Giáo án lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2012-2013

Giáo án lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2012-2013

Hoạt Động 1: Luyện đọc

- Đọc mẫu toàn bài.

- Hướng dẫn HS quan sát tranh (cảnh chợ hoa và các bạn nhỏ)

+ Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu.

- HS đọc nối tiếp 2 câu ngắn trong đoạn (chú ý sửa lỗi phát âm còn sai)

- Đọc từng đoạn: 3 đoạn

 + Đoạn 1: Hôm nay . đi đâu vậy ?

 + Đoạn 2: Tưởng ai . Huê nối.

 + Đoạn 3: Còn lại.

- HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài (chú ý đọc đúng các câu hỏi, câu kể, nhấn các từ gạch dưới) và kết hợp từng đoạn giúp cho HS hiểu nghĩa các từ ngữ được giải trong SGK.

 + Nè / sắp nhỏ kia / đi đâu vậy ?

 + Vui / nhưng mà / lạnh dễ sợ.

 + Hà Nội đang rạo rực . Trời cuối đông lạnh buốt , Những . xám đục và làn mưa bụi trắng xoá.

- Đọc đoạn theo nhóm đôi.

- Nhận xét.

Hoạt Động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Cho HS đọc thầm lần lượt từng đoạn và hỏi:

 + Uyên và các bạn đi đâu ?

 + Dịp ấy là dịp nào ?

 + Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước điều gì ?

 + Phương nghĩ ra sáng kiến gì ?

- Chia hóm đôi thảo luận: Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân ?

- Qua phần tìm hiểu bài các em thấy cảnh quan của miền Nam trong dịp Tết thế nào? Và ta nên làm gì với những cảnh đẹp này?

- Gọi HS đọc yêu cầu câu hỏi 5 ( Dành cho HS khá giỏi)

 

