Giáo án lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013
a. Giới thiệu bài: GVgiới thiệu chủ điểm:Tới trường. Giới thiệu bài: Người lính dũng cảm .
b. Hướng dẫn luyện đọc
- GV đọc toàn bài 1 lượt.
- GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu: GV hướng dẫn đọc từng câu và phát âm đúng từ khó.
+ Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Theo dõi sửa chữa khi hs luyện đọc.
- Y/C hs đọc nghĩa các từ khó ở phần chú giải
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn, cả bài .
- Y/C 4 em nối tiếp nhau đọc bài trước lớp, mỗi em đọc 1 đoạn.
+ Luyện đọc nhóm:
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm:
- Theo dõi, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn 1 .
+ Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò gì? Ở đâu?
. Chốt đoạn 1: Trong vườn trường có một số HS chơi trò đánh trận giả .
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và thảo luận cùng nhau
* Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
* Nêu hậu quả của việc leo rào của các bạn?
- Việc leo rào của các bạn làm giập cả những cây hoa trong vườn trường. Vậy đối với các em nên làm gì để giữ gìn, bảo vệ môi trường xung quanh?
. Chốt đoạn 2 : Các chú lính đã làm hàng rào bị đổ, chưa ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. Vậy đối với chúng ta cần phải bảo vệ môi trường và luôn giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp ở mọi nới
* Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và thảo luận câu hỏi rồi trả lời .
* Điều thầy giáo mong chờ ở các em là gì?
. Chốt đoạn 3 : Thầy giáo khuyên HS nào có lỗi thì phải biết nhận lỗi .
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4 và thảo luận theo cặp rồi trả lời câu hỏi .
* Nhân vật nào trong câu chuyện có hành động dũng cảm ? Đó là hành động gì?
. Chốt đoạn 4 : Chú lính nhỏ là 1 HS dũng cảm .
* Chốt nội dung bài: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi . Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
d. Luyện đọc lại:
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 emvà y/c hs luyện đọc bài theo vai: Người dẫn chuyện, chú lính, viên tướng, thầy giáo.
- Nhận xét tuyên dương nhóm đọc bài tốt. Động viên nhóm còn lúng túng phần nhập vai.
TUẦN 05: Thứ hai ngày 17 tháng 09 năm 2012 Tập đọc - kể chuyện NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM (2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm (trả lời đuợc các câu hỏi trong SGK) 2. Kể chuyện - Biết kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. * Các KNS cơ bản cần giáo dục: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân - Ra quyết định - Đảm nhận trách nhiệm II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa truyện trong SGK .Bảng lớpï viết câu văn cần HD đọc . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động củaHS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS mỗi em đọc 1 đoạn bài “Ông ngoại” +Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? Vì sao?Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên? GV nhận xét , ghi điểm. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GVgiới thiệu chủ điểm:Tới trường. Giới thiệu bài: Người lính dũng cảm . b. Hướng dẫn luyện đọc - GV đọc toàn bài 1 lượt. - GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ . + Đọc từng câu: GV hướng dẫn đọc từng câu và phát âm đúng từ khó. + Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Theo dõi sửa chữa khi hs luyện đọc. - Y/C hs đọc nghĩa các từ khó ở phần chú giải - Yêu cầu HS đọc từng đoạn, cả bài . - Y/C 4 em nối tiếp nhau đọc bài trước lớp, mỗi em đọc 1 đoạn. + Luyện đọc nhóm: - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm: - Theo dõi, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn 1 . + Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò gì? Ở đâu? . Chốt đoạn 1: Trong vườn trường có một số HS chơi trò đánh trận giả . - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và thảo luận cùng nhau * Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào? * Nêu hậu quả của việc leo rào của các bạn? - Việc leo rào của các bạn làm giập cả những cây hoa trong vườn trường. Vậy đối với các em nên làm gì để giữ gìn, bảo vệ môi trường xung quanh? . Chốt đoạn 2 : Các chú lính đã làm hàng rào bị đổ, chưa ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. Vậy đối với chúng ta cần phải bảo vệ môi trường và luôn giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp ở mọi nới * Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và thảo luận câu hỏi rồi trả lời . * Điều thầy giáo mong chờ ở các em là gì? . Chốt đoạn 3 : Thầy giáo khuyên HS nào có lỗi thì phải biết nhận lỗi . - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4 và thảo luận theo cặp rồi trả lời câu hỏi . * Nhân vật nào trong câu chuyện có hành động dũng cảm ? Đó là hành động gì? . Chốt đoạn 4 : Chú lính nhỏ là 1 HS dũng cảm . * Chốt nội dung bài: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi . Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. d. Luyện đọc lại: - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 emvà y/c hs luyện đọc bài theo vai: Người dẫn chuyện, chú lính, viên tướng, thầy giáo. - Nhận xét tuyên dương nhóm đọc bài tốt. Động viên nhóm còn lúng túng phần nhập vai. - 1 HS đọc lại bài .Chuyển ý sang tiết kể chuyện - Gọi 1 em khá đọc lại toàn bài. * KỂ CHUYỆN 1. GV giao nhiệm vụ: - Dựa vào 4 tranh trong SGK kể lại câu chuyện trên . 2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh: ( riêng HS Khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện) * GV yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK và thảo luận nhóm nhỏ theo gợi ý của GV để kể lại từng đoạn chuyện. - GV có thể gợi ý : + Tranh 1- Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ có thái độ ra sao? + Tranh 2- Cả tốp vượt rào bằng cách nào? Chú lính nhỏ vượt rào bằng cách nào? Kết quả ra sao? + Tranh 3- Thầy giáo nói gì với HS? Thầy mong điều gì ở các bạn? + Tranh 4- Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ phản ứng ra sao? Câu chuyện kết thúc thế nào? - GV nhận xét nhanh gọn, động viên các HS kể tốt . - GV nhận xét, cho điểm . * Kể chuyện theo vai- Nhóm nhỏ. - Chia lớp thành 2 nhóm và y/c HS tự phân vai kể lại đoạn 1, 4 của câu chuyện. IV. Củng cố - Dặn dò: * Em học tập việc làm của nhân vật nào trong câu chuyện? - GV chốt: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi . Người dám nhận lỗi và sửa chữa khuyết điểm của mình là người dũng cảm . - Về nhà tập kể cho bạn bè và người thân nghe câu chuyện và chuẩn bị bài sau: Mùa thu của em * Nhận xét tiết học. -3 HS đọc bài, lớp theo dõi. Sau đó trả lời câu hỏi của gv. - HS quan sát tranh chủ điểm và tranh minh họa bài học . - HS lắng nghe, 1 em đọc lại bài. - HS đọc từng câu nối tiếp nhau, đọc đúngcác từkhó: thủ lĩnh, ngập ngừng, tướng sĩ, hoảng sợ, buồn bã. - HS đọc từng đoạn trước lớp. Ngắt giọng đúng ở các dấu phẩy, chấm và khi đọc lời nhân vật + 3 em đọc, lớp theo dõi nghe. - 4 em nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi bài trong sgk + Mỗi nhóm 4 em, lần lượt từng em đọc 1 