Giáo án Đạo đức Lớp 3 - Chương trình cả năm (Bản hay)

Giáo án Đạo đức Lớp 3 - Chương trình cả năm (Bản hay)

I:MỤC TIÊU:

- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.

- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.

 - Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.

II:CHUẨN BỊ

 GV:đồ dùng dạy học (nếu có)

 HS:Sách giáo khoa

III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài học,giáo viên nhận xét.

3. Bài mới

 a) Giới thiệu bài

Hôm nay chúng ta học đạo đức bài mới đó là bài”Kính yêu Bác Hồ (tt)”

 Giáo viên ghi tựa bài

 b) Các hoạt động

Hoạt động 1:Học sinh tự liên hệ

Mục tiêu:Giúp học sinh tự đánh giá việc thực hiện năm điều Bác Hồ dạythiếu niên nhi đồng.

 *Tiến hành

 Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh,em đã thực hiện điều gì trong năm điều Bác Hồ dạy thực hiện thế nào?Còn điều nào chưa thực hiện tốt? Vì sao? Em dự định gì trong thời gian tới ?

 Học sinh tự liện hệ theo từng cặp

Giáo viên gọi học sinh trình bày trước lớp

KL:Giáo viên khen ngợi thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.

Hoạt động 2:Trình bày tự giới thiệu liên hệ(tranh ảnh,bài báo )Sưu tầm được.

Mục tiêu:Giúp học inh biết thêm những thông tin về Bác Hồ,về tình cảm giữa Bác Hồ và Thiếu nhi.

 *Tiến hành

 Học sinh nhóm trình bày kết quả sưu tầm được

( Dưới nhiều hình thức,hát,kể )

Giáo viên nhận xét lớp thảo luận sưu tầm được.

Hoạt động 3:Trò chơi phóng viên

Mục tiêu:Củng cố lại bài học

 *Tiến hành

Một số học sinh trong lớp lần lượt thay nhau đóng vai phóng viên.

*Câu hỏi

 Xin bạn vui lòng có tên gọi của Bác Hồ có tên gọi nào khác?

 Quê Bác ở đâu?

 Vì sao thiếu nhi kính yêu Bác Hồ?

Bạn hãy đọc năm điều Bác Hồ dạy?

Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập ở đâu?Khi nào?

KL:Bác Hồ là vĩ lãnh tự vĩ đại của dân tộc VN.Bác đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành lại độc lập.

Cả lớp đọc thầm bài thơ

Tháp mười đẹp nhất bông sen

Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.

4. Hoạt động cuối.

 Hôm nay chúng ta học đạo đức bài gì ?

 Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài học

5. Dặn dò nhận xét.

Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế Lớp ổn định

+Học sinh đọc

+Học sinh nhắc lại

+Học sinh thảo luận

+Học sinh liên hệ

+Học sinh trình bày

+Học sinh thảo luận

+Học sinh trình bày

+Học sinh lần lượt trả lời

 