doc 30 trang trinhqn92 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 12 
Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013
Tập đọc –Kể chuyện
Tiết 23: NẮNG PHƯƠNG NAM
I. MỤC TIÊU:
1 Tập đọc:
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Bắc – Nam. trả lời được các câu hỏi trong SGK
* HS khá giỏi nêu được lí do chọn một tên truyện ỏ câu hỏi 5
2. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyên theo ý tóm tắt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Viết sẵn trên bảng lớp nhũng câu khó
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
TẬP ĐỌC
1. Khởi động
- Hát.
2. Bài cũ
- GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài vẽ quê hương và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài rồi ghi tựa bài lên bảng.
Ho¹t Đéng 1: Luyện đọc 
- Đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh (cảnh chợ hoa và các bạn nhỏ)
+ Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS đọc nối tiếp 2 câu ngắn trong đoạn (chú ý sửa lỗi phát âm còn sai)
- Đọc từng đoạn: 3 đoạn
 + Đoạn 1: Hôm nay ... đi đâu vậy ?
 + Đoạn 2: Tưởng ai ... Huê nối.
 + Đoạn 3: Còn lại.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài (chú ý đọc đúng các câu hỏi, câu kể, nhấn các từ gạch dưới) và kết hợp từng đoạn giúp cho HS hiểu nghĩa các từ ngữ được giải trong SGK.
 + Nè / sắp nhỏ kia / đi đâu vậy ?
 + Vui / nhưng mà / lạnh dễ sợ. 
 + Hà Nội đang rạo rực ...... Trời cuối đông lạnh buốt , Những ... xám đục và làn mưa bụi trắng xoá.
- Đọc đoạn theo nhóm đôi. 
- Nhận xét.
Ho¹t Đéng 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Cho HS đọc thầm lần lượt từng đoạn và hỏi:
 + Uyên và các bạn đi đâu ?
 + Dịp ấy là dịp nào ?
 + Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước điều gì ?
 + Phương nghĩ ra sáng kiến gì ?
- Chia hóm đôi thảo luận: Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân ?
- Qua phần tìm hiểu bài các em thấy cảnh quan của miền Nam trong dịp Tết thế nào? Và ta nên làm gì với những cảnh đẹp này?
- Gọi HS đọc yêu cầu câu hỏi 5 ( Dành cho HS khá giỏi)
Ho¹t Đéng 3: Luyện đọc lại 
 - Đọc theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét.
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào các tóm tắt trong SGK, các em nhớ lại và kể từng đoạn của câu chuyện “Nắng Phương Nam”
2. Hướng dẫn kể từng đoạn
v Đoạn 1:
- GV y/c hs quan sát bảng lớp đã viết tóm tắt mỗi đoạn và 
- Hỏi:
 + Chuyện xảy ra vào lúc nào ?
 + Uyên và các bạn đi đâu ?
 + Vì sao mọi người sững lại ?
v Đoạn 2: Bức thư
- GV cho hs quan sát bảng lớp gợi ý tóm tắt đoạn 2.
- Cho HS tập kể đoạn 2 và hỏi:
 + Tết ngoài Bắc ra sao ?
 + Các bạn mong ước điều gì ?
v Đoạn 3: Món quà.
- Cách tiến hành như 2 đoạn trên.
- Hỏi:
 + Sáng kiến của Phương như thế nào ?
 + Quay lại chợ hoa ?
- Cho HS đọc.
- Nhận xét và tuyên dương.
- Cho 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
IV. Củng cố - Dặn dò
- Cho 1 HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
- Qua câu chuyện này em cảm thấy tình bạn giữa các bạn thiếu nhi miền Bắc và các bạn thiếu nhi miền Nam ra sao?
- Về nhà các em tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
* Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS đọc bài, lớp theo dõi nhận xét
- Lắng nghe
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS đọc nối tiếp nhau từng câu và luyện đọc đúng các từ khó .
- HS dùng bút chì đánh dấu từng đoạn
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- 1 HS đọc chú giải trong SGK.
- Hs đọc trong nhóm
- 3 HS đại diện nhóm thi đua đọc nối tiếp nhau 3 đoạn trong bài.
- Nhận xét và bầu chọn người đọc hay nhất.
- 1 HS đọc.
 + Đi chợ hoa 
 + Ngày 28 Tết.
 + Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam.
 + Gửi choVân ngoài Bắc 1 cành mai.
- Thảo luận và cử đại diện lên trình bày. (1 trong 2)
 + Cành mai không có ngoài Bắc nên rất quý.
 + Cành mai sẽ làm cho Vân gợi nhớ về các bạn ở miền Nam.
- Rất đẹp. Chúng ta nên yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam và hãy giữ gìn nó.
- 1 HS đọc và chọn 1 cái tên khác cho truyện, nêu lí do.
- Nhóm 4 HS tự phân vai: Người dẫn chuyện, Uyên, Vân, Huê.
- 2, 3 nhóm đọc thi toàn bộ truyện theo vai.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 3 HS tập đọc theo trên bảng lớp.
- Trả lời:
 + Ngày 28 Tết tại TP. HCM.
 + Đi chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ.
