Giáo án Công nghệ Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 1 đến tuần 8

Giáo án Công nghệ Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 1 đến tuần 8

CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG

Bài 1: TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Phân biệt được đối tượng tự nhiên và sản phẩm công nghệ

- Nêu được tác dụng của một số sản phẩm công nghệ trong gia đình

- Có ý thức giữ gìn sản phẩm công nghệ trong gia đình.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

· Tự chủ và tự học: Tự giác tìm tòi, nghiên cứu nội dung bài học.

· Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong quá trình học tập.

- Năng lực công nghệ:

· Năng lực nhận thức công nghệ: Biết mô tả, trình bày được một số sản phẩm công nghệ.

· Năng lực đánh giá, sử dụng, giao tiếp công nghệ và thiết kế kĩ thuật: Biết nhận xét, đánh giá cách ứng xử của mọi người xung quanh về sản phẩm công nghệ, nêu và giữ gìn sản phẩm công nghệ, biết vận dụng sáng tạo làm ra sản phẩm mới.

3. Phẩm chất : Yêu nước, trung thực và trách nhiệm

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

- Tài liệu : SGK công nghệ 3, SGV công nghệ 3, vở BT công nghệ 3.

- Thiết bị dạy học : máy tính, máy chiếu, giấy A4, tranh hoặc vật thật một số hình ảnh trong sgk bài 1.

b. Đối với học sinh

- Tài liệu : SGK, VBT, bút viết, bảng con và phấn/ bút lông viết bảng.

- Tranh hoặc vật thật một số hình ảnh trong sgk bài 1.

 