doc 73 trang ducthuan 06/08/2022 1390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 3 - Chương trình cả năm (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Đạo đức lớp 3
Tuần 1: tiết:1
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Bài: KÍNH YÊU BÁC HỒ
I:MỤC TIÊU:
- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. 
- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
II:CHUẨN BỊ 
 GV:đồ dùng dạy học (nếu có)
 HS:Sách giáo khoa
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ:Không có
3. Bài mới 
 a ) Giới thiệu bài 
 Hôm nay chúng ta học đạo đức bài mới đó là bài”Kính yêu Bác Hồ”
 Giáo viên ghi tựa bài
 b) Các hoạt động	
Hoạt động 1:Thảo luận nhóm
Mục tiêu:Học sinh biết Bác Hồ là vĩ lãnh tụ vĩ đại, có công to lớn đối với đất nước.
 *Tiến hành
 Giáo viên chia học sinh thành nhiều nhóm quan sát các bức tranh,4 bức tranh và tìm hiểu nội dung đặt tên cho từng bức tranh C
*Các nhóm thảo luận
Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát trình bày.
 Bác sinh ngày tháng nào?
 Quê Bác ở đâu?
 Bác Hồ có những tên gọi nào?
Giáo viên nhận xét học sinh trình bày.
Hoạt động 2:Kể chuyện các cháu vào đây với Bác.
Mục tiêu:Biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
 *Tiến hành
1.Giáo viên kể chuyện:Các cháu vào đây với Bác.
Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại truyện
*Thảo luận
 Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào?
Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
Học sinh trình bày ,giáo viên nhận xét
Hoạt động 3:Tìm hiểu về năm điều Bác Hồ dạy.
Mục tiêu:Học sinh ghi nhớ năm điều Bác Hồ dạy.
 *Tiến hành
 Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh đọc năm điều Bác Hồ Dạy.
Giáo viên chia lớp tìm hiểu năm điều Bác Hồ dạy.
Các nhóm thảo luận năm điều Bác Hồ dạy.
Sau đó giáo viên gọi từng nhóm lên trình bày.giáo viên nhận xét.
KL:Năm điều Bác Hồ dạy,thiếu nhi, nhi đồng.
*Hướng dẫn học sinh thực hành
Ghi nhớ thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.
Sưu tầm tấm gương cháu ngoan Bác Hồ
4.Hoạt động cuối:
 Hôm nay chúng ta học đạo đức bài gì ?
 Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài học
5. Dặn dò nhận xét
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế
Lớp ổn định
+Không có
+Học sinh nhắc lại
+Học sinh thảo luận
+Học sinh quan sát
+Học sinh trình bày
19/5/1890
+Ở làng Sen ,xã Kiêm Liên, huyện Nam Đàn,tỉnh Nghệ An.
Nguyễn Ai Quốc 
+Học sinh kể 
+Học sinh đọc
+Các cháu rất yêu quý quan tâm Bác,Bác rất yêu quý cháu 
+Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.
+Học sinh trình bày
+Học sinh đọc
+Học sinh tìm hiểu
+Nhóm trình bày
+Học sinh trả lời
+Học sinh trả lời
 Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
 Môn : Đạo đức lớp 3
Tuần 2: tiết:2
Ngày soạn: 
Ngày day:
Bài :KÍNH YÊU BÁC HỒ (TT)
I:MỤC TIÊU:
- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. 
 - Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
II:CHUẨN BỊ 
 GV:đồ dùng dạy học (nếu có)
 HS:Sách giáo khoa
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài học,giáo viên nhận xét.
3. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài 
Hôm nay chúng ta học đạo đức bài mới đó là bài”Kính yêu Bác Hồ (tt)”
 Giáo viên ghi tựa bài
 b) Các hoạt động
Hoạt động 1:Học sinh tự liên hệ
Mục tiêu:Giúp học sinh tự đánh giá việc thực hiện năm điều Bác Hồ dạythiếu niên nhi đồng.
 *Tiến hành
 Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh,em đã thực hiện điều gì trong năm điều Bác Hồ dạy thực hiện thế nào?Còn điều nào chưa thực hiện tốt? Vì sao? Em dự định gì trong thời gian tới ?
 Học sinh tự liện hệ theo từng cặp
Giáo viên gọi học sinh trình bày trước lớp
KL:Giáo viên khen ngợi thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.
Hoạt động 2:Trình bày tự giới thiệu liên hệ(tranh ảnh,bài báo )Sưu tầm được.