 + Vì tiếng gọi: “Này sắp nhỏ kia...”
-1 HS đọc gợi ý.
- 2 HS tập kể.
 + Vui nhưng mà lạnh dễ sợ.
 + Gửi Vân chút nắng phương Nam.
- 3 HS tập kể.
- Trả lời:
 + Tặng Vân 1 cành hoa.
 + .... lòng hớn hở.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của câu chuyện.
- HS nhận xét và bình chọn bạn đọc hay.
- 1 HS kể.
- Ca ngợi tình bạn thân thiết gắn bó của thiếu nhi các miền đất nước.
- HS tự nêu
- Lắng nghe
Toán
Tiết 56: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, gảm đi một số lần.
* Bài tập cần làm: 1(cột 1,3,4),2,3,4,5.
II. CHUẨN BỊ
- Kẻ trước bảng lớp BT1,3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Khởi động
- Hát .
2. Bài cũ
- Gọi 2 em lên bảng đặt tính rồi tính các phép tính sau: 12 x 2 105 x 5
- GV nhận xét, chữa bài
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài rồi ghi tựa bài lên bảng gọi vài em nhắc lại
 b. Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1 
- Bài tập nêu yêu cầu gì ?
- Muốn tính tích chúng ta làm thế nào ?
- GV y/c HS làm bài.
- Sửa bài, cho điểm.
- GV có thể hỏi thêm HS về cách thực hiện phép nhân.
 Bài 2
- GV cho HS đọc y/c đề bài.
- Bài toán 2 y/c ta làm gì ?
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ?
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài 3 
- Gọi HS đọc đề.
- GV tóm tắt trên bảng lớp.
- H/d HS giải.
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài 4 
- Cho HS đọc đề.
- GV đặt câu hỏi để ghi tóm tắt lên bảng .
- Có mấy thùng dầu ?
- Người ta bán bao nhiêu lít ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết sau khi lấy ra 345 lít dầu từ 5 thùng thì còn lại bao nhiêu lít dầu, ta phải biết được điều gì ?
- Vậy muốn biết còn lại bao nhiêu lít dầu ta phải làm sao ?
- Cho HS làm bài .
- GV nhận xét, cho điểm	
 Bài 5 
- GV y/c hs nêu quy tắc và làm bài tập
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta phải làm gì ?
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta phải làm sao ?
- HS làm bài .
- GV nhận xét, cho điểm hs..
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn tìm số bị chia, gấp, giảm đi một số lần ta làm thé nào?
- Về nhà luyện tập thêm các bài tập SGK .
* Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 em lên bảng làm, lớp làm bảng con
- HS nhận xét
- Lắng nghe
Bài 1
- Tìm tích 
- Muốn tìm tích ta thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau.
- 3 HS giải bảng lớp, cả lớp làm vào vở 
T.số 
423
105
241
T.số 
 2
 8
 4
Tích 
846
840
964
- HS nêu
 Bài 2
- 1 HS đọc y/c đề bài
- Tìm số bị chia 
- Thương nhân với số chia 
- HS làm bài vào vở 
 a. x : 3 = 212 b. x : 5 = 141
 x= 212 x 3 x = 141 x 5
 x = 636 x = 705
- HS nhận xét
 Bài 3
- HS đọc đề toán, sau đó 1 em lên bảng giải 
 Bài giải
 Mỗi hộp có số cái kẹo là:
	120 x 4 = 480 (cái)
	 Đáp số: 480 cái kẹo
- HS nhận xét bài tập
 Bài 4
- 1 HS đọc đề 
- HS trả lời:
- 3 thùng dầu 
- Bán 125 lít 
- Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu lít dầu ?
- Ta phải biết lúc đầu có tất cả bao nhiêu lít dầu ?
- Ta lấy số dầu có ban đầu trừ số dầu bán ra.
- 1 em giải, lớp giải vào vở
 Bµi gi¶i
 Số lít dầu có trong 3 thùng là :
	 150 x 3 = 450 (lít)
 Số lít dầu còn lại là :
	 450 - 185 = 265 (lít)
	 Đáp số : 265 lít dầu 
- HS nhận xét
 Bài 5
- HS nêu qui tắc rồi làm bài
- Ta lấy số đó nhân với số lần 
- Ta lấy số đó chia cho số lần 
- 4 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
Số đã cho 
 6
 12
 24
Gấp 3 lần 
6 x 3 =18
12 x 3 = 36
24 x3 =72
Giảm 3 lần 
6 : 3 = 2
12 : 3 = 4 
24 : 3 = 8 
- HS nhận xét
- HS nêu lại qui tắc
- Theo dõi
Tự nhiên xã hội
Bài 23: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
I. MỤC TIÊU
- Biết cách xử lí khi xảy ra cháy.
* HS khá, giỏi nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra.
* Các KNS được giáo dục:
- Kĩ năng tìm kiến và xử lý thông tin:Phân tích, xử lý thông tin về các vụ cháy.
-Kĩ năng làn chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
-Kĩ năng giao tiếp tự bảo vệ: ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy) : tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Giáo viên : Phiếu ghi các tình huống.
- Học sinh : Sưu tầm một số mẫu tin trên báo về những vụ hoả hoạn xảy ra.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Bài cũ
- Gọi 2 em lên bảng vẽ sơ đồ gđ mình và giới thiệu với cả lớp.
2. Dạy bài mới
*Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