docx 22 trang Đăng Hưng 26/06/2023 1820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 1 đến tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Ngày soạn: / / 202
Ngày dạy: / / 202
Số tiết: 03
CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
Bài 1: TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ (Tiết 1) 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Phân biệt được đối tượng tự nhiên và sản phẩm công nghệ
- Nêu được tác dụng của một số sản phẩm công nghệ trong gia đình
- Có ý thức giữ gìn sản phẩm công nghệ trong gia đình.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
· Tự chủ và tự học: Tự giác tìm tòi, nghiên cứu nội dung bài học.
· Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong quá trình học tập.
- Năng lực công nghệ:
· Năng lực nhận thức công nghệ: Biết mô tả, trình bày được một số sản phẩm công nghệ.
· Năng lực đánh giá, sử dụng, giao tiếp công nghệ và thiết kế kĩ thuật: Biết nhận xét, đánh giá cách ứng xử của mọi người xung quanh về sản phẩm công nghệ, nêu và giữ gìn sản phẩm công nghệ, biết vận dụng sáng tạo làm ra sản phẩm mới.
3. Phẩm chất : Yêu nước, trung thực và trách nhiệm
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Tài liệu : SGK công nghệ 3, SGV công nghệ 3, vở BT công nghệ 3.
- Thiết bị dạy học : máy tính, máy chiếu, giấy A4, tranh hoặc vật thật một số hình ảnh trong sgk bài 1.
b. Đối với học sinh
- Tài liệu : SGK, VBT, bút viết, bảng con và phấn/ bút lông viết bảng.
- Tranh hoặc vật thật một số hình ảnh trong sgk bài 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- Giới thiệu sơ lược về cấu trúc sách công nghệ 3
- Kích thích sự tò mò, khám phá kiến thức của HS
b. Cách thức thực hiện:
- GV ổn định lớp, giới thiệu sơ lược về sách công nghệ 3, sau đó yêu cầu HS xem mục lục và trả lời câu hỏi: Sách công nghệ 3 gồm có mấy phần? Đọc tên bài có trong mỗi phần đó.
- GV gọi 1- 2 HS đứng dậy trả lời câu hỏi, chốt lại đáp án đúng.
- GV giới thiệu bài học đầu tiên bài tự nhiên và công nghệ, sau đó yêu cầu HS quan sát hình ở trang 6 sgk và trả lời câu hỏi : Em hiểu gì về nội dung bức tranh ?
- GV mời đại diện 1-2 HS đứng lên nêu ý kiến của mình.
- GV dẫn dắt vào bài học : Mỗi chúng ta đang có một ý kiến khác nhau về khái niệm sản phẩm công nghệ, và để tìm trả lời đúng nhất cho nó, chúng ta cùng tìm hiểu bài 1 : Tự nhiên và công nghệ.
II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đối tượng tự nhiên
a. Mục tiêu: Nhận biết được sản phẩm công nghệ trong đời sống
b. Cách thức thực hiện
- GV chiếu/treo hình ảnh ở trang 7 sgk, yêu cầu HS nêu tên các đ ối tượng tự nhiên.
- GV gọi HS đứng dậy trả lời
- GV khuyến khích HS tìm thêm một số đối tượng tự nhiên khác.
- GV gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung cho nhau và đưa ra kết luận: Đối tượng tự nhiên là những đối tượng có sẵn trong tự nhiên không do con người làm ra.
Hoạt động 2. Tìm hiểu về sản phẩm công nghệ trong đời sống
a. Mục tiêu: HS nhận biết được sản phẩm công nghệ trong đời sống.
b. Cách thức thực hiện:
- GV yêu cầu HS bắt cặp với nhau, quan sát hình ảnh trang 8 và nêu tên các sản phẩm công nghệ.
- GV gọi HS đứng dậy trả lời
- GV gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung cho nhau và cùng đưa ra kết luận: 
+ Robot (người máy), máy phát điện, máy giặt, xe ô tô, cầu Rồng (Đà Nẵng), đồ gốm sứ là những đồ dùng được con người làm ra từ đối tượng tự nhiên, phục vụ cho cuộc sống của chúng ta được gọi là sản phẩm công nghệ.
+ Những đối tượng tự nhiên được sử dụng để làm sản phâm công nghệ (ví dụ như đất sét, đá, gỗ,...) được gọi là nguyên liệu tự nhiên.
- GV khuyến khích HS tìm thêm một số sản phẩm công nghệ trong đời sống.
- GV đưa ra khái niệm sản phẩm công nghệ: Sản phẩm công nghệ là những sản phẩm được con người làm ra để phục vụ đời sống.
Hoạt động 3. Phân biệt đối tượng tự nhiên và sản phẩm công nghệ
a. Mục tiêu: HS phân biệt được đối tượng tự nhiên và sản phẩm công nghệ.
b. Cách thức thực hiện:
- GV chia lớp thành các nhóm 4 người, phân công nhiệm vụ của mỗi nhóm.
+ Nhiệm vụ 1: Xếp hình đối tượng tự nhiên và sản phẩm công nghệ hình ảnh trang 9 sgk vào cột tương ứng.