Mục tiêu:Giúp học inh biết thêm những thông tin về Bác Hồ,về tình cảm giữa Bác Hồ và Thiếu nhi.
 *Tiến hành
 Học sinh nhóm trình bày kết quả sưu tầm được 
( Dưới nhiều hình thức,hát,kể )
Giáo viên nhận xét lớp thảo luận sưu tầm được.
Hoạt động 3:Trò chơi phóng viên
Mục tiêu:Củng cố lại bài học
 *Tiến hành
Một số học sinh trong lớp lần lượt thay nhau đóng vai phóng viên.
*Câu hỏi
 Xin bạn vui lòng có tên gọi của Bác Hồ có tên gọi nào khác?
 Quê Bác ở đâu?
 Vì sao thiếu nhi kính yêu Bác Hồ?
Bạn hãy đọc năm điều Bác Hồ dạy?
Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập ở đâu?Khi nào?
KL:Bác Hồ là vĩ lãnh tự vĩ đại của dân tộc VN.Bác đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành lại độc lập.
Cả lớp đọc thầm bài thơ
Tháp mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
4. Hoạt động cuối.
 Hôm nay chúng ta học đạo đức bài gì ?
 Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài học
5. Dặn dò nhận xét.
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế
Lớp ổn định
+Học sinh đọc
+Học sinh nhắc lại
+Học sinh thảo luận
+Học sinh liên hệ
+Học sinh trình bày
+Học sinh thảo luận
+Học sinh trình bày
+Học sinh lần lượt trả lời
+Ở xã Kiêm liên – huyện ..
+Học sinh đọc
+Học sinh trả lời
+Học sinh trả lời
Rút kinh nghiêm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Môn : Đạo đức lớp 3
Tuần 3: tiết:3
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Bài: GIỮ LỜI HỨA
I:MỤC TIÊU:
 - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa .
 - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người .
 - Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
*Kĩ năng sống
 Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa.
 -Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình.
 -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm chủ của mình.
II:CHUẨN BỊ 
 GV:đồ dùng dạy học (nếu có)
 HS:Sách giáo khoa
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài học,giáo viên nhận xét.
3. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài 
 Hôm nay chúng ta học đạo đức bài mới đó là bài”Giữ đúng lời hứa”
 Giáo viên ghi tựa bài
 b) Các hoạt động	
Hoạt động 1:Thảo luận truyện chiếc vàng bạc
Mục tiêu:Học sinh biết thếnào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ đúng lời hứa
 *Tiến hành
1.Kể chuyện minh hoạ bằng tranh chiếc vàng bạc.
Giáo viên gọi vài học sinh kể lại chuyện 
 Học sinh thảo luận
Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại bé sau hai năm đã đi xa?
 Việc làm của Bác thể hiện điều gì ?
 Qua câu chuyện trên em có rút ra điều gì ?
 Người biết giữ đúng lời hứa xẽ đánh gía như thế nào?
KL:Tuy bận rất nhiều công việc nhưng Bác không quên lời hứa.
Hoạt động 2:Xử lí tình huống.
Mục tiêu:Biết vì sau cầnphải giữ lời hứa và cân làm gì nếu không thể giữ lời hứa với người khác.
 *Tiến hành
Giáo viên chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm xử lí một tình huống.
Tình huống1:Tân hẹn chiều chủ nhật sang nhà Tiến giúp bạn học toán nhưng Tân vừa chuẩn bị đi thì ti vi rất hay
Hoạt động 3:Liên hệ thực tế
Mục tiêu:Học sinh biết đánh giá việc giữ lời hứa của bạn thân.
 *Tiến hành
Theo em bạn Tân có thể xử lí thế nào trong tình huống đó?
Nếu là Tân em xẽ chọn cách nào ứng xử ? Vì sao?
Tình huống 2:Hằng có quyển chuyện mới, Thanh mượn đen về nhà xem và hứa xẽ gìn giữ cận thận, nhưng về nhà Thanh sơ ý để cho bé nghịch làm rách truyện.
Theo em Thanh có thể làm gì?Nếu là Thanh em xẽ chọn cách nào?Vì sao?Em cảm thấy thế nào ,khi thực hiện điều đã hứa. 
4. Hoạt động cuối
 Hôm nay chúng ta học đạo đức bài gì ?
Việc làm của Bác thể hiện điều gì ?
5. Dặn dò nhận xét
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế
Lớp ổn định
+Học sinh đọc
+Học sinh nhắc lại
+Học sinh thảo luận
+Học sinh kể