HĐ1: Một số vật dễ cháy và lí do đặt chúng ở xa lửa 
 Bước 1: Làm việc cả lớp
- Kể cho HS về: 
 + Một số mẩu tin về hoả hoạn (vụ cháy ở chợ ...,....)
 + Nguyên nhân xảy ra vụ cháy đó ?
 + Tại sao những vật đó dễ gây cháy? 
 + Từ đó rút ra những điều cần lưu ý.?
- GV cho HS nhắc lại kết luận.
 Bước 2: Thảo luận nhóm đôi
- Yêu cầu HS quan sát và hỏi:
 + Theo em nấu bếp ở H.1 hay H.2 sẽ an toàn hơn ? 
 + Tại sao ?
- GV rút ra kết luận: Giữ an toàn khi đun nấu ở trong bếp, cần để các vật dễ cháy xa khỏi ngọn lửa, củi, dầu hoả, xăng, thùng mót, diêm, ...
HĐ2: Thiệt hại do cháy và cách đề phòng cháy khi ở nhà
 Bước 1: Làm việc cả lớp
- Qua những mẩu tin, cho HS quan sát H.1, H.2 và hỏi:
+ Hãy nêu những thiệt hại do cháy gây ra.
- Tổng kết các ý kiến của HS.
- GV chốt: Những vụ cháy gây thiệt hại lớn về người và của cho gia đình và xã hội.
 Bước 2: Thảo luận nhóm đôi.
- Ghi ra giấy các biện pháp đề phòng cháy khi ở nhà.
- Nhận xét.
- GV chốt: Ở nhà mỗi chúng ta có các vật dễ cháy, bởi vậy nguy cơ xảy ra các vụ cháy cũng có. Do đó chúng ta phải tuân theo các biện pháp đề phòng như: sắp xếp đồ đạc trong nhà ngăn nắp, để những đồ vật, chất dễ cháy ra xa ngọn lửa.
HĐ 3: Cần làm gì khi xảy ra cháy ở nhà 
 Bước 1: Thảo luận nhóm
- GV phát cho mỗi HS tình huống xảy ra cháy, các nhóm đưa ra cách giải quyết hợp lí:
 + Nhóm 1: Em đang ở thành phố, nhà em bị chập điện, gây cháy. Em phải làm gì ?
 + Nhóm 2: Em đang ở nôn thôn, phát hiện ra cháy do đun bếp bất cẩn. Em phải làm gì ?
+ Nhóm 3: Em đang ở vùng núi, nhà em bị cháy. Em phải làm gì ?
- Nhận xét, tổng kết các ý kiến.
 Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận, sau đó lên diễn lại cách xử lí tình huống của nhóm.
- Nhận xét cách đóng vai, xử lí tình huống của các nhóm (đã hợp lí chưa)
- GV chốt: Dù sống ở miền nào, khi phát hiện ra cháy, cách xử lí tốt nhất là báo ngay cho người lớn ngay tránh gây cháy lớn, làm thiệt hại xung quanh. Nếu cháy lớn phải gọi ngay 114.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nguyên nhân nào gây cháy?
- Khi bị cháy em phải làm gì?
- Khi đun nấu phải đề phòng điều gì?
- Để sự dung năng lượng chất đốt an toàn em phải làm gì ?
- Về nhà các em xem lại bài và thực hiện đúng nội dung của bài học. Chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện theo y/c của gv
- Vài em nhắc lại tựa bài
- HS lắng nghe.
- Đọc những mẫu tin mà mình sưu tầm trước lớp.
- 3 HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.
 + Bình gas, miếng xốp, thuốc pháo, ...
 + Vì những vật đó để gấn lửa.
 + Không được để các vật dễ cháy như bình gas, thuốc pháo, ... gần lửa, nếu không sẽ dễ gây ra các vụ cháy.
- 1 HS nhắc lại.
- HS quan sát và thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trả lời kết quả thảo luận.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS nhắc lại kết luận.
- Hs trả lời
+ Thiệt hại cho xã hội; có thể gây chết người hay bị thương: bỏng, gãy tay, chân, ... ; làm tắc nghẽn giao thông, ...
- 1 HS nhắc lại kết luận.
- 3 nhóm trình bày.
 + Sắp xếp các vật dụng gọn gàng ngăn nắp nhất là nhà bếp.
+ Để các vật dễ cháy ở những nơi có lửa + Khi nấu xong phải bảo đảm đã tắt lửa.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe
-Nhận tình huống.
+ Nhanh chóng tắt cầu dao điện, chạy đi tìm người giúp. Nếu cháy to thì gọi 114.
+ Cầu cận sự giúp đỡ của người lớn, lấy nước trong chum, vại để dập tắt ngọn lửa cùng mọi người.
 + Báo cho người lớn biết, nếu không có ai phải chay đi tìm những người hàng xóm. Nếu nhà ở gấn rừng phải gọi cho trạm kiểm lâm gần nhất.
- Các nhóm còn lại nhận xét, cả lớp bổ sung.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
- 1 HS nhắc lại kết luận.
- HS trả lời câu hỏi
 - Để sự dung năng lượng chất đốt an toàn em phải làm tắt bếp khi sụ dung xong....
- Lắng nghe
 Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2013
Tập đọc
Tiết 24: CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2,3 câu ca dao trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Tranh minh họa trong SGK.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
2. Bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng đọc 3 đoạn của bài Nắng phương Nam và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Gv giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- GV đọc diễn cảm 6 câu ca dao: giọng nhẹ nhàng, tha thiết, bộc lộ niềm tự hào với cảnh đẹp non sông, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.
