Giáo án Đạo đức Lớp 3 dành cho địa phương - Bài 1: Phòng tránh tai nạn thương tích - Năm học 2021-2022

Giáo án Đạo đức Lớp 3 dành cho địa phương - Bài 1: Phòng tránh tai nạn thương tích - Năm học 2021-2022

Giáo viên

- Ổn định lớp.

Giới thiệu, ghi đề.

- Cách tổ chức: Hoạt động cá nhân

- Gọi HS đọc mục I.1; I.2 ở tài liệu

-H1: Nêu những tai nạn thương tích có thể xảy ra với trẻ em lúc ở nhà, trên đường đi, ở trường và nơi công cộng

-GV nhận xét, bổ sung

Kết luận: Một số tai nạn thương tích thường gặp ở trẻ em: Đồ vật sắc nhọn cắt, đâm; tai nạn giao thông; đuối nước; ngộ độc; bỏng; té (ngã); động vật cào, cắn, húc, đốt; điện giật

- Cách tổ chức: Hoạt động cá nhân

- Gọi HS đọc mục I.3 ở tài liệu

- H2: Em hãy nêu ví dụ về những nguyên nhân dẫn đến tai nạn thương tích cho trẻ em

-GV nhận xét, kết luận

Kết luận: Một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn thương tích ở trẻ em: Các em hiếu động, tò mò, thiếu kiến thức; gia đình thiếu quan tâm; môi trường xung quanh không an toàn

Trò chơi: Viết tiếp sức

Cách chơi: Chia lớp thành hai đội viết tiếp sức vào bảng theo nội dung yêu cầu. Sau thời gian quy định đội nào viết đúng nhiều hơn đội đó chiến thắng

Đội A Đội B

Việc làm dễ xảy ra tai nạn thương tích Nơi dễ xảy ra tai nạn thương tích Việc làm dễ xảy ra tai nạn thương tích Nơi dễ xảy ra tai nạn thương tích

- Nhận xét, tuyên dương

- Cách tổ chức: Hoạt động nhóm

- Gọi HS đọc BT 4 ở tài liệu

T/H1: Hoàng đang chơi bong bóng, gió thổi bong bóng bay lên cao và mắc vào cành cây. Nếu là Hoàng em sẽ làm gì để lấy bong bóng xuống ?

T/H2: Ngày chủ nhật em cùng một số bạn ra bờ sông để hóng mát. Ba bạn xuống tắm, không may có một bạn bị nước cuốn. Em cần làm gì?

GV nhận xét, kết luận

Liên hệ thực tế, giáo dục

- Cho HS liên hệ:

HS nối tiếp nhau nêu những việc em nên làm để phòng tránh tai nạn thương tích

GV cùng HS nhận xét tuyên dương

- Gọi HS đọc ghi nhớ trong bài

-Nhận xét tiết học

- Chuấn bị bài sau: Dành cho địa phương

 

docx 2 trang ducthuan 06/08/2022 11110
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 3 dành cho địa phương - Bài 1: Phòng tránh tai nạn thương tích - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/02/2022 Ngày dạy: Thứ hai, 21/02/2022
Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
 BÀI 1: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
Biết được nguyên nhân, cách phòng tránh tai nạn thương tích thường gặp.
Bước đầu hình thành các thói quen tự bảo vệ để phòng tránh các tai nạn thương tích phù hợp với đặc điểm lứa tuổi.
Có ý thức phòng tránh tai nạn thương tích.
Rèn luyện kĩ năng học tập theo phương pháp tích cực (HĐ các nhân, HĐ nhóm.)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tài liệu, phiếu học tập, tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
Giấy A0, bút dạ băng dính, kéo, bảng nhóm..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động & thời gian tiến hành
Người thực hiện
Giáo viên 
Học sinh
1.Khởi động: (2') 
2.Khám phá: 
HĐ 1: Tìm hiểu về các loại tai nạn thương tích thường xảy ra cho trẻ em. (7’)
HĐ 2: Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến tai nạn thương tích cho trẻ em (8’)
HĐ 3: Tổ chức trò chơi(10’)
HĐ 4: Rèn kĩ năng xử lí tình huống(7’)
3. Vận dụng: (4’)
- Ổn định lớp.
Giới thiệu, ghi đề.
- Cách tổ chức: Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc mục I.1; I.2 ở tài liệu
-H1: Nêu những tai nạn thương tích có thể xảy ra với trẻ em lúc ở nhà, trên đường đi, ở trường và nơi công cộng
-GV nhận xét, bổ sung
Kết luận: Một số tai nạn thương tích thường gặp ở trẻ em: Đồ vật sắc nhọn cắt, đâm; tai nạn giao thông; đuối nước; ngộ độc; bỏng; té (ngã); động vật cào, cắn, húc, đốt; điện giật 
- Cách tổ chức: Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc mục I.3 ở tài liệu
- H2: Em hãy nêu ví dụ về những nguyên nhân dẫn đến tai nạn thương tích cho trẻ em
-GV nhận xét, kết luận
Kết luận: Một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn thương tích ở trẻ em: Các em hiếu động, tò mò, thiếu kiến thức; gia đình thiếu quan tâm; môi trường xung quanh không an toàn
Trò chơi: Viết tiếp sức
Cách chơi: Chia lớp thành hai đội viết tiếp sức vào bảng theo nội dung yêu cầu. Sau thời gian quy định đội nào viết đúng nhiều hơn đội đó chiến thắng
Đội A
Đội B
Việc làm dễ xảy ra tai nạn thương tích
 Nơi dễ xảy ra tai nạn thương tích
Việc làm dễ xảy ra tai nạn thương tích
Nơi dễ xảy ra tai nạn thương tích
- Nhận xét, tuyên dương
- Cách tổ chức: Hoạt động nhóm
- Gọi HS đọc BT 4 ở tài liệu
T/H1: Hoàng đang chơi bong bóng, gió thổi bong bóng bay lên cao và mắc vào cành cây. Nếu là Hoàng em sẽ làm gì để lấy bong bóng xuống ?
T/H2: Ngày chủ nhật em cùng một số bạn ra bờ sông để hóng mát. Ba bạn xuống tắm, không may có một bạn bị nước cuốn. Em cần làm gì?
GV nhận xét, kết luận
Liên hệ thực tế, giáo dục
- Cho HS liên hệ:
HS nối tiếp nhau nêu những việc em nên làm để phòng tránh tai nạn thương tích
GV cùng HS nhận xét tuyên dương
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong bài
-Nhận xét tiết học
- Chuấn bị bài sau: Dành cho địa phương
-HS hát
-2-3 HS đọc
-HS nối tiếp nhau trả lời
-HS khác góp ý, bổ sung
4-5 HS nhắc lại
-2 HS đọc
- HS xung phong nêu ví dụ
-HS khác nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe 
-2-3 HS nhắc lại
-HS tham gia trò chơi
-Nhận xét
-3 HS đọc BT4
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét
-HS nêu
2 HS đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dao_duc_lop_3_danh_cho_dia_phuong_bai_1_phong_tranh.docx