+Bác mua chiếc vòng bạc
+Giữ đúng lời hứa
+Phải biết giữ đúng lời hứa
+Mọi người quý trọng
+Học sinh thảo luận
+Tân cần sang nhà bạn ,cần giữ đúng lời hứa.
+Học sinh liên hệ
+Học sinh trả lời
+Học sinh trả lời
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Môn : Đạo đức lớp 3
Tuần 4: tiết:4
Ngày soạn: 
Ngày day:
Bài :GIỮ LỜI HỨA (TT)
I:MỤC TIÊU:
 - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa 
 - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người 
 - Quý trọng những người biết giữ lời hứa
*Kĩ năng sống
 -Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa.
 - Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình.
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm chủ của mình
II:CHUẨN BỊ 
 GV:đồ dùng dạy học (nếu có)
 HS:Sách giáo khoa
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài học, giáo viên nhận xét.
3. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài 
Hôm nay chúng ta học đạo đức bài mới đó là bài”Giữ lời hứa(tt)”
 Giáo viên ghi tựa bài
 b) Các hoạt động
Hoạt động 3:Thảo luận theo nhóm
 Mục tiêu:Học sinh biết thế nào là giữ lời hứa với mọi người 
 *Tiến hành
Bài4:Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại yêu cầu của đề bài
Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh những hành vi.
 Giáo viên cho học sinh thảo luận những tình huống,và đại diện nhóm trình bày, giáo viên nhận xét.
Giáo viên nhận xét học sinh giải thích hành vi đúng, sai.
Câu a,b đúng.Câu ,b.c,sai.
Hoạt động 4:Đóng vai
Mục tiêu:Biết ứng xử việc có liên quan đến việc giữ đúng lời hứa.
 *Tiến hành
Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm thảo luận đóng vai.
VD:Hải trộm một quả trong vườn nhà khác,đi tắm sông khi đó em sẽ làm gì?
Học sinh thảo luận đóng vai
Cả lớp trao đổi thảo luận.
Theo em giải quyết cách nào tốt hơn.
KL:Em cần xin lỗi bạn,giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm,đều sai trái.
Hoạt động 5:Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu:Củng cố học sinh nhận thức và thái độ đúng về việc giữ đúng lời hứa.
 *Tiến hành
Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến và chọn câu đúng.
a.Không nên hứa hẹn với ai điều gì ?
b.Chỉ nên hứa với điều mình có thểthực hiện được.
c.Có thể hứa với mọi điều còn thực hiện được hay không ,không quan tâm.
d.Người biết giữ lời hứa mọi người tin cậy.
đ Cần xin lỗi giải thích lí do không thể thực hiện lời hứa.
e.Cần thực hiện lời hứa với người lớn tuổi
Giáo viên nhận xét học sinh trả lời
4. Hoạt động cuối
 Hôm nay chúng ta học đạo đức bài gì ?
 Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài học
5. Dặn dò nhận xét
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế
Lớp ổn định
+Học sinh đọc
+Học sinh nhắc lại
+Học sinh thảo luận
+Học sinh đọc
+Học sinh trình bày
+Học sinh thảo luận
+Học sinh trình bày thảo luận
+Học sinh đọc lại
+Học sinh chọn
+Học sinh trả lời
+Học sinh trả lời
 Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Môn : Đạo đức lớp 3
Tuần 5: tiết:5
Ngày soạn: 
Ngày day:
Bài :TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH
I:MỤC TIÊU:
 - Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
 - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
 - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
*Kĩ năng sống
 Kĩ năng tư duy phê phán: (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình.).
 -Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình.
 -Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân
II:CHUẨN BỊ 
 GV:đồ dùng dạy học (nếu có)
 HS:Sách giáo khoa
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài học,giáo viên nhận xét.
3. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài 
Hôm nay chúng ta học đạo đức bài mới đó là bài”Tự làm lấy việc của mình”
 Giáo viên ghi tựa bài
