Giáo án môn học Lớp 3 - Tuần 29

Giáo án môn học Lớp 3 - Tuần 29

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

A. Mục tiêu

- HS viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.

-Giải được bài toán " Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó "

B. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK

- HS: SGK

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu

I. Kiểm tra bài cũ:

-Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4.

-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .

II. Dạy học bài mới

1. Giới thiệu bài:

2.Bài mới

*Bài 1 : -Y/c học sinh nêu đề bài .

+ Hỏi :- Tỉ số của hai số có nghĩa là gì ?

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở .

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài .

-Qua BT này giúp em củng cố điều gì?

 

doc 21 trang thanhloc80 4180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Lớp 3 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu 
- HS viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
-Giải được bài toán " Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó " 
B. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4.
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2.Bài mới 
*Bài 1 : -Y/c học sinh nêu đề bài .
+ Hỏi :- Tỉ số của hai số có nghĩa là gì ?
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở .
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài .
-Qua BT này giúp em củng cố điều gì?
* Bài 3 :
-Yêu cầu HS nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng . 
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 4 : 
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .
 -GV chấm một số vở của HS.
III. Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài :
 -Học sinh nhận xét bài bạn .
+ Lắng nghe .
-1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ 2 HS trả lời .
- Suy nghĩ tự làm vào vở .
- 1 HS làm bài trên bảng .
+ Viết tỉ số của hai số .
-1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
-HS ở lớp làm bài vào vở.1 HS lên bảng làm bài 
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS ở lớp làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm bài :
 + Nhận xét bài bạn .
-HS cả lớp . 
Tập đọc
ĐƯỜNG ĐI SA PA
A. Mục tiêu 
-HS biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
 -Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi trog SGK)
B. Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ viết sẵn đoạn 2.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: 
 -GV giới thiệu chủ điểm: Khám phá thế giới và giới thiệu bài. 
2.Bài mới: 
a) Luyện đọc 
- 2HS đọc bài.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV hướng dẫn HS đọc từ khó, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Hướng dẫn HS đọc câu: Những đám mây nhỏ sà xuống của kính ô tô / tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo.
.- Y/c HS đọc phần chú giải trong SGK 
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. 
b)Tìm hiểu bài :
-Lớp đọc thầm toàn bài, suy nghĩ TLCH: Mỗi đoạn trong bài đều là một bức tranh miêu tả về cảnh và người . Hãy miêu tả những điều mà em hình dung được về mỗi bức tranh ấy?
-GVgiảng chênh vênh: cảm giác không cân bằng, dễ té.
 bồng bềnh huyền ảo: cảm giác bồng bềnh, mờ ảo.
-1HS đọc đoạn 1, lớp suy nghĩ TLCH: Hãy nêu chi tiết cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả?
-GVgiải nghĩa từ dập dìu: kẻ trước, người sau nối đuôi nhau đi đông vui, nhộn nhịp.
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Thời tiết ở Sa Pa có gì đặc biệt ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
-Y/c 1HS đọc đoạn 3 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi: Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món quà tặng kì diệu của thiên nhiên?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
-Y/c HS đọc thầm câu truyện trao đổi và trả lời câu hỏi: Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp ở Sa Pa như thế nào?
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2.
 + GV đọc mẫu đoạn văn 
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp 
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét cho điểm HS 
III. Củng cố dặn dò: 
 -Y/c HS nhắc lại nội dung của bài.
- Nhận xét tiết học. 
- Lắng nghe
-2HS đọc bài.
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Từ đầu đến .liễu rủ. 
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến ...trong sương núi tím nhạt .
+ Đoạn 3 : Tiếp theo ...đến hết bài .
- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải
- 2HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc toàn bài 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
-HS lần lượt phát biểu
+HS khác nhận xét, bổ sung.
- Đọc thầm trao đổi theo cặp và tiếp nối phát biểu: Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô . cảm giác như đang đi bên những thác trắng xoá tựa mây trời 