+ Nhiệm vụ 2. Viết tên đối tượng tự nhiên và sản phẩm công nghệ mà em biết (trừ những hình đã có trong sgk).
+ Nhiệm vụ 3. Ghi tên hoặc dán những hình sản phẩm công nghệ được làm từ đối tượng tự nhiên tương ứng.
- Sau thời gian thảo luận, GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả, gọi HS nhận xét lẫn nhau.
- GV nhận xét, đưa ra kết luận: Sản phẩm công nghệ thường được làm từ các đối tượng tự nhiên, nên chúng ta phải sử dụng sản phẩm công nghệ phù hợp, an toàn và hiệu quả để bảo vệ tự nhiên và môi trường.
 Hoạt động củng cố, dặn dò, đánh giá
- GV gọi HS đứng dậy nhắc lại các kiến thức vừa học về đối tượng tự nhiên, sản phẩm công nghệ.
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị tranh cho tiết học sau.
- GV nhận xét quá trình học tập của HS, đánh giá kết quả đạt được và nhấn mạnh trọng tâm bài.
- HS tập trung, lắng nghe GV giới thiệu về cuốn sách và tiếp nhận câu hỏi.
- HS trả lời
- HS lắng nghe GV trình bày, xem tranh tiếp nhận câu hỏi, tìm câu trả lời.
- HS nêu ý kiến của mình
- HS tập trung lắng nghe GV trình bày.
- HS quan sát tranh, thực hiện yêu cầu của GV.
- HS đứng tại chỗ trả lời:
+ Hình 1. Mặt trời
+ Hình 2. Con hổ
+ Hình 3. Qủa dừa
+ Hình 4. Rừng thông
+ Hình 5. Tảng đá
+ Hình 6. Cá heo
- HS lấy thêm ví dụ về đối tượng tự nhiên: Cây hóa hồng, viên đá, con mèo, cầu vồng, mặt trăng,...
- HS lắng nghe.
- HS bắt cặp với nhau, quan sát tranh, thực hiện yêu cầu của GV.
- HS đứng tại chỗ trả lời:
+ Hình 1. Người máy
+ Hình 2. Máy phát điện gió
+ Hình 3. Máy giặt
+ Hình 4. Xe ô tô
+ Hình 5. Cầu Rồng (Đà Nẵng)
+ Hình 6. Đồ gốm sứ
- HS chú ý lắng nghe GV nhận xét, kết luận.
- HS lấy thêm ví dụ:: Tivi, tủ lạnh, máy tính, nhà thờ, cầu Long Biên,...
- HS chăm chú lắng nghe
- HS hình thành nhóm, nhận nhiệm vụ của nhóm mình
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Nhiệm vụ 1.
Đối tượng tự nhiên
Sản phẩm công nghệ
Chim, cá, trăng, biển
Máy tính, đồng hồ, điện thoại, bàn ghế, bút
Nhiệm vụ 2.
Đối tượng tự nhiên
Sản phẩm công nghệ
Chim, cá, hoa, cây, suối, sông,.
Tàu hỏa, máy ảnh, xe đạp..
Nhiệm vụ 3.
Đối tượng tự nhiên
Sản phẩm công nghệ
Cây gỗ
Bàn ghế
Tảng đá
Tượng
Qủa dừa
Lon nước dừa,..
- HS chăm chú lắng nghe
- HS đứng dậy trình bày
- HS lắng nghe GV nhận xét và bổ sung.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Trưởng khối
Duyệt
Giáo viên soạn
Ký tên
Tuần: 2
Ngày soạn: / / 202
Ngày dạy: / / 202
Số tiết: 03
CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
Bài 1: TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ (Tiết 2) 
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Phân biệt được đối tượng tự nhiên và sản phẩm công nghệ
- Nêu được tác dụng của một số sản phẩm công nghệ trong gia đình
- Có ý thức giữ gìn sản phẩm công nghệ trong gia đình.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
· Tự chủ và tự học: Tự giác tìm tòi, nghiên cứu nội dung bài học.
· Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong quá trình học tập.
- Năng lực công nghệ:
· Năng lực nhận thức công nghệ: Biết mô tả, trình bày được một số sản phẩm công nghệ.
· Năng lực đánh giá, sử dụng, giao tiếp công nghệ và thiết kế kĩ thuật: Biết nhận xét, đánh giá cách ứng xử của mọi người xung quanh về sản phẩm công nghệ, nêu và giữ gìn sản phẩm công nghệ, biết vận dụng sáng tạo làm ra sản phẩm mới.
3. Phẩm chất : Yêu nước, trung thực và trách nhiệm
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Tài liệu : SGK công nghệ 3, SGV công nghệ 3, vở BT công nghệ 3.
- Thiết bị dạy học : máy tính, máy chiếu, giấy A4, tranh hoặc vật thật một số hình ảnh trong sgk bài 1.
b. Đối với học sinh
- Tài liệu : SGK, VBT, bút viết, bảng con và phấn/ bút lông viết bảng.
- Tranh hoặc vật thật một số hình ảnh trong sgk bài 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích sự tò mò, khám phá kiến thức của HS.
b. Cách thức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS kiểm tra lẫn nhau các hình ảnh, vật thật là những sản phẩm công nghệ trong gia đình mà GV yêu cầu chuẩn bị từ tiết học trước.
- GV gọi HS đứng dậy báo cáo kết quả, GV nhận xét, chuyển sang nội dung mới của bài học.