 b) Các hoạt động	
Hoạt động 1:Xử lí tình huống
Mục tiêu:Học sinh biết được một biểu hiện cụ thể của việc làm lấy của mình.
 *Tiến hành
Giáo viên nêu tình huống cho học sinh giải quyết tình huống.
 Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà giải toán chưa được,thấy vậy An đưa bài toán cho bạn chép.
 Nếu là Đại em xẽ làm gì vì sao?
 Học sinh thảo luận giải quyết tình huống, giáo viên gọi học sinh trình bày.
KL:Trong cuộc sống ai cũng cócông việc của mình,phải tự làm lấy 
Hoạt động 2:Thảo luận nhóm
Mục tiêu:Học sinh biết thế nào là tự làm lấy việc của mình.
 *Tiến hành
 Giáo viên phát phiếu học tập cho các em điền vào chỗ trống, tiến bộ ,bản thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm.
 Giáo viên nhận xét học sinh điền
Hoạt động 3:Xử lí tình huống
Mục tiêu:Học sinh có khả năng giải quyết tình huống có liên quan,đến việc tự làm lấy của mình.
 *Tiến hành
 Giáo viên nêu tình huống cho học sinh xử lí tình huống
Việt đang cắt hoa giấy để tuần tới hái hoa dân chủ ,Dũng đến chơi bảo Việt tớ khéo tay cậu để tớ làm thay cho,còn cậu giải toán làm hộ cho tớ.
Nếu em là Việt em có đồng ý với đề nghị của Dũng không,vì sao?
 Học sinh suy nghĩ cách giải quyết
 Giáo viên gọi vài học sinh giải quyết tình huống giáo viên nhận xét.
 Đề nghị của Dũng là sai,hai bạn tự làm lấy việc của mình.
4. hoạt động cuối
 Hôm nay chúng ta học đạo đức bài gì ?
 Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài học
5. Dặn dò nhận xét
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế
Lớp ổn định
+Học sinh đọc
+Học sinh nhắc lại
+Học sinh thảo luận
+Học sinh trình bày
+Học sinh thảo luận
+Học sinh điền
+Học sinh xử lí tình huống
+Học sinh trả lời
+Học sinh trả lời
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Môn : Đạo đức lớp 3
Tuần 6: tiết:6
Ngày soạn: 
Ngày day:
 Bài :TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (TT)
I:MỤC TIÊU:
 - Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
 - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
 - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
Kĩ năng sống
 - Kĩ năng tư duy phê phán: (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình.).
 -Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình.
 -Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân
II:CHUẨN BỊ 
 GV:đồ dùng dạy học (nếu có)
 HS:Sách giáo khoa
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài học, giáo viên nhận xét.
3. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài 
 - Hôm nay chúng ta học đạo đức bài mới đó là bài”Tự làm lấy việc của mình(tt)”
 Giáo viên ghi tựa bài
 b) Các hoạt động
Hoạt động 4:Liên hệ thực tế
Mục tiêu:Học sinh biết nhận xét về công việc của mình đã tự làm hoặc chưa làm.
 *Tiến hành
Giáo viên yêu cầu học liên hệ
 - Em đã tự làm lấy công việc gì của mình?
 - Các em đã thực hiện việc đó như thế nào?
 - Em cảm thấy như thế nào hoàn thành công việc?
- Sau mỗi lần học sinh kể giáo viên nhận xét.
KL:Giáo viên khen ngợi những em biết làm việc.
Hoạt động 5:Đóng vai
Mục tiêu:Học sinh thực hiện một số hành độngvà biết bài tỏ thái độ của mình.
 *Tiến hành
 Tình huống1:Hạnh ở nhà được phân công quét nhà nhưng hôm nay Hạnh nhờ mẹ quét hộ.
Nếu em ở nhà lúc đó em khuyên bạn như thế nào?
 Tình huống 2:Hôm nay đến phiên Xuân trực nhật lớp,Tú bảo nếu tớ cho mượn chiếc ô tô tớ làm thay cho.
- Bạn Xuân nên ứng xử thế nào khi đó?
KL:Nếu có mặt ở đó em khuyên bạn nên quét lớp 
Hoạt động 6:Thảo luận nhóm
Mục tiêu:Học sinh biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan.
 *Tiến hành
 - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh chọn câu đúng.(Bài tập 6) câu nào đúng chọn.
Học sinh chọn,a,b,đ
KL:Trong khi học tập sinh hoạt hàng ngày các em tự làm lấy việc của mình 
4. Hoạt động cuối
 - Hôm nay chúng ta học đạo đức bài gì ?
 - Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài học
5. Dặn dò nhận xét.
 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế
Lớp ổn định
+Học sinh đọc
+Học sinh nhắc lại
+Học sinh thảo luận
+ Giặt quần áo 
+ Có
+ Vui vẻ
+Học sinh kể
+Học sinh thảo luận
+Học sinh trình bày
+ Công việc ai nấy làm
+Học sinh bày tỏ
+ Tự làm lấy công việc của mình.
+ Trong khi học tập sinh hoạt hàng ngày các em tự làm lấy việc của mình 
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Môn : Đạo đức lớp 3
Tuần 7: tiết:7
Ngày soạn: 
Ngày day:
 Bài: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ CHA MẸ ANH CHỊ EM
I:MỤC TIÊU:
 - Biết được những việc trẻ em cần làm để thực hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
 - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
 - Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
 - Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
*Kĩ năng sống
 - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của ngưới thân.
 -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của ngưới thân.
 -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc ngưới thân trong những việc vừa sức.
II:CHUẨN BỊ 
 GV:đồ dùng dạy học (nếu có)
 HS:Sách giáo khoa
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài học, giáo viên nhận xét.
3. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài 
 - Hôm nay chúng ta học đạo đức bài mới đó là bài”Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em”
 Giáo viên ghi tựa bài
 b) Các hoạt động
Hoạt động 1:Học sinh kể và sự quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ.
 Mục tiêu:Học sinh biết được sự tình cảm và sự quan tâm.
 *Tiến hành
 - Giáo viên yêu cầu học sinh hãy nhớ lạivà kể lại cho các nhóm nghe,về việc thương yêu chăm sóc ông bà như thế nào?
- Học sinh trảo đổi thảo luận nhóm
- Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc và mọi người trong gia đình?
 - Em nghĩ gì bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta, phải thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ?
 Nhóm trình bày,giáo viên nhận xét.
KL:Phải yêu thương và giúp đỡ lẫn nhau 
Hoạt động 2:Kể chuyện bó hoa đẹp nhất
Mục tiêu:Học sinh biết bổn phận phải quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ.
 *Tiến hành
 Giáo viên kể bó hoa đẹp nhất
- Sau đó giáo viên gọi vài học sinh kể lại
 *Học sinh thảo luận câu hỏi
- Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ?
- Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chị em ly là bó hoa đẹp nhất?
- Học sinh trình bày giáo viên,nhận xét
KL:Con cháu có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ 
Hoạt động 3:Đánh giá hành vi
Mục tiêu:Học sinh biết đồng tình với những hành vi việc làm, thể hiện sự quan tâm.
 *Tiến hành
Giáo viên chia nhóm và phát phiếu học tập trong những câu a,b,c,d,đ.
 *Học sinh trao đổi các câu hỏi
- Sau đó đại diện nhóm trình bày, giáo viên nhận xét.
KL:Chúng ta cần quan tâm chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau 
4. Hoạt động cuối.
 - Hôm nay chúng ta học đạo đức bài gì ?
 - Như thế nào gọi là quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ?
5. Dặn dò nhận xét.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế
Lớp ổn định
+Học sinh đọc
+Học sinh nhắc lại
+Học sinh trao đổi
+Phải yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.
+Chúng ta phải thông cảm những đứa bé thiếu tình cảm.
+Nhóm trình bày
+Học sinh kể
+Con cháu quan tâm chăm sóc.
+Sự quan tâm đem lại niềm vui cho mọi người.
+Học sinh trình bày
+ Học sinh thảo luận
+Học sinh trao đổi
+Nhóm trình bày
+ Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em
+ Chúng ta cần quan tâm chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau 
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Môn : Đạo đức lớp 3