+Cảnh đẹp huyền ảo ở đường đi Sa Pa 
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi: Thoắt cái , lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái ... bông lay ơn màu nhung đen quí hiếm .
+ Thời tiết khác biệt ở Sa Pa .
+ Tiếp nối trả lời câu hỏi :
- Vì phong cảnh ở Sa Pa rất đẹp . Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng và hiếm có .
 +Nội dung đoạn 3 nói lên cảm nhận của tác giả đối với Sa Pa . 
-HS: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước 
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn 
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau
- 3 – 5 HS thi đọc 
-Nhận xét.
-2 HS nhắc lại.
-HS cả lớp
Đạo đức
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 2)
A. Mục tiêu:
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
B. Đồ dùng dạy học:
 + Một số biển báo giao thông cơ bản.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ: 
II. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài.
2.Bài mới 
a) Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. 
+ Tổ chức cho HS hoat động nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến nhận xét sau:
1. Đang vội, bác Minh nhìn thấy chú công an ở ngã tư, liền cho xe vượt qua.
2. Một bác nông dân phơi rơm rạ trên đường cái.
3. Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua. Thắng bảo anh dừng lại, không cố vượt rào chắn.
4. Bố mẹ Nam chở bác của Nam đi bệnh viện cấp cứu bằng xe máy.
* Nhận xét câu trả lời của HS.
 Kết luận: 
b) HĐ2: Tìm hiểu các biển báo giao thông 
* GV chuẩn bị các biển báo:
- Biển báo đường 1 chiều.
- Biển báo có HS đi qua.
- Biển báo có đường sắt.
+ Biển báo cấm đỗ xe.
+ Biển báo cấm dùng còi trong thành phố.
- GV lần lượt giơ biển báo và đố HS:
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
-GV chốt và nêu ý nghĩa từng biển báo.
Kết luận: Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông.
c) HĐ3: Thi thực hiện đúng luật giao thông 
+ GV chia lớp thành 2 đội chơi.
+ GV phổ biến luật chơi, mỗi lượt chơi 2 HS tham gia, một HS cầm biển báo phải diễn tả bằng hành động hoặc lời nói ( không trùng với từ có trong biển báo). Bạn kia có nhiệm vụ đoán được nội dung biển báo đó.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi. Nhận xét và tuyên dương nhóm chơi tốt.
III. Củng cố, dặn dò:
+ Gọi HS đọc ghi nhớ.GV nhận xét tiết học, dặn HS thực hiện tốt luật giao thông 
+ HS hoạt động theo nhóm.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
- Sai, 
- Sai,..
- Đúng, 
- Đúng, có thể chấp nhận trong trường hợp này. 
+ Lớp lắng nghe.
+ HS quan sát các loại biển báo mà GV giới thiệu. 
+ Mỗi loại biển báo 1 vài HS lần lượt nêu tác dụng của nó.
+ HS nhắc lại ý nghĩa từng biển báo.
+ HS lắng nghe.
+ HS lắng nghe luật chơi để chơi.
- HS chơi thử.
- HS tiến hành chơi.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013
Toán
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ
A. Mục tiêu
 -Giúp HS biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
 *BT cần làm: BT1.
B. Đồ dùng dạy học
- Gv: Viết sẵn các bài toán 1 và 2 lên bảng phụ .- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
- HS: SGK, bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4 về nhà .
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài toán 1 
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài toán 1 gọi HS nêu ví dụ : 
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ số bé được biểu thị 3 phần bằng nhau , số lớn được biểu thị 5 phần bằng nhau .
- Hướng dẫn giải bài toán theo các bước :
- Tìm hiệu số phần bằng nhau : 
 5 - 3 = 2 ( phần)
- Tìm giá trị của một phần : 24 : 2 = 12 
- Tìm số bé : 12 x 3 = 36 
- Tìm số lớn : 36 + 24 = 60 
- Lưu ý HS :Có thể làm gộp bước 2 và 3 
b) Giới thiệu bài toán 2 
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài toán 2 gọi HS nêu ví dụ : 
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ .
- Hướng dẫn giải bài toán theo các bước.
c) Thực hành :
*Bài 1 :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm .
-Nhận xét bài làm học sinh .
-GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? III. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài :.
-Học sinh nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài vào nháp .
-HS nêu.
+ HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài vào nháp .
-1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Suy nghĩ tự làm vào vở .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS ở lớp làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm bài :
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số .
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Chính tả
AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1 , 2 , 3, 4 ...?
A. Mục tiêu 
 -Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
 -Làm đúng BT2 a (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT).
B. Đồ dùng dạy học