+ Hướng dẫn luyện đọc và giảng từ.
- Đọc từng dòng.
- Sửa lỗi phát âm của HS.
- Đọc từng câu ca dao kết hợp giúp HS nắm được các từ ngữ địa danh được chú giải trong bài và giải nghĩa thêm một số từ.
+ Đọc đoạn:
 - Đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng ở các từ gợi tả.
- GV chia đoạn:
 + Đoạn 1: Câu 1, 2: nói về cảnh đẹp miền Bắc.
 + Đoạn 2: Câu 3, 4: Nói về cảnh đẹp miền Trung.
 + Đoạn 3: còn lại: Nói về cảnh đẹp miền Nam. 
- GV y/c hs đọc từng đoạn nối tiếp nhau
+ Luyện đọc nhóm: y/c mỗi nhóm 3 em luyện đọc với nhau mỗi em đọc 1 đoạn
- Gọi đại diện cac nhóm đọc bài, lớp theo dõi nhận xét
- GV cho cả lớp đọc đồng thanh
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Trong mỗi câu ca dao nhắc đến những địa danh của vùng nào ?
GV: Câu ca dao trên nói về cảnh đẹp của 3 miền Bắc - Trung- Nam trên đất nước ta.
- Cho HS thảo luận nhóm và hỏi:
+ Mỗi vùng có cảnh đẹp gì ?
+ Theo em ai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp ?
+ Bài vừa học giúp em hiểu điều gì ?
- Qua bài học này em cảm nhận được điều gì? Và cần phải làm gì?
- GV chốt: Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp, mỗi người phải biết ơn ông cha quý trọng và giữ gìn đất nước với những cảnh đẹp rất đáng tự hào.
Hoạt động 3: Học thuộc lòng các câu ca dao 
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng 6 câu ca dao
- GV cho HS đọc rồi xoá dần bảng.
- Chia nhóm và cho HS thi đọc thuộc lòng.
- Cho đọc các nhân. Gv nhận xét ghi điểm
- Y/C 1 em đọc TL bài thơ
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Bài thơ nói về những vùng nào?
- Mỗi vùng có gì đẹp?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tuần sau
- HS đọc bài, lớp nhận xét
- Nghe, nhắc lại tựa bài.
- HS lắng nghe, sau đó 1 em đọc lại
- Mỗi HS đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc nối tiếp 6 câu ca dao. Sau đó nêu nghĩa ở phần chú giải
- HS theo dõi các đoạn và luyện đọc đúng theo y/c của gv
- 2 HS đọc.
Đồng Đăng / có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị / có chùa Tam Thanh //
Đường vô Xứ Nghệ / quanh quanh /
Non xanh nước biếc / như tranh hoạ đồ.//
Đồng Tháp mười / cò bay thẳng cánh /
Nước Tháp Mười / lóng lánh cá tôm.
- 3 em nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi nhận xét.
- Các nhóm làm việc
- Đại diện cac nhóm đọc bài
- Cả lớp đọc.
- HS đọc thầm câu ca dao, phần chú giải và trả lời, mỗi em nêu 1 câu.
 + Câu 1: Lạng Sơn, câu 2: Hà Nội, Câu 3: Nghệ An - Hà Tĩnh, Câu 4: Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng, câu 5: Tp. HCM - Đồng Nai, câu 6: Long An - Tiền Giang - Đồng Tháp.
- HS thảo luận và trả lời:
 + HS tự nêu.
 + Cha ông ta bao đời nay đã gây dựng nên đất nước này, giữ gìn, tô điểm cho non sông này ngày càng tươi đẹp hơn.
 + Phải biết tự hào về cảnh đẹp của đất nước .
 + Mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp; chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó. 
- 1 HS nhắc lại lời chốt.
- Cả lớp đọc.
- Vài nhóm tiếp sức đọc nối tiếp nhau.
- Vài HS đọc.
- 1 HS đọc toàn bài thuộc lòng.
- HS củng cố lại bài học
Chính tả (nghe - viết)
Tiết 23: CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng BT diền tiếng có vần oc/ ooc (BT2)
- Làm đúng BT 3b
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp viết ND BT2, BT3b
- Bảng con, phấn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Cho HS hát
2. Bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng viết, lớp viết bảng con các từ: bay lượn, vấn vương.
- GV nhận xét và cho điểm HS
 3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa bài lên bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả 
- GV đọc mẫu đoan văn và hỏi:
 + Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương ?
- Các em thấy cảnh buổi chiều trên sông Hương như thế nào?
- Đối với những cảnh đẹp trên đất nươc ta, các em cần phải làm gì?
- GV giải thích: Không gian yên tĩnh người ta mới có thể nghe thếy tiếng gõ lanh canh của thuyền chài.
* Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- Cho HS viết bảng con một số từ khó: buổi chiều, yên tĩnh, khúc quanh, thuyền chài.
- GV nhận xét sửa chữa
* Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết bài
* Soát lỗi:
- Gv y/c HS đổi chéo vở cho nhau dùng bút chì soát lỗi.
* Chấm bài:
- Thu vở chấm 6 em và nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 
 Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu đề.
- Y/ C HS tự làm bài , sau đó gọi 2 em lên bảng điền từ
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3b
- Gọi hs đọc y/c bài tập
- Y/C hs tự thảo luận theo cặp và giải câu đo
- Gọi hs giải câu đố 
- Gv nhận xét khen ngợi hs
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét sâu về bài viết của hs. Đặc biệt nhắc nhở những em viết còn yếu, khen ngợi những em viết bài tốt
- Về nhà các em luyện đọc, viết đúng các từ có trong bài tập 2. chuẩn bị bài sau
- Học thuộc lòng câu có trong BT3.
* Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS viết bảng con, sau đó nhận xét bài bạn
 - Nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
 + Khói thả nghi ngút cả 1 vùng tre trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh của thuyền chài gõ những mẻ cá cuối cùng, khiến mặt sông nghe như rộng hơn....
- Cảnh rất đẹp
- Cần phải bảo vệ và giữ gìn những cảnh đẹp thiên nhiên và yêu quý môi trường xung quanh những cảnh đẹp đó.
- Lắng nghe
- Có 3 câu
- Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng phải viết hoa.
- Thực hiện.
- HS lắng nghe và viết toàn bài vào vở .
- Sửa bài cho nhau
- Theo dõi nghe GV nhận xét 
- Điền vào chỗ trống : oc hay ooc.
- Cả lớp làm bút chì vào sgk. Sau đó lên bảng làm
+ Con sóc, mặc quần sọoc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ- móoc
- Nhận xét.
Bài 3b
- 1 em đọc, lớp theo dõi
- HS thảo luận theo cặp rồi trả lời câu đố
+ Đó là: Hạt cát
- Lắng nghe
- Theo dõi nghe
Toán
SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ LỚN
I. MỤC TIÊU:
- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé .
* Bài tập cần làm: 1,2,3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
SGK, bảng con, phấn. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng làm lớp làm bảng con: 
 324 x 2; 208 x 4
- Gv nhận xét, chữa bài cho điểm hs.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng
b. Bài mới
Hoạt động 1: H/d HS thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé 
- GV viết bài toán lên bảng và cho HS đọc bài 
- Phân tích đề.
- Vẽ sơ đồ 
- Muoán bieát ñoä daøi ñoaïn thaúng AB (daøi 6cm) gaáp maáy laàn ñoä daøi ñoaïn thaúng CD (daøi 2 cm) ta thöïc hieän pheùp tính chia 6: 2 = 3 (laàn)
Baøi giaûi:
Ñoä daøi ñoaïn thaúng AB gaáp ñoä daøi ñoaïn thaúng CD 1 soá laàn:
6 : 2 = 3 (laàn)
Ñaùp soá: 3 laàn
- GV choát: Baøi toaùn treân goïi laø baøi toaùn “so saùnh soá lôùn gaáp maáy laàn soá beù”. 
- Hoûi: Khi muoán so saùnh soá lôùn gaáp maáy laàn soá beù ta laøm nhö theá naøo?
- Cho caû lôùp ñoïc thuoäc loøng qui taéc
HÑ2: Luyeän taäp vaø thöïc haønh 
 Baøi taäp 1
- Goïi HS ñoïc yeâu caàu baøi.
- Cho HS quan saùt hình A vaø hoûi:
 + H.a coù maáy hình troøn maøu xanh, maáy hình troøn maøu traéng?
 + Muoán bieát soá hình troøn maøu ñen gaáp maáy laàn soá hình troøn maøu traéng ta laøm nhö theá naøo?
 + Vaäy trong hình A soá hình troøn maøu ñen gaáp maáy laàn soá hình troøn maøu traéng ?
 + Vì sao em bieát ?
- Y/C hs neâu caùc caâu coøn laïi.
- Söûa baøi vaø nhaän xeùt.
 Baøi taäp 2
- Goïi HS ñoïc ñeà baøi vaø hoûi:
 + Baøi toaùn thuoäc daïng naøo ?
 + Muoán so saùnh soá lôùn gaáp maáy laàn soá beù ta laøm gì ?
- Cho HS laøm baøi.
- Söûa baøi vaø cho ñieåm.
 Baøi taäp 3:
- Goïi 1 em ñoïc ñeà toaùn
- Höôùng daãn hs caùch giaûi. Sau ñoù y/c hs töï giaûi
- Goïi hs nhaän xeùt, gv chöõa baøi cho ñieåm hs.
IV. Cuûng coá - Daën doø:
- Muoán so saùnh soá lôùn gaáp maáy laàn soá beù ta laøm theá naøo?
- GV nhaéc laïi troïng taâm cuûa baøi.
- Veà nhaø caùc em xem laïi baøi vaø laøm baøi taäp ôû VBT vaø hoïc thuoäc qui taéc.
* Nhaän xeùt tieát hoïc.
- 2 em leân baûng laøm, lôùp laøm vaøo baûng con
- HS nhaän xeùt
- HS laéng nghe.
- 1 HS ñoïc .
- HS laéng nghe.
- HS laéng nghe.
 .
- Laéng nghe
- Ta laáy soá lôùn chia cho soá beù.
- Vaøi em nhaéc laïi vaø nhaåm thuoäc loøng
 Baøi taäp 1
- 1 HS ñoïc.
- HS quan saùt vaø traû lôùi:
 + 6 hình troøn maøu xanh vaø 2 maøu traéng.
 + Ta laáy soá hình troøn maøu xanh chia cho soá hình troøn maøu traéng.
 + 3 laàn.
 + Vì 6 : 2 = 3 (laàn)
- HS neâu caùc caâu coøn laïi
Theo doõi
 Baøi taäp 2
- 1 HS ñoïc.
 + Daïng so saùnh soá lôùn gaáp maáy laàn soá beù.
 + Chia soá lôùn cho soá beù.
- HS laøm baøi.
 Baøi giaûi:
Soá caây cam gaáp soá caây cau soá laàn laø: 20 : 5 = 4 (laàn)