đoạn trong nhóm. - 4 tổ đọc nối tiếp 4 đọan, 1 HS đọc cả bài - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm . + Chơi trò chơi đánh trận giả trong vườn trường . - HS nghe. - HS đọc thầm đoạn 2 rồi thảo luận để tìm câu trả lời: * Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường . * Hàng rào bị đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè chú lính nhỏ . + Không leo rào, cây xanh làm gãy các cây xanh và giập hoa trong vườn trường gây tác hại đến cảnh vật xung quanh - HS nghe, nhắc lại . - 1 em đọc,lớp đọc thầm. * Thầy giáo mong HS làm đổ hàng rào nhận lỗi và sửa lại hàng rào. - HS nghe. - HS đọc thầm bài và thảo luận đưa ra câu trả lời: * Chú lính nhỏ, vì dám nhận lỗi và sửa lỗi . - HS nhắc lại . - HS nghe, 1 em nhắc lại. - Luyện đọc trong nhóm, sau đó 2 nhóm thi đọc bài theo vai - Theo dõi gv nhận xét. - HS theo dõi - 1 em đọc lại bài, lớp theo dõi sgk. - HS theo dõi. . * HS quan sát tranh và thảo luận với nhau để kể đoạn 1,2,3,4. - 4 HS kể : Người dẫn chuyện, chú lính nhỏ, viên tướng, thầy giáo. * HS thảo luận phân vai và kể chuyện theo y/c của GV với các vai(Người dẫn chuyện, chú lính nhỏ, viên tướng) * Em học tập việc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi của chú lính nhỏ - Lắng nghe, trả lời theo ý của mình. - Nghe, ghi nhớ - Chú ý gv dặn dò. Toán: Tiết 21: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(có nhớ) I/ Mục tiêu: -Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số(có nhớ) - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân II/ Chuẩn bị: GV: Phấn màu HS: Bảng con III/ Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 em lên bảng làm bài + Đặt tính rồi tính: 33 x 2 22 x 3 + Tìm x: x : 4 = 12 x : 2 = 24 - Gọi hs nhận xét gv nhận xét ghi điểm cho hs. 3. Bài mới: Hoạt động của cô Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài rồi ghi tựa bài lên bảng gọi hs nhhắc lại b. Giảng bài mới: * Phép nhân: 26x3 GV viết lên bảng phép nhân 26x3=? - Y/C hs đặt tính theo cột dọc. - Khi thực hiện phép nhân này ta phải ta phải thực hiện tính từ đâu? - Y/C hs suy nghĩ để tính phép tính trên. - Theo dõi, sau đó nhức lại cho hs nắm kĩ. * Phép nhân: 54 x 6 =? - Gv viết lên bảng phép nhân 54 x 6, y/c hs đăt tính theo cột dọc - Y/C hs suy nghĩ để thực hiện phép tính - Nhận xét và nhắc lại cách thực hiện phép tính. * Luyện tập thực hành: Bài 1: Y/C HS tự làm bài - Y/C mỗi em tự nêu cách tính của mình - Nhận xét chữa bài và cho điểm hs. Bài 2: Gọi hs đọc đề toán - Có tất cả mấy tấm vải? - Mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét? - Vậy muốn biết cả hai tấm vải dài bao nhiêu mét ta làm thế nào? - Y/C hs làm bài - Nhận xét cho điểm hs. Bài 3: - Y/C hs nêu quy tắc tìm số bị chia chưa biết? - Y/C hs tự áp dụng quy tắc rồi làm bài. - Nhận xét, chữa bài cho điểm hs. IV/ Củng cố-Dặn dò: - Nêu cách đặt tính và thực hiện của phép tính nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số. - Muốn tìm sốbị chia chưa biết ta làm thế nào? - Về nhà các em luyện tập lại các bài tập ở lớp và làm bài tập ở VBT. Chuẩn bị bài sau. * Nhận xét tiết học. - Nghe giảng. - HS đọc phép nhân - 1 em lên bảng đặt tính, lớp đặt tính bảng con + Ta bắt đầu tính hàng đơn vị, sau đó mới tính hàng chục - HS thực hiện phép tính 26 x 3 78 + 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1 +3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm 1 là 7, viết 7 Vậy 26 x 3 bằng 78 - HS đọc phép nhân, sau đó 1 em lên bảng đặt tính, lớp đặt bảng con - HS làm bài + 6 nhân 4 bằng 24, viết 4 nhớ 2 54 x 6 324 + 6 nhân 