- GV: 3- 4 tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b. Phiếu lớn viết nội dung BT3
- HS: SGK, vở chính tả
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
-GV nhận xét bài chính tả kiểm tra giữa kì II.
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới: 
a. Hướng dẫn viết chính tả:
 *Trao đổi về nội dung đoạn văn:
-Gọi HS đọc bài viết: "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1 , 2 ,3 , 4 ,...?" 
-Hỏi: + Mẩu chuyện này nói lên điều gì?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe-viết chính tả:
+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào vở mẩu chuyện "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1 , 2 ,3 , 4 ,...?" .
 * Soát lỗi, chấm bài::
+ Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi .
 b. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2 : 
- GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng .
- GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2 .
- Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở .
- Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS.
- Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng .
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn .
- GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS .
III. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe .
-HS thực hiện theo yêu cầu.
+ Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1 , 2, 3, 4...không phải do người A rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn người Ấn Độ khi sang Bát-đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1 ,2 ,3 ,4..)
+ HS viết vào giấy nháp các tiếng tên riêng nước ngoài : Ấn Độ ; Bát - đa ; A- rập .
+ Nghe và viết bài vào vở .
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập .
-1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát , lắng nghe GV giải thích .
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu.
-1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: 
+ Thứ tự các từ có âm đầu là s / x cần chọn để điền là : 
-Gọi 3HS đọc lại toàn bộ BT sau khi điền xong.
-HS cả lớp.
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM
A. Mục tiêu
- HS hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đó trong BT4.
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Bút dạ , 1 -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT 4 .
- HS: SGK
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá bài kiểm tra giữa Kì II 
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới: 
 Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở .
- Gọi HS phát biểu .
-Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các ý đúng.
Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở .
- Gọi HS phát biểu .
-Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét, kết luận ý trả lời đúng.
Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV nêu câu hỏi : 
- Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng học một sàng khôn" có nghĩa như thế nào ? 
+ Nhận xét ghi điểm từng HS .
Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để tìm tên các con sông .
+ GV gợi ý : Các em chỉ cần viết ngắn gọn: VD ( sông Hồng ) .
+ Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to , phát bút dạ cho mỗi nhóm .
+ Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng .
-Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài
- GV nhận xét, nhắc nhở HS về việc bảo vệ, giữ gìn các cọn sông.
III. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe .
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động cá nhân .
+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :
- Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi , ngắm cảnh .
-Nhận xét câu trả lời của bạn .
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động cá nhân .
+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :
-Thám hiểm có nghĩa là thăm dò , tìm hiểu những nơi xa lạ , khó khăn có thể nguy hiểm. 
-Nhận xét câu trả lời của bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Suy nghĩ và trả lời :
+Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết , sẽ khôn ngoan , trưởng thành hơn .
+ Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi , con người mới sớm khôn ngoan , hiểu biết .
- Nhận xét ý trả lời của bạn .
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS thảo luận trao đổi theo nhóm .
-4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu 
+ HS đọc kết quả :
a. Sông Hồng ; b. Sông Cửu Long ;
c. Sông Cầu ; d. Sông Cầu ;
đ. Sông Lam ; e. Sông Đáy ;
g. Sông Tiền, sông Hậu;
 h. Sông bạch Đằng ;
+ Nhận xét bổ sung cho bạn .
-HS cả lớp .
Khoa học
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
A. Mục tiêu
 -HS nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.
-Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật .
B. Đồ dùng dạy học
-GV mang đến lớp 5 cây trồng theo yêu cầu SGK. Phiếu học tập theo nhóm. 