B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
Hoạt động 1. Tìm hiểu về sản phẩm công nghệ trong gia đình.
a. Mục tiêu: Nêu được tác dụng của một số sản phẩm công nghệ trong gia đình.
b. Cách thức thực hiện:
- GV yêu cầu HS bắt cặp với bạn bên cạnh, trả lời câu hỏi: Kể tên và tác dụng của những sản phẩm công nghệ mà gia đình em đang sử dụng dựa theo các hình trong sgk trang 10.
- GV gọi đại diện HS đứng dậy chia sẻ câu trả lời.
- GV nhận xét, nhắc lại đúng tên gọi và tác dụng của các sản phẩm công nghệ theo các hình trong sgk.
- Từ kết luận rút ra, GV tích hợp giáo dục HS về bảo vệ môi trường: Một số sản phẩm công nghệ thường được sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày ở gia đình như: nồi cơm điện, quạt điện, tủ lạnh, máy thu thanh, tivi Khi sử dụng, em cần cẩn thận đảm bảo an toàn, tiết kiệm điện để giảm chi phí cho gia đình và nguồn tài nguyên tự nhiên.
Hoạt động 2. Các bước sử dụng sản phẩm công nghệ trong gia đình
a. Mục tiêu: HS biết được các bước sử dụng sản phẩm công nghệ trong gia đình
b. Cách thức thực hiện:
- GV chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS: Chia sẻ cách sử dụng các sản phẩm công nghệ trong gia đình mà em biết và những điều cần lưu ý khi sử dụng.
- GV gọi đại diện các những đứng tại chỗ trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- GV cùng HS rút ra kết luận.
- GV hướng dẫn HS cách sử dụng một số sản phẩm công nghệ thông dụng như quạt máy, ti vi, điện thoại, 
*Củng cố, dặn dò và đánh giá
a. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học về các sản phẩm công nghệ vào thực tiễn ở gia đình.
b. Cách thức thực hiện:
- GV y/c HS nhắc lại kiến thức vừa học
- Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
- GV nhận xét quá trình học tập của HS, đánh giá kết quả đạt được và nhấn mạnh trọng tâm bài.
- HS kiểm tra, trao đổi hình ảnh, vật thật là những sản phẩm công nghệ trong nhà để quan sát.
- HS tập trung chú ý lắng nghe
- HS bắt cặp, thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Nồi cơm điện: nấu cơm, nấu cháo..
+ Tủ lạnh: bảo quản thức ăn, làm nước đá 
+ Quạt điện: làm mát
+ Đèn bàn: chiếu sáng khi học, đọc sách, xem báo 
+ Tivi: xem phim, tin tức, ca nhạc 
+ Radio: nghe tin tức, nghe nhạc 
- HS đứng dậy chia sẻ câu trả lời.
- HS tập trung lắng nghe GV trình bày
- HS hoạt động theo nhóm, thực hiện yêu cầu GV đưa ra.
- HS chia sẻ ý kiến của mình
- HS lắng nghe, quan sát GV hướng dẫn thực hành.
- HS nhắc lại kiến thức
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và tiếp thu
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Trưởng khối
Duyệt
Giáo viên soạn
Ký tên
Tuần: 3
Ngày soạn: / / 202
Ngày dạy: / / 202
Số tiết: 03
CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
Bài 1: TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ (Tiết 3) 
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Phân biệt được đối tượng tự nhiên và sản phẩm công nghệ
- Nêu được tác dụng của một số sản phẩm công nghệ trong gia đình
- Có ý thức giữ gìn sản phẩm công nghệ trong gia đình.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
· Tự chủ và tự học: Tự giác tìm tòi, nghiên cứu nội dung bài học.
· Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong quá trình học tập.
- Năng lực công nghệ:
· Năng lực nhận thức công nghệ: Biết mô tả, trình bày được một số sản phẩm công nghệ.
· Năng lực đánh giá, sử dụng, giao tiếp công nghệ và thiết kế kĩ thuật: Biết nhận xét, đánh giá cách ứng xử của mọi người xung quanh về sản phẩm công nghệ, nêu và giữ gìn sản phẩm công nghệ, biết vận dụng sáng tạo làm ra sản phẩm mới.
3. Phẩm chất : Yêu nước, trung thực và trách nhiệm
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Tài liệu : SGK công nghệ 3, SGV công nghệ 3, vở BT công nghệ 3.
- Thiết bị dạy học : máy tính, máy chiếu, giấy A4, tranh hoặc vật thật một số hình ảnh trong sgk bài 1.
b. Đối với học sinh
- Tài liệu : SGK, VBT, bút viết, bảng con và phấn/ bút lông viết bảng.
- Tranh hoặc vật thật một số hình ảnh trong sgk bài 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
b. Cách thức thực hiện:
- GV cho HS xem đoạn video clip có hình ảnh các sản phảm công nghệ được dùng trong gia đình.
- GV yêu cầu HS: Kể tên các sản phẩm công nghệ trong gia đình và nêu cảm nhận về chúng?
- GV gọi đại diện 2 – 3 HS đứng dậy trả lời. GV chốt nội dung và giới thiệu vào bài.
B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
Hoạt động 1. Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố mạch kiến thức về sản phẩm công nghệ trong gia đình và cho biết tác dụng của chúng.
b. Cách thức thực hiện:
- GV chiếu hình ảnh, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sản phẩm công nghệ nào dưới đây thường được sử dụng trong gia đình? Nêu tác dụng của các sản phẩm đó.
- GV gọi lần lượt HS đứng dậy trả lời, mỗi HS chỉ trả lời tên 1 sản phẩm và tác dụng của sản phẩm đó.
- GV đánh giá, kết luận: Có rất nhiều sản phẩm công nghệ được làm từ thiên nhiên, tuy nhiên con người nên hạn chế khai thác để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 2. Vận dụng
a. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học về các sản phẩm công nghệ vào thực tiễn ở gia đình.
b. Cách thức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp, đọc câu hỏi sgk và thảo luận:
+ Em hãy cùng bạn kể tên những sản phẩm công nghệ có trong gia đình mình.
+ Khi không hiểu về những sản phẩm công nghệ trong gia đình, em cần làm gì để sử dụng chúng đúng cách và đảm bảo an toàn?
- GV gọi đại hiện một số HS đứng dậy trả lời.
- GV chốt lại kiến thức, khuyến khích HS cùng người thân giữ gìn các sản phẩm công nghệ trong gia đình bằng cách sử dụng đúng và an toàn.
- GV kết luận: Sản phẩm công nghệ khi sử dụng cần đọc kĩ hướng dẫn, em có thể trao đổi với người lớn trong gia đình để được hướng dẫn và giúp đỡ khi cần thiết, cần đảm bảo tuyệt đối an toàn và tránh lãng phí để tiết kiệm chi phí cho bản thân và gia đình.
*Củng cố, dặn dò, đánh giá:
a. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học về các sản phẩm công nghệ vào thực tiễn ở gia đình.
b. Cách thức thực hiện:
- GV y/c HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- GV nhận xét quá trình học tập của HS.
- HS xem video
- HS trả lời câu hỏi
- HS chú ý lắng nghe
- HS quan sát hình ảnh, lắng nghe yêu cầu của GV, tìm câu trả lời:
+ Hình 1. Bàn ghế học tập: để sách vở, đồ dùng học tập 
+ Hình 2. Bộ nấu ăn: để múc, xới, trộn thức ăn.
+ Hình 3. Máy xay sinh tố: xay rau củ quả 
+ Hình 4. Xe đạp: để di chuyển.
+ Hình 5. Âm đun nước: Để đun nước nóng.
+ Hình 6. Bóng đèn: Để chiếu sáng.
- HS lắng nghe GV nhận xét, đánh giá, kết luận.
- HS bắt cặp, thảo luận, tìm câu trả lời:
+ Sản phẩm công nghệ trong gia đình: bàn ghế, bàn là, máy giặt, tivi, tủ lạnh 
+ Khi không hiểu các sử dụng cần nhờ người lớn hướng dẫn.
- HS đứng dậy trình bày câu trả lời
- HS tập trung lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
- HS nhắc lại kiến thức
- HS lắng nghe và tiếp thu
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ban giám hiệu
Duyệt
Trưởng khối
Duyệt
Giáo viên soạn
Ký tên
Tuần: 4
Ngày soạn: / / 202
Ngày dạy: / / 202
Số tiết: 03
Bài 2: SỬ DỤNG ĐÈN HỌC (Tiết 1) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức, kĩ năng:
-	 Nêu được tác dụng và mô tả được các bộ phận của đèn học.
-	 Nhận biết một số đèn học thông dụng.
-	 Xác định vị trí bật đèn; bật, tắt, điều chỉnh độ sang của đèn học.
-	 Nhận biết và phòng tránh được những tình huống mất an toàn khi sử dụng đèn học. 
2. Phẩm chất và năng lực:
- Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sangs tạo. 
- Phẩm chất: Chăm chỉ, .trung thực, trách nhiệm 
3. Năng lực công nghệ: 
-	Nhận thức công nghệ.
-	Sử dụng công nghệ.	
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. GV:
-	 Đèn học, sơ đồ cấu tạo đèn học.
-	 HÌnh ảnh minh họa các bước thực hành; một số hình ảnh sử dụng đèn gây mất an toàn.
2. HS: 
- Đèn học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Ổn định: hát vui
- GV đặt một số câu hỏi
+ Bạn nào ở nhà có sử dụng đèn học ?
+ Tác dụng chính của đèn học là gì ?
+ Sử dụng như thế nào là đúng cách ?
- GV không chốt đúng sai
- GV dẫn dắt vào bài học: Để tìm hiểu và trả lời các thắc mắc, chúng ta sẽ bước vào bài học ngày hôm nay