Tuần 8: tiết:8
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
 Bài :QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ CHA MẸ ANH CHỊ EM (TT)
 I:MỤC TIÊU:
 - Biết được những việc trẻ em cần làm để thực hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
 - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
 - Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
 - Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
*Kĩ năng sống
Kĩ năng lắng nghe ý kiến của ngưới thân.
 -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của ngưới thân.
 -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc ngưới thân trong những việc vừa sức.
II:CHUẨN BỊ 
 GV:đồ dùng dạy học (nếu có)
 HS:Sách giáo khoa
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài học,giáo viên nhận xét.
 3. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài 
 - Hôm nay chúng ta học đạo đức bài mới đó là bài”Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em(tt)”
 Giáo viên ghi tựa bài
 b) Các hoạt động
Hoạt động 4:Xử lí tình huống và đóng vai
Mục tiêu:Học sinh biết thể hiện sự quan tâm chăm sóc những người thân.
 *Tiến hành
 - Giáo viên chia nhóm và cho nhóm xử lí tình huống và đóng vai.
 Tình huống1:Lan ngồi học trong nhà thì thấy em bé đang chơi trò chơi nguy hiểm ở ngoài sân, trèo cây, nghịch lửa.
 Tình huống 2:Ông của Huy có thói quen đọc báo hàng ngày, nhưng mấy hôm sau bị đau mắt, không đọc báo được.
- Học sinh thảo luận tình huống.
Đại diện nhóm trình bày, giáo viên nhận xét học trình bày.
KL:Lan cần chạy ra khuyên em không nên chơi trò chơi nghịch 
 Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe 
Hoạt động 5:Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu:Biết quyền của trẻ em liên quan đến bài học.
 *Tiến hành
 *Bài tập 5 (SGK) trang 15,giáo viên gọi vài học sinh đọc lại yêu cầu của đề bài
 Sau đó giáo viên gọi học sinh trình bày câu đúng.
KL:Ý kiến a,c, đúng
 B,đ,sai
Hoạt động 6:Giới thiệu tranh vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà.
Mục tiêu:Tạo cơ hội cho học sinh trình bày người thân.
 *Tiến hành
- Giáo viên giới thiệu bạn ngồi bên cạnh vẽ các món quà,mình muốn tặng ông bà anh chị em 
 Giáo viên mời học sinh giới thiệu.
KL:Đây là món quà rất quý tình cảm của các em đối với người thân.
4. Hoạt động cuối
 - Hôm nay chúng ta học đạo đức bài gì ?
 - Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài học
5. Dặn dò nhận xét.
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế
Lớp ổn định
+ Học sinh đọc
+Học sinh nhắc lại
+Học sinh thảo luận
+Học sinh trình bày
+Học sinh đọc
+Học sinh trình bày
+Học sinh vẽ
+ Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em
+ Đây là món quà rất quý tình cảm của các em đối với người thân.
Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Môn : Đạo đức lớp 3
Tuần 9: tiết:9
Ngày soạn: 
Ngày day:
Bài :CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN
I:MỤC TIÊU:	
 - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
 - Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
 - Biết chi sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
 *Kĩ năng sống
 -Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.
 -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
 II:CHUẨN BỊ 
 GV:đồ dùng dạy học (nếu có)
 HS:Sách giáo khoa
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài học,giáo viên nhận xét.
3. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài 
 - Hôm nay chúng ta học đạo đức bài mới đó là bài”Chia sẻ vui buồn cùng bạn”
 Giáo viên ghi tựa bài
 b) Các hoạt động
Hoạt động 1:Học sinh thảo luận phân tích tình huống
 Mục tiêu:Học sinh biết biểu hiện quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn.
 *Tiến hành
- Giáo viên giới thiệu tình huống,giáo viên gọi vài học sinh đọc lại yêu cầu bài tập1 