-Mỗi nhóm HS mang đến lớp các cây đã chuẩn bị 
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới: 
 * Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm 
- Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS.
- Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí nghiệm trong nhóm .
- Yêu cầu : quan sát cây các bạn mang đến . Sau đó yêu cầu các nhóm mô tả cách trồng và chăm sóc cây của nhóm mình .
- GV đi giúp đỡ , hướng dẫn từng nhóm .
- Gọi HS báo cáo công việc của các em đã làm . GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống của từng cây theo kết quả báo cáo từng nhóm .
- Nhận xét , khen ngợi các nhóm đã có sự chuẩn bị chu đáo , hăng say làm thí nghiệm 
+Yêu cầu HS trao đổi theo cặp trả lời các câu hỏi sau :
 - Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau ?
+ Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường ? Vì sao em biết điều đó ? 
- Theo em dự đoán thì để sống , thì thực vật cần có những điều kiện gì?
* GV kết luận :
*Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
 - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4 người .
- Phát phiếu học tập cho HS .
- Yêu cầu HS quan sát cây trồng , trao đổi và dự đoán cây trồng sẽ phát triển thế nào và hoàn thành phiếu học tập .
- GV đi giúp đỡ các nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày.
-GV kết luận.
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS sưu tầm tranh, ảnh.
+ HS lắng nghe .
+Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng trong ống bơ của các thành viên
- Hoạt động trong nhóm , mỗi nhóm 4 HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV.
+Đặt các ống bơ có cây trông lền bàn.
- Quan sát các cây .
- Mô tả cách trồng và chăm sóc cho các bạn nghe .
- Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống của từng cây .
- Đại diện 2 nhóm trình bày :
+ Lắng nghe .
+ Trao đổi theo cặp và trả lời .
+ Các cây đậu ở trên đều gieo trong cùng một ngày, các cây 1 , 2, 3 ,4 trồng trong lớp đất giống nhau.
+ Để sống được , thực vật cần cung cấp đầy đủ : nước , không khí , ánh sáng và chất khoáng .
-HS thảo luận theo nhóm 4 HS. 
- Quan sát,trao đổi và hoàn thành phiếu .
-Các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
-HS chuẩn bị.
Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
 -HS giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
*BT cần làm: BT1, BT2.
B. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 3 về nhà 
+ Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :
 - Muốn tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ta làm như thế nào ?
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2.Bài mới: 
*Bài 1 : -Yêu cầu 1HS nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Tìm hiệu của hai số .
- Vẽ sơ đồ .
- Tìm hiệu số phần bằng nhau 
- Tìm số bé 
- Tìm số lớn .
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm 
-Nhận xét bài làm học sinh .
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
*Bài 2 : 
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
III. Củng cố - dặn do:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
-1HS làm bài ở bảng lớp.
-2 HS trả lời.
-Học sinh nhận xét bài bạn .
+ Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe .
- Suy nghĩ tự làm vào vở,1 HS chữa bài.
+ Sơ đồ : ?
- Số bé : 85
- Số lớn : 
- Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số.
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe GV hướng dẫn .
-HS ở lớp làm bài vào vở,1 HS lên bảng làm bài.
 + Nhận xét bài bạn .
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Lịch sử
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)
A. Mục tiêu
Dựa vào lược đồ tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa
+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.
+ ở Ngọc Hồi, Đống Đa (Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn bỏ chạy về nước.
+ Nêu công lao của Nguyễn Huệ – Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền đọc lập dân tộc.
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Phóng to lược đồ; phiếu học tập của học sinh
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long?
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Nguyên nhân - hoàn cảnh Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc
- Giáo viên trình bày nguyên nhân việc -Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.
b) Diễn biến cuộc tiến công
- Giáo viên đưa ra các mốc thời gian
* Ngày 20 tháng chạp năm mậu thân ( 1789 )...
* Đêm mùng 3 tết Kỉ Dậu ( 1789 ) ....
* Mờ sáng ngày mùng 5...
- Giáo viên phát phiếu và cho học sinh điền
- Gọi một số học sinh thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh
c) Kết quả, ý nghĩa
- Hướng dẫn để học sinh thấy tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh
- Chốt lại mùng 5 tết ở gò Đống Đa nhân dân lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ...
III. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Vài học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh theo dõi và điền phiếu
- Quang Trung chỉ huy quân ra đến Tam Điệp và cho ăn tết trước rồi chia thành 5 đạo tiến ra Thăng Long
- Quân ta kéo sát đồn Hà Hồi, vây kín đồn và bắc loa gọi quân địch hoảng sợ xin hàng
 - Một số học sinh thuật lại diễn biến
- Học sinh lắng nghe
- Vài em đọc ghi nhớ
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Địa lí
THÀNH PHỐ HUẾ
A. Mục tiêu - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế:
+ Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn.
+ Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch.
- Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ(lược đồ).
B. Đồ dùng dạy học
- GV : - Bản đồ hành chính Việt Nam; Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế.
 - HS : - SGK 
C. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK (GV có thể làm phiếu luyện tập để kiểm tra kiến thức)
 - GV nhận xét
II. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu: 
2. Bài mới
-GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
- Yêu cầu HS tìm trên bản đồ kí hiệu & tên thành phố Huế?
- Nhận xét hướng mà các em có thể đi đến Huế?
- Tên con sông chảy qua thành phố Huế?
Huế tựa vào dãy núi nào & có cửa biển nào thông ra biển Đông?
- Quan sát lược đồ, ảnh & với kiến thức của mình, em hãy kể tên các công trình kiến trúc lâu năm của Huế?
- Vì sao Huế được gọi là cố đô?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
III. Củng cố – dặn dò :
Giải thích tại sao Huế trở thành thành phố du lịch?
Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng 
- HS trả lời câu hỏi 
- HS nhận xét .
- HS nghe giới thiệu bài .
- HS quan sát bản đồ & tìm
- Vài em HS nhắc lại
- Huế nằm ở bên bờ sông Hương
Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) & có cửa biển Thuận An thông ra biển Đông.
- Các công trình kiến trúc lâu năm là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén 
- Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ, được xây từ lâu)
- HS trả lời câu hỏi .
- HS xem trước bài mới .
Kể chuyện
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
A. Mục tiêu - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), kể llại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý 
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh họa ở SGK. Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện 
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2.Bài mới: 
 a.GV kể chuyện:
-GV kể lần 1 kết hợp 
-GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh minh họa. GV kết hợp giải nghĩa từ khó.
b.Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
-GV gọi 1HS đọc nhiệm vụ của bài KC ở SGK.
HS trao đổi theo cặp: Tìm các chi tiết chính cho mỗi bức tranh.
*KC trong nhóm:
-GV y/c HS kể theo nhóm 4HS (mỗi em kể theo 1 tranh), sau đó mỗi em kể toàn chuyện. GV giúp đỡ HS yếu.
*Thi KC trước lớp.
-HS đọc tiêu chí đánh giá.
-Tổ chức choHS thi KC từng đoạn theo tranh.
- Thi kể chuyện trước lớp.
+ Nhận xét, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện thông qua các câu hỏi trong y/c 3 SGK.
+ Bình chọn bạn kể chuyện.
-GV nhận xét, ghi điểm.
III. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu ý nghĩa truyện.
-GV nhận xét giờ học.
+ Lắng nghe
+ Lắng nghe + quan sát tranh
- Đọc yêu cầu của bài kể chuyện
-HS thảo luận.
-Đại diện nhóm trả lời:
-Kể theo nhóm từng đoạn -> cả truyện.
-HS kể trong nhóm. Cả nhóm cùng trao đổi về nội dung câu chuyện,
-1HS đọc.
-Vài nhóm HS tham gia thi KC.
-3HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Trao đổi cả lớp:
-HS bình chọn dựa vào các tiêu chí đã nêu.
- HS trả lời 
-HS lắng nghe
Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
 -HS giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
 -HS biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.
B. Đồ dùng dạy học
- GV; SGK, bảng phụ
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 3 về nhà .
-Chấm tập hai bàn tổ 2.
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh.
 II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới 
*Bài 1 :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài:
+ Bài tập y/c chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
* Bài 3 :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- BT cho ta biết gì?
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 4 
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV vẽ sơ đồ tóm tắt như SGK lên bảng . 
Sơ đồ : ? 
Số cây cam : 170 cây
Số cây dứa : 
- Yêu cầu HS tự đặt đề bài, đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên đặt đề và làm bài trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm từng học sinh 
III. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài :
 + Nhận xét bài bạn 
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe .
- Hiệu: 30 Tỉ số: 3
- Tìm STN và ST2