B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
Hoạt động 1. Tìm hiểu về các bộ phận chính của đèn học
a. Mục tiêu: Củng cố mạch kiến thức về sản phẩm công nghệ trong gia đình và cho biết tác dụng của chúng.
b. Cách thức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS quan sát đồ cấu tạo đèn học trong SHS trang 13 và thảo luận cặp đôi để hoàn thành yêu cầu: 
- GV nhận xét, củng cố, tuyên dương
Hoạt động 2. Tìm hiểu về một số loại đèn thông dụng
a. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học về các sản phẩm công nghệ vào thực tiễn ở gia đình.
b. Cách thức thực hiện:
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm bốn, yêu cầu học sinh quan sát các hình ảnh trang 13 và cho biết tên của mỗi loại đèn học ứng với mô tả có trong bảng.
- GV kết luận: 
- GV nhận xét; tuyên dương
*Củng cố, dặn dò, đánh giá:
a. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học về các sản phẩm công nghệ vào thực tiễn ở gia đình.
b. Cách thức thực hiện:
- GV y/c HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- GV nhận xét quá trình học tập của HS.
- HS trả lời theo tình hình thực tế
- HS trả lời câu hỏi
- HS chú ý lắng nghe
- HS quan sát hình ảnh, lắng nghe yêu cầu của GV, tìm câu trả lời:
+ Bóng đèn
+ Chụp đèn
+ Công tắc đèn
+ Thân đèn
+ Đế đèn
+ Dây nguồn
- HS lắng nghe GV nhận xét, đánh giá, kết luận.
- HS thảo luận, tìm câu trả lời:
1. Đèn học bóng com pact
2. Đèn học bóng LED tròn hoặc bóng sợi đốt
3. Đèn học bóng LED bảng
- HS nhóm khác nhận xét
- HS tập trung lắng nghe.
- HS nhắc lại kiến thức
- HS lắng nghe và tiếp thu
Trưởng khối
Duyệt
Giáo viên soạn
Ký tên
Tuần: 5
Ngày soạn: / / 202
Ngày dạy: / / 202
Số tiết: 03
Bài 2: SỬ DỤNG ĐÈN HỌC (Tiết 2) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức, kĩ năng:
-	 Nêu được tác dụng và mô tả được các bộ phận của đèn học.
-	 Nhận biết một số đèn học thông dụng.
-	 Xác định vị trí bật đèn; bật, tắt, điều chỉnh độ sang của đèn học.
-	 Nhận biết và phòng tránh được những tình huống mất an toàn khi sử dụng đèn học. 
2. Phẩm chất và năng lực:
- Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sangs tạo. 
- Phẩm chất: Chăm chỉ, .trung thực, trách nhiệm 
3. Năng lực công nghệ: 
-	Nhận thức công nghệ.
-	Sử dụng công nghệ.	
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. GV:
-	 Đèn học, sơ đồ cấu tạo đèn học.
-	 HÌnh ảnh minh họa các bước thực hành; một số hình ảnh sử dụng đèn gây mất an toàn.
2. HS: 
- Đèn học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động: 
- Mục tiêu: 
- Kích thich sự tò mò. khám phá kiến thửc của HS
- Cách tiến hành: 
- Gv tổ chức cho hs thi đua kể tên 1 số đèn được sử dụng trong gia đình.
- Giáo viên giới thiệu và dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động khám phá kiến thức :
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bước sử dụng đèn học
- Mục tiêu: 
Hs biết các bước sử dụng đèn học
- Cách tiến hành: 
 Gv tổ chức cho hs hoạt động nhóm nhỏ để thảo luận các nội dung trong sách học sinh và cùng nhau thực hành sử dụng đèn học theo thứ tự các bước sử dụng trong sách học sinh.
Gv tổ chức cho hs thực hành sử dụng đèn học theo thứ tự các bước đã trình bày.
Gv cùng hs rút ra kết luận
-Kết luận: Sử dụng đèn học theo các bước sau:Đặt đèn ở vị trí phù hợp, bật đèn, điều chỉnh độ sáng và hướng chiếu sáng của đèn, tắt đèn khi không sử dụng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tình huống gây mất an toàn khi sử dụng đèn học.
- Mục tiêu: 
Hs biết được một số tình huống gây mất an toàn khi sử dụng đèn học.
- Cách tiến hành: 
- Gv yêu cầu hs quan sát hình ảnh , đọc phần thoong tin trang 15 trong SHS và trả lời câu hỏi: 
+ Những hành động nào gây mất an toàn khi sử dụng đèn học? Vì sao? 
+ Em nên làm gì trước những tình huống đó?
Gv và hs nhận xét.
Gv cùng hs rút ra kết luận.
-Kết luận: Khi sử dụng đèn học cần đảm bảo tuyệt đối an toàn, không nên tắt các loại đèn trong phòng để tránh mỏi mắt và bị lóa khi nhìn từ sáng ra tối.
3. Củng cố, dặn dò
- Mục tiêu:
Nhắc lại kiến thức đã học và chuẩn bị kiến thức cho tiết học sau.
- Cách tiến hành:
+ Hs nhắc lại kiến thức vừa học.