 Ñaùp soá: 4 laàn
 Baøi taäp 3:
- 1 em ñoïc , caû lôùp theo doõi
- Theo doõi nghe, sau ñoù 1 em leân baûng giaûi, lôùp giaûi vaøo vôû
 Baøi giaûi:
 Con lôïn caân naëng gaáp con ngoãng soá laàn laø:
 42 : 6 = 7 (laàn)
 Ñaùp soá: 7 laàn
- HS nhaän xeùt, chöõa baøi
- HS nhaän xeùt chöõa baøi
- HS neâu qui taéc
- Laéng nghe
Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2013
Luyện từ và câu
Tiết 12: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG,TRẠNG THÁI. SO SÁNH
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1).
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động (BT2).
- Chọn những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp viết sẵn bài thơ trong BT1 và BT 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của coâ
Hoạt động của troø
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ
- Gọi 2 em lên bảng làm miệng BT1,BT4 của tiết trước
- Nhận xét cho điểm hs.
3. Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa bài lên bảng.
*Giảng bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS laøm BT 
 Bài 1: Luyện tập cách nhận ra các từ chỉ hoạt động 
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài và yêu cầu gạch dưới các từ chỉ hoạt động.
- Cho HS đọc câu thơ có hình ảnh so sánh.
- GV nhấn mạnh: hoạt động chạy của các chú gà con được so sánh với hoạt động “lăn tròn” của những hòn bi tơ nhỏ. Đây là so sánh hoạt động với hoạt động. Giúp ta cảm nhận hoạt động của những chú gà thật đáng yêu.
 Bài 2: 
- Y/c HS hoạt động nhóm đôi tìm các :
 + Sự vật, con vật.
 + Các từ chỉ hoạt động.
 + Các từ so sánh.
 + Từ chỉ hoạt động so sánh
- GV chốt và y/c hs nhắc lại từng hình ảnh so sánh để thấy cách so sánh đó làm rõ thêm hoạt động của con vật, sự vật trong câu.
 Bài 3:
- Yêu cầu xác định ý đúng để nói lại thành câu văn.
- Cho HS làm nhẩm.
- GV gọi 3 em lên bảng nối 
Những ruộng lúa cấy sớm
huơ vòi chào khán giả
Những chú voi thắng cuộc
đã trổ bông
Cây cầu được làm bắng thân döøa
lao baêng baêng treân soâng
Con thuyền cắm cờ đỏ
bắc ngang dòng kênh
- Theo doõi nhaän xeùt, khen ngôïi em laøm baøi toát.
IV. Cuûng coá - Daën doø:
- Hoâm nay hoïc baøi gì?
- Tìm caùc töø chæ hoaït ñoäng, traïng thaùi coù trong baøi 1?
- Veà nhaø caùc em xem laïi baøi vaø chuaån bò baøi sau.
* Nhaän xeùt tieát hoïc.
- 2 em neâu baøi taäp, lôùp theo doõi nhaän xeùt
- Vaøi em nhaéc laïi
 Baøi 1:
- 1 HS ñoïc.
- Chaïy - laên.
- Chaïy nhö laên troøn.
- Laéùng nghe
Baøi 2:
 - HS theo doõi
 + Con traâu, taøu cau, xuoàng con.
 + Ñi, vöôn, ñaäu, huùc huùc.
 + Nhö.
 + Ñaäp ñaát, vaãy, naém, ñoøi.
- HS nhìn baûng nhaéc laïi
 Baøi 3:
- 1 em ñoïc y/c cuûa baøi
- HS töï laøm nhaåm
- 3 hs leân baûng noái coät vôùi coät b
- HS nhaän xeùt
- HS cuûng coá laïi noäi dung baøi hoïc
Toán
Tiết 58: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- BiẾT thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn.
* Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Kẻ sẵn BT4 lên bảng lớp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- Gọi 2 em trả lời câu hỏi miệng của GV
+ 18 gấp 6 mấy lần?
+ 24 gấp 4 mấy lần?
- GV nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa bài lên bảng.
b. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức 
 Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu đề và hỏi:
 + Bài toán thuộc loại nào ?
 + Cách giải ra sao?
- Nhận xét và sửa bài.
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và hỏi:
 + Bài này thuộc loại toán gì ?
 + Cách giải ra sao ?
- GV: Nhắc nhở HS cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
Hoạt động 2: Giải toán 
 Bài 3 
- GV hướng dẫn:
 + Muốn biết cả 2 thửa ruộng thu hoạch bao nhiêu kg rau ta phải biết điều gì ?
+ Vậy ta phải đi tìm gì trước ?
 + Muốn tìm số rau cả 2 thửa ruộng ta làm sao ?
- GV kết luận và hỏi: “Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta phải làm sao ?”
- Gọi 1 em lên giải, lớp giải vào vở
Bài 4:
- Gọi HS đọc nội dung cột đầu tiên trong bảng.
+Muốn tính 1 số lớn hơn số bé bao nhiêu đ/ vị ta làm sao?
 + Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm sao ?
- Gọi 5 em lên bảng điền, lớp làm vào sgk.
- Sửa bài và nhận xét.
IV. Củng cố - Dặn dò
?“Chúng ta vừa luyện tập dạng toán gì ?”
- Yêu cầu HS nhắc lại cách giải của mỗi dạng toán.
- Chuẩn bị bài sau
- HS trả lời
- Vài em nhắc lại
Bài 1
- 1 HS đọc và trả lời:
 + So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
