng ,/ đôi mắt sẫm màu hơn,/ làn mi rậm cong dài khẽ rung động.// ( )
- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ chân dài.
d. Đọc đồng thanh:
* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp từng câu trong nhóm. 
- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.
- Luyện đọc từ khó do học sinh phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (Vi-ô-lông, ắc-sê, lên dây, trắng trẻo, nâng, phép lạ, yên lặng,...)
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.
- Nhóm báo cáo kết quả đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc phần chú giải (cá nhân). 
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài đọc.
3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút)
*Mục tiêu: Hiểu nội dung: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em, phù hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.
*Cách tiến hành: 
- Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu bài.
*Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban Học tập điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp.
+ Thủy làm gì để chuẩn bị vào phòng thi?
+ Những từ nào miêu tả âm thanh của cây đàn?
+ Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể hiện điều gì?
+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình nơi căn phòng như hòa với tiếng đàn?
* Giáo viên chốt lại: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em, phù hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.
- 1 học sinh đọc 4 câu hỏi cuối bài.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút)
*Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả.
+ Thủy nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc.
+ trong trẻo, bay vút lên giữa yên lặng của gian phòng
+ Thủy rất cố gắng tập trung vào việc thể hiện bản nhạc - vầng trán tái đi... 
+ Vài cánh hoa Ngọc Lan êm ái rụng xuống mặt đất mát rượi, lũ trẻ ven hồ.
- Học sinh lắng nghe.
4. HĐ luyện đọc diễn cảm (7 phút)
*Mục tiêu: Học sinh biết ngắt nghỉ hơi đúng; phất âm đúng: rung động, trong trẻo, bay lên,...
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp
- Giáo viên mời một số học sinh đọc lại đoạn 1
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
- Học sinh thi đua đọc đoạn 1.
- Giáo viên mời 2 em thi đua đọc.
- Giáo viên nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
- Học sinh đọc lại đoạn 1.
- Học sinh thi đua đọc đoạn 1.
- 2 học sinh đọc.
- Học sinh nhận xét.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay.
5. HĐ ứng dụng (1 phút) 
6. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài đọc. 
- Nêu một số bản nhạc vi-ô-lông mà mình biết hoặc đã được nghe.
- Tìm hiểu thêm về những người đánh đàn có tiếng đàn trong trẻo, hồn nhiên, hòa hợp với cuộc sống xung quanh và khung cảnh thiên nhiên.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................
 TOÁN:
TIẾT 117: LUYỆN TẬP CHUNG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
- Vận dụng giải bài toán có 2 phép tính.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. 
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm 
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Phiếu học tập, bảng con.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. HĐ khởi động (5 phút)
- Trò chơi: “Hái hoa dân chủ”: TBHT tổ chức cho học sinh chơi:
+ Muốn nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ta làm như thế nào?
+ Muốn chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số làm như thế nào?
+ Thực hiện phép tính sau: 1502 x 4=? 
+ Thực hiện phép tính sau: 1257 : 4=? ( )
- Kết nối kiến thức. 
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 
- Học sinh tham gia chơi.
- Lắng nghe.
2. HĐ thực hành (25 phút).
* Mục tiêu: 
- Học sinh biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
- Vận dụng giải bài toán có 2 phép tính.
* Cách tiến hành:
Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) 
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em lúng túng chưa biết làm bài.
- Giáo viên củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
Bài 2: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) 
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em lúng túng chưa biết làm bài.
- Giáo viên lưu ý học sinh M1:
+ Từ lần chia thứ hai nếu có số bị chia bé hơn số chia thì viết 0 ở thương rồi thực hiện các bước tiếp theo.
- Lưu ý học sinh: Phép chia thương có chữ số 0 ở giữa.
Bài 4: (Cá nhân - Lớp)
- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. 
- Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ cách làm bài.
Bài 3: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm)
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em. 
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Trao đổi cặp đôi.
- Chia sẻ trước lớp: 
a) 821 3284 4
 x 4 08 821
 3284 04
 0
( )
- Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp:
4691 2
06 2345
 09
 11 
 1
( )
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Học sinh chia sẻ kết quả.
Chiều dài của sân vận động là:
95 x 3 = 285 (m)
Chu vi của sân vận động là:
(285 +95) x 2 = 760 (m) 
 Đáp số: 760m
- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành:
Số quyển

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_3_theo_cv23.docx