+ Gv hướng dẫn hs chuẩn bị cho tiết học sau.
3. Đánh giá:
- Nhận xét quá trình học tập của học sinh trong lớp.
- Đánh giá kết quả đạt được và nhấn mạnh trọng tâm bài.
Hs thi đua kể tên 1 số đèn được sử dụng trong gia đình.
Hs đại diện nhóm chia sẻ: Các bước sử dụng đèn học theo thứ tự các bước trong sách học sinh trang 14.
Hs thực hành theo nhóm 4.
Hs đọc phần kết luận.
Hs quan sát hình ảnh , đọc phần thoong tin trang 15, thảo luận nhóm đôi.
+ Những hành động nào gây mất an toàn khi sử dụng đèn học là hành động: 1;2;3;4 vì sẽ gây hư hại mắt hoặc gây nguy hiểm cho bản thân
+ Hành động 1: Điều chỉnh sao cho vị trí ánh sáng đèn chiếu vào khu vực bàn học, không chiếu vào mắt.
+ Hành động 2: Tuyệt đối không chạm vào bóng đèn khi đang sử dụng vì dễ gây bỏng tay, điện giật.
+ Hành động 3: Khi rút phích ra khỏi ổ điện không nên kéo dây nguồn vì dễ làm đứt dây điện, hỏng phích cắm gây nguy hiểm cho người sử dụng, nên cầm phần phích thật chắc rồi rút nhanh ra khỏi ổ điện.
+ Hành động 4: Tuyệt đối không được tháo bóng đèn khi đang có điện và không có sự hướng dẫn của người lớn vì sẽ gây nguy hiểm cho bản thân.
Hs nêu lại phần kết luận.
- HS tập trung lắng nghe.
- HS nhắc lại kiến thức
- HS lắng nghe và tiếp thu
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Trưởng khối
Duyệt
Giáo viên soạn
Ký tên
Tuần: 6
Ngày soạn: / / 202
Ngày dạy: / / 202
Số tiết: 03
Bài 2: SỬ DỤNG ĐÈN HỌC (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được tác dụng và mô tả được các bộ phận chính của đèn học.
- Nhận biết được một số loại đèn học thông dụng.
- Xác định vị trí đặt đèn; bật, tắt, điều chỉnh được độ sáng của đèn học.
- Nhận biết và phòng tránh được những tình huống mất an toàn khi sử dụng đèn học.
- Học sinh củng cố và đánh giá được một số kiến thức về cách sự dụng đèn học.
2. Phẩm chất và năng lực:
- Năng lực chung: tự chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
3. Năng lực công nghệ: 
- Nhận thức công nghệ.
- Sử dụng công nghệ.
- Giao tiếp công nghệ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. GV: Đèn học, sơ đồ cấu tạo đèn học; hình ảnh minh họa các bước thực hành; một số hình ảnh sự dụng đèn gây mất an toàn.
2. HS: Đèn học, SHS, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ khởi động 
- Mục tiêu: Kích thích sự tò mò, khám phá kiến thức của HS.
- Cách tiến hành: 
- GV tổ chức cho HS hát, múa, kể chuyện hoặc trò chơi để khởi động tiết học.
- GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài.
2. HĐ khám phá kiến thức 
Hoạt động 1: Ôn tập tác dụng của đèn học
- Mục tiêu: HS củng cố kiến thức về tác dụng của đèn học.
- Cách tiến hành: 
- GV hướng dẫn HS hoàn thành yêu cầu: Những tác dụng nào của đèn học có trong mô tả dưới đây?
- GV nêu gợi ý: HS đánh dấu X vào những tác dụng của đèn học có trong mô tả ở trang 16 và giải thích lí do vì sao em chọn.
- GV nhận xét.
- GV tổ chức cho HS hoàn thành yêu cầu: Em hãy chọn các bộ phận chính của đèn học.
- Yêu cầu HS trình bày ý kiến lựa chọn.
- GV nhận xét.
- HS cùng GV rút ra kết luận: Có rất nhiều sản phẩm công nghệ là đèn học, nên chọn loại đèn phù hợp với khả năng để dễ dàng sử dụng.
Hoạt động 2: Vận dụng
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn.
- Cách tiến hành: 
- Gv hướng dẫn HS giải quyết các yêu cầu trong SHS.
1. Hãy lựa chọn một loại đèn học mà em yêu thích và giới thiệu cho các bạn về những bộ phận chính của đèn. Mô tả màu sắc và loại bóng đèn được sử dụng.
+ GV tổ chức cho HS chia nhóm nhỏ và trình bày trước lớp.
+ GV hướng dẫn HS nhận xét và bình chọn người có cách trình bày đầy đủ, mạch lạc, tự tin.
+ GV tuyên dương HS.
2. Em sẽ làm gì khi thấy chiếu đèn học đang bật sáng, những không thấy người sử dụng như hình ảnh minh họa dưới đây?
+ GV hướng dẫn HS nêu hướng giải quyết theo thực tế. 
- GV mở rộng giáo dục HS ý thức tắt đèn, quạt trong lớp khi không sử dụng như giờ ra chơi, giờ học thể dục dưới sân, trước khi ra về, giáo dục HS tiết kiệm năng lượng.
3. Củng cố, dặn dò
- GV đặt câu hỏi cho HS: Qua bài học này, em rút ra được điều gì?
- GV lắng nghe và giải đáp thắc mắc trong phạm vi mục tiêu bài học.
- HS đọc ghi nhớ SHS trang 17.