5 bằng 30, thêm 2 bằng 32, viết 32 + vậy 54 x 6 bằng 324 Bài 1: 4 em lên bảng làm bài, mỗi em làm 2 phép tính, lớp làm vào vở. 47 x 2 94 25 x 3 75 26 x 6 156 18 x 4 72 - HS trình bày cách tính của mình - Bài 2: 1 em đọc lớp theo dõi + Có 2 tấm vải + Dài 35m + Ta tính 35 x 2 + 1 em lên bảng giải lớp giải vào vở Bài giải Cả hai tấm vải dài số mét là: 35 x 2 = 70(m) Đáp số: 70 m Bài 3: - 1 em nêu quy tắc, lớp theo dõi nêu lại + 2 em lên bảng làm lớp làm vào vở. x : 6 = 12 x : 4 = 23 x = 12 x 6 x = 23 x 4 x = 72 x = 92 - HS củng cố lại bài học - Lắng nghe vềø nhà thực hiện Tự nhiên xã hội Bài 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I. MỤC TIÊU: - Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. * Các KNS cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin - Kĩ năng làm chủ bản thân :tự giữ gìn vệ sinh bản thân II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch - Em đã thực hiện đúng những việc làm trong bài học chưa? 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng gọi hs nhắc lại b. Động não - GV yêu cầu mỗi HS kể tên một bệnh tim mạch mà em biết. - Nhận xét và giải thích thêm. v GV chốt: Trong bài này chỉ nói đến một bệnh về tim mạch thường gặp, nhưng nguy hiểm đối với trẻ em, đó là bệnh thấp tim. c. Đóng vai - Bước 1: Làm việc cá nhân. + GV yêu cầu HS quan sát H.1, H.2, H.3 trang 20 SGK. + Đọc các lời hỏi - đáp của từng nhân vật trong các hình. - Bước 2: Làm việc theo nhóm + GV chia nhóm, giao việc và yêu cầu thảo luận. + Ở lứa tuổi nào thường hay bệnh thấp tim ? + Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ? + Tập đóng vai: Yêu cầu HS tập đóng vai - GV khuyến khích và giúp đỡ - Bước 3: Làm việc cả lớp. + Yêu cầu HS thực hiện đóng vai. * Qua hoạt động đóng vai em thấy bệnh tim mạch có nguy hiểm không? Nguyên nhân nào gây ra? v GV chốt: - Thấp tim là một bệnh về tim mạch, mà ở lứa tuổi HS thường mắc. - Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim. - Nguyên nhân gây bệnh thầp tim là do bị viêm họng, viêm a - mi - đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm. 3. Thảo luận nhóm - Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi. - Bước 2: Làm việc cả lớp. + Gọi 1 số HS trình bày KQ việc làm theo nhóm. * Em cần làm những việc gì để đề phòng bệnh tim mạch? v GV chốt: Để đề phòng bệnh thấp tim cần phải: giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hằng ngày để không bị các bệnh viêm họng, viên a - mi - dan kéo dài hoặc bị viêm khớp cấp .... 4. Củng cố -Dặn dò: - Kể tên một vài bệnh tim mạch? - Cho HS nêu lại nguyên nhân và cách phòng bệnh tim mạch. - Về nhà các em xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. - 3, 4 HS trả lời, lớp theo dõi nhận xét. - Nghe giới thiệu bài - Lần lượt từng HS kể (Vd: bệnh thấp tim, huyết áp cao, bệnh xơ vữa động mạch, bệnh nhồi máu cơ tim .... ) - HS nghe. - HS quan sát hình - HS thực hiện. - HS chia 3 nhóm,thực hiện thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm nêu ý kiến - Nhận xét. - Từng nhóm, HS tập đóng vai HS và bác sĩ để hỏi và trả lời về bệnh thấp tim. - HS mỗi nhóm đóng 1 cảnh. Dựa theo các nhân vật trong các hình1,2, 3trang 20 SGK * HS thảo luận theo cặp rồi trả lời: Rất nguy hiểm: Do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài.. - Theo dõi và nhận xét. - HS lắng nghe. - HS theo 2 nhóm, quan sát hình 4, 5, 6 trang 21 SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau về nội dung và ý nghĩa của các việc làm trong từng hình đối với việc đề phòng bệnh thấp tim. - HS trình bày theo nội dung từng