 + Lấy số lớn chia cho số bé.
- Đáp số: a. 8 lần; b. 5 lần.
 Bài 2
- 1 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
- Lấy số lớn chia cho số bé
- Lắng nghe
 Bài 3
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
 +Tìm số kg mỗi thửa ruộng thu được.
 + Tìm số kg thu hoạch của thửa ruộng 2.
 + Lấy kg mỗi thửa ruộng cộng lại với nhau
- Lấy số đó nhân với số lần.
- 1 em lên bảng giải, lớp giải vào vở
 Bài giải:
 Số kg cà chua thu được của thửa hai là: 27 x 3= 81 (kg)
 Số kg cà chua thu được của cả hai thửa là: 27 + 81 = 108 (kg)
 Đáp số: 108 kg cà chua.
 Bài 4:
- 1 HS đọc.
+Lấy số lớn trừ số bé.
+ Lấy số lớn chia cho số bé.
- HS làm bài
- HS sửa bài.
- So sánh số lớn gấp mấy lần số bé, về gấp 1 số lên nhiều lần, so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu lần.
Tập viết
Tiết 12: ÔN CHỮ HOA H
 I. MỤC TIÊU
- Viết đúng chữ hoa H (1 dòng), N, V (1 dòng); viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1 dòng) và câu ứng dụng: Hải Vân ... vịnh Hàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên : Mẫu chữ viết hoa H, N, V.
 Các chữ Hàm Nghi và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
- Học sinh : vở tập viết, bảng con, phấn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1.Khởi động:
- Hát .
2. Bài cũ
- GV đọc cho HS viết bảng con chữ hoa và tên riêng: G - Gò Công 
- Nhận xét, củng cố kỹ năng, cách viết.
3. Dạy bài mới
*Giới thiệu bài:
HĐ1: Luyện viết chữ hoa 
- Cho HS tìm trong bài những chữ viết hoa.
- Cho HS quan sát mẫu chữ H, N, V cỡ nhỏ.
- Cho HS nhận xét: Cao rộng mấy li, mỗi chữ cấu tạo bởi mấy nét, nêu quy trình viết kết hợp tô khan trên mẫu chữ.
- GV viết mẫu.
 + Chữ H hoa: gồm 3 nét:
 . Nét 1: Điểm đặt trên đường kẻ 3, viết nét cong trái rồi lượn ngang, dừng bút ở dòng kẻ 3.
 . Nét 2: Chuyển hướng viết nét khuyết dưới rồi sang nét khuyết trên, lượn lên, viết nét móc phải dừng bút trên 1/3 dòng kẻ thứ nhất.
 . Nét 3: Lia bút giữa dòng kẻ thứ 3, viết 1 nét thẳng đứng cắt giữa 2 đoạn nối 2 nét khuyết.
- Y/c hs viết bảng con
- Y/c hs nêu lại cách viết chữ N, V.
- Y/ c hs viết vào bảng con chữ N, V
HĐ2: Luyện viết từ và câu ứng dụng 
- GV treo từ ứng dụng.
- Gọi 1 em đọc
- Giới thiệu: Hàm Nghi (1872 - 1943), làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt và đưa đi đày ở An-giê-ri và mất ở đó.
- Hướng dẫn HS quan sát về độ cao, khoảng cách, cách nối nét, cách đặt dấu thanh.
- GV viết mẫu.
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
- Theo dõi nhận xét sửa chữa cho HS.
+ GV treo câu ứng dụng va gọi HS đọc
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao.
- Y/C hs viết bảng con chữ: Hải Vân, Hòn Hồng
- Theo dõi nhận xét sửa sai
HĐ3: Hướng HS viết vào vở 
- Nhắc nhở HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
- Theo dõi và giúp đỡ những em còn yếu.
+ Chấm và chữa bài.
- GV thu bài chấm 6 em và nhận xét bài viết.
IV. Củng cố - Dặn dò
- GV nhắc nhở HS luyện viết trong vở tập viết để rèn chữ.
- Cần ghi nhớ các câu ca dao đã học trong tiết này. Chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS viết bảng lớp và bảng con
- H, N, V.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS theo dõi , lắng nghe.
H
- 1 HS nêu, hs khác lắng nghe và nhận xét.
N
- 1 em đọc
- HS lắng nghe.
- 3 HS nhắc lại.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con
- Theo dõi
- 1 em đọc
- Lắng nghe
- HS viết bảng con
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở:
 + 1 dòng chữ H, cỡ nhỏ
 + 1 dòng chữ N, V
 + Hàm Nghi, viết 2 lần
 + Câu ứng dụng viết 1 lần
- Theo dõi
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013
Chính tả
Tiết 24: CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I. MỤC TIÊU
 - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất.
- Làm đúng các bài tập 2b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng lớp viết nội dung BT2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ
- Gọi 2 em lên bảng viết, lớp viết bảng con: Chú bác, bát ngát
- GV nhận xét sửa chữa
3. Dạy bài mới
*Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu giờ học.
- Ghi tựa bài lên bảng.
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả 
- Đọc 4 câu ca dao cuối và hỏi:
 + Trong bài “Cảnh đẹp non sông” mỗi câu thơ nói về một vùng, đó là những vùng n

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_12_nam_hoc_2012_2013.doc