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
4. Đánh giá
- Nhận xét quá trình học tập của HS trong lớp.
- Đánh giá kết quả đạt được và nhấn mạnh trọng tâm bài.
- HS tham gia những hoạt động do GV tổ chức.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe yêu cầu.
- HS thực hiện, trình bày và giải thích lí do chọn: Tác dụng của đèn học:
+ Cung cấp đủ ánh sáng cho học tập.
+ Bảo vệ mắt khi sử dụng.
- HS hoàn thành yêu cầu.
- HS trình bày ý kiến: Các bộ phận chính của đèn học là: Bóng đèn, chụp (chao) đèn, công tắc đèn, thân đèn, dây nguồn và đế đèn.
- HS đọc yêu cầu trong SHS.
1. Hãy lựa chọn một loại đèn hcoj mà em yêu thích và giới thiệu cho các bạn về những bộ phận chính của đèn. Mô tả màu sắc và loại bóng đèn được sử dụng.
2. Em sẽ làm gì khi thấy chiếu đèn học đang bật sáng, những không thấy người sử dụng như hình ảnh minh họa dưới đây?
- HS thực hiện chia nhóm theo yêu cầu, thảo luận và trình bày kết quả thảo luận.
- HS lắng nghe hướng dẫn của GV để thực hiện yêu cầu: Em sẽ chạy lại tắt đèn; Em sẽ hỏi xem có ai sử dụng tiếp không, nếu không em sẽ tắt 
- HS lắng nghe.
- HS trả lời theo suy nghĩ.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS thực hiện.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ban giám hiệu
Duyệt
Trưởng khối
Duyệt
Giáo viên soạn
Ký tên
Tuần: 7
Ngày soạn: / / 202
Ngày dạy: / / 202
Số tiết: 03
Bài 2: SỬ DỤNG QUẠT ĐIỆN (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được tác dục và mô tả được các bộ phận của quạt điện.
- Nhận biết được một số loại quạt điện thong dụng.
- Xác định vị trí đặt quạt; bật, tắt, điều chỉnh được tốc đọ quạt phù hợp với yêu cầu ử dụng.
- Nhận biết và phòng tránh được những tình huống mất an toàn khisuwr dụng quạt điện.
2. Phẩm chất và năng lực:
- Năng lực chung: tự chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Phẩm chất: chăm chỉ; trung thực; trách nhiệm
3. Năng lực công nghệ: 
- Đánh giá công nghệ
- Sử dụng công nghệ
- Giao tiếp công nghệ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. GV: 
- SGV, SHS
- Quạt điện, sơ đồ cấu tạo quạt điện
- Hình ảnh một số loại quạt thông dụng
2. HS: SHS, một số hình ảnh cácloại quạt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU;
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ khởi động 
* Mục tiêu: Kích thích sự tò mò, khám phá kiến thức của HS
* Cách tiến hành: 
- GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trang 18 trong SHS và mô tả lại tình huống trong hình.
- GV gợi ý và hướng dẫn HS đặt một số câu hỏi liên quan đến việc sử dụng quạt điện.
- GV nêu: Để tìm hiểu và trả lời các thắc mắc, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài 3 Sử dụng quạt điện (t1), chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tác dụng và cấu tạo của quạt điện.
- GV ghi tựa bài và gọi HS đọc lại tựa bài.
2. HĐ khám phá kiến thức 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các bộ phận chính của quạt điện
* Mục tiêu: HS mô tả được các bộ phận chính của quạt điện.
* Cách tiến hành: 
- GV tổ chức cho HS quan sát sơ đồ cấu tạo quạt điện trong SHS và chỉ trên vật thật để hoàn thành yêu cầu: Em hãy quan sát hình dưới và nêu tên các bộ phận chính của quạt điện.
- Gọi HS chỉ tên trên vật thật 
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét – khen ngợi
- Kết luận: Các bộ phận của quạt điện thường gồm: lồng quạt, cánh quạt, thân quạt, đế quạt, hộp động cơ, các bộ phận điều khiểu (tuốc năng và bảng điều khiểu), dây nguồn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng các bộ phận chính trong quạt.
* Mục tiêu: HS nêu được các bộ phận chính của quạt.
* Cách tiến hành: 
- GV hướng dẫn HS hoàn thành các yêu cầu:
+ Em hãy chọn tác dụng được mô tả trong bảng dưới đây ứng với bộ phận chính của quạt điện trong hình.
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 để tìm tác dụng được mô tả trong bảng dưới đây ứng với bộ phận chính của quạt điện
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét – khen ngợi
- Kết luận: Tác dụng của các bộ phận chính trong quạt:
+

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_1_den_t.docx