hình. Các nhóm theo dõi, nhận xét và bổ sung. + H.4: 1 bạn đang súc miệng bằng nước muối trước khi đi ngủ để đề phòng bệnh viêm họng. + H.5: Thể hiện nội dung làm ấm cổ, ngực, tay và bàn chân để đề phòng bệnh cảm lạnh, viêm khớp cấp tính. + H.6: Thể hiện nội dung ăn uống đầy đủ để cơ thể khoẻ mạnh có sức đề kháng phòng chống bệnh tật nói chung và bệnh tim nói riêng. * Giữ ấm cơ thể về mùa lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân thật tốt . - HS lắng nghe. - HS nêu, HS khác nhận xét. - Lắng nghe. Thứ ba ngày 18 tháng 09 năm 2012 Tập đọc Tiết: 10 CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đàu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện vơi lời các nhan vật. - Hiểu ND: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và dấu câu nói chung.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc. - Đoạn văn chấm câu sai. - Đoạn văn hướng dẫn cách ngắt câu . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 em lần lượt đọc 4 đoạn của bài Người lính dũng cảm và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài: đọc đúng giọng các nhân vật. - Cho HS đọc từng câu. - GV giới thiệu 4 đoạn của bài văn. + Đoạn 1: Từ đầu .... đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi. + Đoạn 2: Có tiếng xì xào .......... Trên trang lấm tấm mồ hôi. + Đoạn 3: Tiếng cười rộ lên ........ Ẩu thế nhỉ ! + Đoạn 4: Phần còn lại. - Đọc từng đoạn. - Đọc từng đoạn theo nhóm. - Nhận xét. - Đại điện nhóm đọc. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2 và hỏi: + Các chữ cái và dấu câu họp bàn làm gì ? + Tại sao phải giúp đỡ bạn Hoàng ? X Chốt: Qua 2 đoạn trên, các em biết được mục đích của cuộc họp, tình hình của lớp. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến ttình trạng đó ? Chúng ta sẽ tìm hiểu sang đoạn 3. + Vì sao bạn Hoàng đặt dấu câu không đúng chỗ + Để tìm hiểu vấn đề đó ta sẽ tìm hiểu qua đoạn 4. + Để giúp bạn Hoàng đặt đúng dấu câu, các chữ cái phải làm gì ? + Bác chữ A đã giao việc cho mọi người như thế nào ? - Chúng ta vừa tìm hiểu nội dung của bài: Cuộc họp của chữ viết. Vậy bạn nào nêu được thứ tự của cuộc họp ? X Qua bài này ta thấy được tầm quan trọng của dấu câu. Nếu đặt dấu câu không đúng chỗ thì sẽ sai lệch về nội dung ý nghĩa của câu. Do đó khi viết, chúng ta cần đặt dấu câu cho đúng. d. Luyện đọc lại - GV đọc mẫu. - Chia nhóm: mỗi nhóm 4 em tự phân vai; người dẫn chuyện, đám đông, dấu chấm. - GV nhận xét. IV. Củng cố - Dặn dò - Nhấn mạnh vai trò của dấu câu. - Đọc lại bài văn. -Nêu lại nội dunh bài học. - 4 HS đọc bài - HS trả lời câu hỏi. -học sinh lăng nghe. - HS chú ý lắng nghe, 1 em đọc lại bài. - HS đọc nối tiếp từng câu. - HS dùng bút chì đánh dấu từng đoạn. + Đoạn 1: đọc đúng từ “lấm tấm”, ngắt đúng câu sai. + Đoạn 2: Đọc câu hỏi với giọng ngạc nhiên: Thế nghĩa là gì nhỉ ? + Đoạn 3: Đọc đúng giọng câu chê bai, phàn nàn: Ẩu thế nhỉ ? + Đoạn 4: Lên giọng ở cuối câu: Được không nào ? - Các nhóm đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn. - HS nhận xét. - HS đọc nhóm 4. Mỗi bạn đọc 1 đoạn cho đến hết bài. -Thực hiện - 1 HS đọc. +Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. + Vì bạn Hoàng không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu khó hiểu - Nghe. - HS đọc đoạn 3. - Vì bạn mỏi tay chỗ nào thì đặt ngay chỗ đó. - HS đọc đoạn 4. - Từ nay, mỗi khi Hoàng đặt dấu câu thì bạn ấy phải đọc lại câu văn 1 lần nữa. - Anh dấu chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn 1 lần nữa trước khi Hoàng định chấm câu - HS nêu ý chính của đoạn. - Lắng nghe - HS