- Suy nghĩ tự làm vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- HS trả lời câu hỏi
- HS làm bài vào vở.
-HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
+ Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Suy nghĩ và tự đặt đề bài sau đó giải đề toán 
- 1HS lên bảng dựa vào tóm tắt để đặt một đề bài và giải bài .
* Đề : Một trang trại cây ăn quả trồng được số cây cam ít hơn số cây dứa là 170 cây. Biết rằng số cây cam bằng số cây dứa. Tính số mỗi loại .
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại. 
Tập đọc
TRĂNG ƠI ...TỪ ĐÂU ĐẾN?
A. Mục tiêu
 - HS biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhe nhàng, tình cảm, bước đầu biết bắt nhịp đúng ở các dòng thơ.
 - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3,4 khổ thơ trong bài).
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
- HS: SGK
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ.
-Đọc bài Đường đi SaPa? Vì sao tg gọi SaPa là món quà tặng kì diệu mà thiên nhiên tặng cho?
- 2 Học sinh đọc, trả lời câu hỏi.
- Gv cùng hs nx, bổ sung, ghi điểm.
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới.
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài thơ:
- HSKT đọc đoạn 1
- 1 Học sinh khá đọc.
- Chia đoạn:
- Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- Đọc nối tiếp: 2 Lần.
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hựp sửa phát âm.
- 6 Học sinh đọc.
+ Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ.
- 6 Học sinh khác đọc.
- Luyện đọc theo cặp: 
- Đọc toàn bài thơ:
- Từng cặp đọc bài.
- 1 Học sinh đọc.
- Nx đọc đúng và gv đọc mẫu bài thơ.
- Học sinh nghe.
b.Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời: Trăng được so sánh với những gì?
- Trăng hồng như quả chín, trăng tròn như mắt cá.
- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?
- Vì trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi.
Đọc lướt 4 khổ thơ còn lại, trả lời:
- Vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể đó là những gì và những ai?
- Sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, cú Cội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân -những đồ chơi, sự vật gần gĩ với trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương...
- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước ntn?
- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.
- Nêu ý chính bài thơ?
- ý chính: MĐ, YC.
c. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- Đọc nối tiếp bài thơ:
- 6 Học sinh đọc.
- Tìm giọng đọc bài thơ:
- Đọc diễn cảm giọng tha thiết, câu Trăng ơi...Từ đâu đến? đọc giọng hỏi đầy ngạc nhiên, ngưỡng mộ; khổ cuối giọng thiết tha trải dài, nhấn giọng: hồng như, tròn như, bay, soi, soi vàng, sáng hơn.
- Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1,2,3.
- Gv đọc mẫu:
- Học sinh nêu cách đọc đoạn và luyện đọc theo nhóm 3.
- Thi đọc diễn cảm: 
- Gv cùng học sinh nx, ghi điểm,
- Cá nhân, nhóm.
khen nhóm, cá nhân đọc tốt.
- HTL bài thơ:
- Cả lớp nhẩm HTL bài thơ.
- Đọc thuộc lòng bài thơ:
- Cá nhân thi đọc khổ thơ, cả bài thơ.
- Gv cùng lớp, khen học sinh đọc thuộc bài thơ tại lớp. 
III. Củng cố, dặn dò: 
Y/c HTL bài thơ, chuẩn bị bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất.
Tập làm văn
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
A. Mục tiêu
- HS nhận biết được ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vât 
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà
 - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật .
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ một số loại con vật, bảng phụ hoặc tờ giấy lớn để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật .
- HS: SGK
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra việc chuẩn bị tranh ảnh của HS
-Nhận xét chung.
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài :
2. Bài mới : 
Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Gọi 1 HS đọc bài đọc "Con mèo hung " 
+ Hỏi : - Bài này văn này có mấy doạn ?
+ Mỗi đoạn văn nói lên điều gì ?
+ Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu 
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng , gọi HS đọc lạusau đó nhận xét , sửa lỗi và cho điểm từng học sinh 
b/ Phần ghi nhớ :
-Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ .
c/ Phần luyện tập: 
-Y/c HS đọc đề bài , lớp đọc thầm bài 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị cho bài tập .
- Treo lên bảng lớp tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà .
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu 
- Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi, gây cho em ấn tượng đặc biệt .
- Nếu trong nhà không nuôi con vật nào, các em có thể lập dàn ý cho bài văn tả một con vật nuôi mà em biết .
-Y/c HS lập dàn bài chi tiết cho bài văn .
+GV phát bút dạ và tờ giấy lớn cho 4 HS
+Y/c lớp thực hiện lập dàn ý và miêu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoc_lop_3_tuan_29.doc