 - Các bạn thảo luận câu hỏi trên,sau đó đại diện nhóm trình bày.
 - Giáo viên kết luận chung.
KL:Khi có chuyện buồn em động viên an ủi bạn 
Hoạt động 2:Đóng vai
 Mục tiêu:Học sinh biết cách chia sẻ vui buồn cùng bạn.
 *Tiến hành
 Học sinh thảo luận, 
 Khi có chuyện vui.
 - Thăm hỏi giúp đỡ bạn khi có chuyện buồn
Các nhóm thảo luận câu hỏi trên.
Đại diện nhóm trình bày.
KL:Khi có chuyện vui chúc mừng bạn.Khi có chuyện buồn chia sẻ cùng bạn.
Hoạt động 3:Bày tỏ thái độ
Mục tiêu:Hiểu được bày tỏ thái độ trước ý kiến có liên quan đến nội dung bài học.
 *Tiến hành
-Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại yêu câu bài tập 3.
- Giáo viên cho nhóm thảo luận bài tập 3, nhóm báo cáo .
Giáo viên nhận xét.
Các ý kiến đúng.a,c,d,đ,e.
Ý kiến b,sai
4. Hoạt động cuối.
 - Hôm nay chúng ta học đạo đức bài gì ?
 - Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài học
5. Dặn dò nhận xét.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế
Lớp ổn định
+Học sinh đọc
+Học sinh nhắc lại
+Học sinh đọc
+Học sinh thảo luận
+Nhóm trình bày
+Học sinh thảo luận
+Nhóm trình bày
+Học sinh đọc
+Học sinh thảo luận
+ Chia sẻ vui buồn cùng bạn
+ Chúng ta phải biết quan 
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 10
 Tiết:10
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Bài :CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN(TT)
I:MỤC TIÊU:
 - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
 - Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
 Biết chi sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
 *Kĩ năng sống
 Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.
 -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
II:CHUẨN BỊ 
 GV:đồ dùng dạy học (nếu có)
 HS:Sách giáo khoa
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài học,giáo viên nhận xét.
3. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài 
 Hôm nay chúng ta học đạo đức bài mới đó là bài ”Chia sẻ vui buồn cùng bạn”
 Giáo viên ghi tựa bài
 b) Các hoạt động
Hoạt động 4:Phân tích hành vi đúng sai
Mục tiêu:Học sinh phân biệt hành vi đúng hành vi sai.
 *Tiến hành
 - Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài 4 sgk trang 17 và chọn những hành vi đúng hành vi sai.Và tán thành vào tờ giấy đại diện nhóm trình bày giáo viên nhận xét.
KL:Việc làm đúng a,b,c,đ,d,g,là những việc làm đúng.
 - Việc làm sai e, h, không quan tâm đến niềm vui nỗi buồn cùng bạn.
Hoạt động 5:Liên hệ thực tế.
 Mục tiêu:Biết tự đánh giá việc chuẩn bị đạo đức bản thân.
 *Tiến hành
- Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại yêu cầu bài tập 5
- Giáo viên gọi học sinh tự liên hệ và nhận xét.
 Đại diện nhóm trình bày
KL:Bạn bè tốt cần phải cảm thông chia sẻ vui buồn cùng bạn.
4. Củng cố.
 - Hôm nay chúng ta học đạo đức bài gì ?
 - Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài học
5. Dặn dò nhận xét.
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế
Lớp ổn định
+Học sinh đọc
+Học sinh nhắc lại
+Học sinh thảo luận
+Học sinh trình bày
+Học sinh học
+Học sinh liên hệ
+ Chia sẻ vui buồn cùng bạn
+ Bạn bè tốt cần phải cảm thông chia sẻ vui buồn cùng bạn.
 Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tuần: 11
Tiết:11
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Bài: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG
I:MỤC TIÊU:
 - Ôn lại một số bài đã học nhằm nắm lại một số kiến thức của học sinh.
 - Ở tiết này học sinh thực hành thành thạo, sử lí đúng tình huống.
 - Có thể vận dụng tình huống trong cuộc sống
II:CHUẨN BỊ 
 GV:đồ dùng dạy học (nếu có)
 HS:Sách giáo khoa
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài học, giáo viên nhận xét.
3. Bài mới 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_lop_3_chuong_trinh_ca_nam_ban_hay.doc