đọc phân vai. - HS nhận xét, chọn bạn và nhóm đọc hay. - Lắng nghe, liên hệ tại lớp những em thường mắc lỗi vềngắt nghỉ sai dấu câu. Chính tả (Nghe - viết) Tiết 9: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. MỤC TIÊU + Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. + Làm đúng bài tập 2b. + Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng(BT3). II. CHUẨN BỊ - Bảng lớp viết nội dung BT2b. - Bảng lớpï kẻ bảng chữ và tên chữ ờ BT 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Gv đọc: loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu. - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng 19 tên chữ đã đọc (tuần 1, tuần 3) 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả này, các em sẽ viết đoạn cuối trong bài Người lính dũng cảm. Làm bài tập chính tả. b. Hướng dẫn nghe - viết a. Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc đoan văn cần viết chính tả. - Yêu cầu hS đọc đoạn viết. - Nắm nội dung bài viết. + Đoan văn này kể chuyện gì ? - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. + Đoạn văn trên có mấy câu ? + Những chữ nào có trong đoạn văn được viết hoa ? + Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì ? - Luyện viết từ khó: Viên tướng, khoát tay, hèn, quả quyết, sững lại. Sau đó y/c hs đọc lại các từ vừa viết. Gv theo dõi sửa sai b. Viết bài: - GV nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. c. Chấm, chữa bài: - Hướng dẫn chữa lỗi: Gv y/c HS đổi chéo vở cho nhau và dùng bút chì sửa lỗi. - GV chấm 5 - 7 bài. - Nhận xét bài chấm về ND, chữ viết và cách trình bày.. 3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả a. Bài tập 2b: - GV yêu cầu HS đọc BT + Y/C hs tự làm bài tập. - Nhận xét, chữa bài khen ngợi em làm bài tốt. b. Bài tập 3: - Đọc yêu cầu BT. + Yêu cầu HS lên bảng điền đủ 9 chữ và tên chữ. + Nhận xét và sửa chữa. + Yêu cầu HS đọc 9 chữ và tên chữ đã điền đầy đủ. 4. Củng cố - Dặn dò: + Gọi lần lượt 9 em đọc thuộc lòng lại bảng chữ cái vừa học. - Nhận xét sâu về bài viết của HS về ND, chữ viết, cách trìh bày + Về học thuộc lòng thứ tự 28 tên chữ và tập phân biệt vần en/ eng. Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng viết. - Cả lớp viết bảng con. - Nhận xét. - 2, 3 HS đọc. - Nghe giới thiệu - HS nghe (Viên tướng khoát tay ........ người chỉ huy dũng cảm) - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS trả lời. + Lớp học tan, chú lính nhỏ rủ viên tướng ra vườn sửa hàng rào, viên tướng không nghe. Chú nói: “Nhưng như vậy là hèn” và quả quyết. Các bạn nhìn chú ngạc nhiên và bước nhanh theo chú. + 6 câu. + Các chữ đầu câu và tên riêng. + Lời các nhân vật viết sau dấu hai chấm, Xuống dòng, gạch đầu dòng. - 3 HS viết bảng viết, lớp viết bảng con. - HS đọc lại các từ vừa viết. + HS lắng nghe. + HS nghe và viết vào vở. - HS đổi vở cho nhau và sửa lỗi.. - HS nộp vở. - HS theo dõi. - 1 em đọc lớp theo dõi. - 3 HS lên bảng làm, lớplàm vào vở . Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. Bước tới đèo ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá lá chen hoa. - Vài HS đọc lại bài làm đúng. - Cả lớp sửa bài. - 1, 2 HS đọc. - Lần lượt 9 HS lên bảng điền. - Cả lớp nhận xét và sửa bài. - Một số HS xung phong đọc thuộc lòng. - HS xung phong đọc. - Lắng nghe - Lắng nghe, về nhà thực hiện Toán: Tiết 22: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ) - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. II/ Chuẩn bị: GV: Mô hình đồng hồ HS: Mỗi em 1 mô hình đồng hồ nhỏ III/ Các hoạt động dạy học: 1, Ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 em lên bảng làm bài, lớp làm bảng con + Tính: 37 x 2 24 x 3 36 x 8 - Nhận xét, chữa bài ghi điểm cho HS. 3, Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài và ghitựa bài lên bảng gọi vài em nhắc lại b. Luyện tập: Bài 1: Y/C hs tự làm, sau đó 5 em lên bảng mỗi em làm 1 phép - Chữa bài cho điểm hs. Bài 2: Gọi 1 em đọc bài tập - Gọi hs nêu cách đặt tính và tính - Y/C hs tự làm bài - Gọi hs nhận xét, gv nhận xét chữa bài cho điểm hs. Bài 3: Gọi hs đọc đề toán sau đó làm bài - Nhận xét chữa bái cho điểm hs. Bài 4: Y/c hs lấy mô hình đồng hồ và quay giờ theo giờ gv đọc. Theo dõi sửa chữa cho hs IV/ Củng cố-Dặn dò: - Gọi 2 em nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính - Về nhà các em luyện tập thêm ở VBT. Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học. - Nghe giới thiệu 27 x 4 108 Bài 1: HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. 49 x 2 98 57 x 2 114 Bài 2: - 2 em nêu, lớp theo dõi - 3 em lên bảng làm lớp làm vào vở 38 x 2 = 76 53 x 4 = 212 27 x 6 = 162 45 x 5 =225 Bài 3: 1 em đọc đề toán, lớp theo dõi, sau đó 1 em lên bảng giải lớp làm bài vào vở. Bài giải Cả 6 ngày có số giờ là: 24 x 6 = 144(giờ) Đáp số: 144 giờ Bài 4: HS quay kim đồng hồ theo y/c của gv. a. 3 giờ 10 phút b. 6 giờ 45 phút c. 8 giờ 20 phút d. 11 giờ 30 phút - Theo dõi củng cố lại bài học - Lắng nghe Thứ tư ngày 19 tháng 09 năm 2012 Luyện từ và câu Tiết 5: SO SÁNH I. MỤC TIÊU + Nắm được 1 kiểu so sánh mới: So sánh hơn kém(BT1). + Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2. + Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh(BT3, BT4) II. CHUẨN BỊ - Bảng lớn viết 3 khổ thơ ở BT1. - Bảng lớp viết khổ thơ ở BT3. ( III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gđ? - Đặt câu theo mẫu trong bài khi mẹ vắng nhà? 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn làm BT X Bài tập 1: - HS thảo luận và ghi ra từ, hình ảnh được so sánh ở BT1. - GV chuẩn bị bảng (chia 2 cột). - GV chốt lại lời giải đúng. Giúp HS phân biệt 2 loại so sánh: so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém. Hình ảnh so sánh Kiểu so sánh - Cháu khỏe hơn ông nhiều. - Ông là buổi trời chiều. - Cháu là ngày rạng sáng. - Trăng khuya sáng hơn đèn. - Hơn kém. - Ngang bằng. - Ngang bằng. - Hơn kém. +GVù: Trong bài tập này có 2 kiểu so sánh: so sánh hơn kém và so sánh ngang bằng . X Bài tập 2: Gọi hs đọc bài tập - Y/C hs tự làm bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng . + Câu a : hơn - là - là . + Câu b : hơn . + Câu c : chẳng - bằng - là . - GV : Vậy trong các khổ thơ trên có các từ : hơn, là, chẳng, bằng chỉ sự so sánh . X Bài tập 3: - Y/C hs đọc bài tập, sau đó làm bài - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng . Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa, đàn lợn con nằm trên cao . Đêm hè, hoa nở cùng sao Tàu dừa, chiếc lược chải vào mây xanh - GV: Trong khổ thơ này có các hình ảnh so sánh sau Quả dừa và đàn lợn con Tàu dừa và chiếc lược X Bài tập 4: - GV nhắc : Các em có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối - GV nhận xét, chốt lại H/a 1 Từ so sánh H/a 2 - Quả dừa - Tàu dừa Như, là, như là, tựa như, tựa như là, như thể, tựa thể, .... -Đànlợn con nằm trên cao - Chiếc lược chảivào mây xanh * GV : Có thể có nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay thế cho dấu gạch nối : như, là, như là, tựa, tựa như, như thể, tựa thể, ... IV. Củng cố - Dặn dò - HS nhắc lại các nội dung bài học. - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ “Trường học - Dấu phẩy”. * Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét. - HS nghe. Bài 1: - 2 HS đọc nội dung BT1, cả lớp đọc thầm từng khổ thơ, làm bài ra nháp. - 4 HS lên bảng gạch dưới những hình ảnh được so sánh với nhau trong từng khổ thơ. - HS nhận xét. HS nghe Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS tìm các từ so sánh trong các khổ thơ trên. - 3 HS lên bảng gạch dưới các từ so sánh trong mội khổ thơ. - Các HS khác làm vào vở. - HS nhận xét. - Lắng nghe Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm các câu thơ để tìm ra hình ảnh so sánh. - 1 HS lên bảng lớp. - HS nhận xét. - Lắng nghe Bài 4: HS đọc đề bài, lớp theo dõi - HS xung phong nêu từ thay cho dấu gạch nối - HS theo dõi - Lắng nghe - Làm theo y/c của gv. Toán Tiết 23: BẢNG CHIA 6 I. MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc bảng chia 6 . - Vận dụng giải bài toán có lời văn ( có một phép chia 6). II. CHUẨN BỊ: GV: Các tấm bìa , mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. Bảng nỉ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng thuộc lòng nhân 6. - Gọi 2 HS khác lên bảng làm bài tập về nhà của tiết 22 - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài - Trong giờ học toán này , các em dựa vào bảng nhân 6 , để thành lập bảng chia 6 và làm các BT luyện tập trong bảng chia 6 . b. Lập bảng chia 6 - Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi : lấy1 tấm bìa có 6 chấm tròn . Vậy 6 lấy một lần là mấy ? - Hãy viết phép tương ứng với “ 6 được lấy một lần là bằng 6” - Trên tất cả các bìa có 6 chấm tròn , biết mỗi tấm có 6 chấm tròn . Hỏi có bao nhiêu tấm bìa ? - Hảy nêu phép tính để tìm số tấm bìa . - Vậy 6 : 6 được mấy ? - Viết lên bảng 6 : 6 = 1 và Y/c hs đọc phép nhân và phép chia vừa lập được . - Gắn lên bảng 2 tấm bìa và nêu bài toán : Mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn ,hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn . - Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có trong cả hai tấm bìa? - Tất cả các tấm bìa có 12 chấm tròn , biết mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn . Hỏi tất cả có bao nhiêu tấm bìa? Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu Vậy 12 : 6 bằng mấy ? Víêt lên bảng 12: 6 = 2 , sau đó cho Hs cả lớp đọc 2 phép tính nhân chia vừa lập được Tiến hành tương tự với vài phép tính khác . c. Học thuộc lòng bảng chia 6 - Yêu cầu cả lớp nhìn lên bảng đọc đồng thanh bảng chia 6 vừa xây dựng được . - Yêu cầu HS tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 6. - Có nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 6 . - Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 6. - Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bảng chia 6ù các em ghi nhớ các đặc điểm cô đã phân tích của bảng chia này để học thuộc cho nhanh . - Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng bảng chia 6. - Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc thuộc bảng chia 6. d .luyện tập – thực hành X Bài 1 : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS suy nghĩ , tự làm bài , sau đó4 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài của HS . X Bài 2: - Xác định yêu cầu của bài , sau đó yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng . - Khi đã biết 6 x 4 = 24 , có thể ghi kết quả 24 : 6 và 24 : 4 được không ? Vì sao ? -Yêu cầu HS giải thích tương tự các trường hợp còn lại. XBài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Bài toán cho biết những gì? - Bài
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_5_nam_hoc_2012_2013.doc