Giáo án Âm nhạc Lớp 3 Sách Cánh diều - Tuần 8

Giáo án Âm nhạc Lớp 3 Sách Cánh diều - Tuần 8

Tuần 8: Tiết 1

Đọc nhạc: Bài 2.

Vận dụng: Nghe và đoán tên nốt nhạc

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

 1. Phát triển năng lực âm nhạc

- Đọc nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ những nốt nốt Mi, Pha, Son, La, Si, Đô theo kí hiệu bàn tay.

- Thực hiện đúng hoạt động Vận dụng: Nghe nhạc đoán tên nốt nhạc

 2. Phát triển Năng lực chung và Phẩm chất

 - Về năng lực chung: Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua hoạt động cặp đôi; nhóm; tổ và cả lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động nghe nhạc đoán tên nốt nhạc)

 - Về phẩm chất: Góp phần giáo dục các em biết thể hiện tình yêu quê hương, yêu Tổ quốc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:

 - Máy tính, tivi, file âm thanh, hình ảnh, video, SGK

 - Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con).

 2. Học sinh:

- SGK; Nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan,Trống con)

1. GV: - Đàn phím điện tử. Băng đĩa nhạc, loa đài, máy tính.

 

docx 6 trang Đăng Hưng 23/06/2023 2920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 3 Sách Cánh diều - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Âm nhạc lớp 3
Chủ đề 2: Tổ quốc Việt Nam
Tuần 8: Tiết 1
Đọc nhạc: Bài 2.
Vận dụng: Nghe và đoán tên nốt nhạc
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT	
 1. Phát triển năng lực âm nhạc
- Đọc nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ những nốt nốt Mi, Pha, Son, La, Si, Đô theo kí hiệu bàn tay. 
- Thực hiện đúng hoạt động Vận dụng: Nghe nhạc đoán tên nốt nhạc
 2. Phát triển Năng lực chung và Phẩm chất
	- Về năng lực chung: Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua hoạt động cặp đôi; nhóm; tổ và cả lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động nghe nhạc đoán tên nốt nhạc)
 - Về phẩm chất: Góp phần giáo dục các em biết thể hiện tình yêu quê hương, yêu Tổ quốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
	- Máy tính, tivi, file âm thanh, hình ảnh, video, SGK
 - Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con).
 2. Học sinh:
- SGK; Nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan,Trống con)
1. GV: - Đàn phím điện tử. Băng đĩa nhạc, loa đài, máy tính. 
2. HS: - SGK, nhạc cụ gõ... 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ Khởi động (2 phút)
Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái cho HS trước khi bước vào tiết học
Cách thực hiện:
GV mở nhạc đệm 
Hoạt động cả lớp
HS hát kết hợp vỗ tay theo bài hát: Quốc ca Việt Nam.
2. Hoạt đông khám phá luyện tập (18)
Hoạt động 1: Đọc nhạc:
Mục tiêu: - Đọc nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ những nốt nốt Mi, Pha, Son, La, Si, Đô theo kí hiệu bàn tay. 
Cách tiến hành:
+ GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, hướng dẫn HS luyện đọc cao độ nốt: Mi, Pha, Son, La. Si, Đô kết hợp kí hiệu bàn tay
- GV và HS cùng luyện tập: GV đọc nhạc các nốt Mi, Pha, Son, La. Si, Đô và làm kí hiệu bàn tay
- GV đọc nhạc các nốt Mi, Pha, Son, La. Si, Đô 
+ Hướng dẫn luyện tập tiết tấu
- GV dùng nhạc cụ trống nhỏ thể hiện tiết tấu cho HS nghe và thực hiện lại nhiều lần.
+ Hướng dẫn đọc nhạc Bài 2 theo kí hiệu bàn tay.
- GV làm kí hiệu bàn tay nét nhạc thứ nhất, tiếp theo nét nhạc thứ hai
- Hướng dẫn HS đọc với nhịp độ vừa phải
+ Luyện tập
 - GV mời từng tổ đọc nhạc, kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay
- GV cho HS đọc nhạc kết hợp vận động
GV nhận xét chung
Hoạt động cả lớp
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
+ Luyện đọc cao độ: 
- HS thực hiện lại theo GV
- HS làm kí hiệu bàn tay (không đọc nhạc)
+ Luyện tập tiết tấu:
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV luyện tiết tấu kết hợp với trống nhỏ hoặc nhạc cụ khác
+ Đọc nhạc Bài 2 theo kí hiệu bàn tay
- HS đọc nhạc theo hướng dẫn của GV
+ Luyện đọc: 
Tổ 1 đọc tổ làm kí hiệu bàn tay và ngược lại
- Đọc cặp đôi bạn đọc bạn kí hiệu và ngược lại.
- HS đọc nhạc kết hợp vận động nhịp nhàng theo giai điệu
- HS nhận xét lẫn nhau
Hoạt động 2: Vận dụng: Nghe và đoán tên nốt nhạc (10 phút)
Mục tiêu: - Biết cảm nhận về cao độ, trường độ, cường độ, thông qua hoạt động Vận dụng 
Cách thực hiện:
- GV viết lên bảng: Son-Son? Son
- GV giải thích cách thực hiện: Cô sẽ đàn 5 nốt nhạc lần lượt các tổ sẽ nghe và đoán tên nốt nhạc thứ 4 là nốt nào?
- GV đàn các nốt thứ 4 lần lượt: La, Son, Mi, Đô.
Hoạt động cả lớp
- HS chú ý cách nghe và đoán tên nốt:
- Các tổ đoán tên nốt thứ tư 
 3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm: ( 4-5 phút)
*.Mục tiêu: Học sinh biết liên hệ bài học với cuộc sống (Biết thể hiện tình yêu quê hương, yêu Tổ quốc. Biết đọc nhạc kết hợp vận động)
Cách tiến hành:
- GV nhắc lại yêu cầu của tiết học này, chốt lại nội dung Chủ đề 2. Khen ngợi các em có ý thức tập luyện tích cực, đọc nhạc tốt vận động chính xác, sáng tạo.... Động viên những em còn rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng hơn.
- Dặn các em về nhà xem lại các nội dung đã học: Tập biểu diễn bài hát, tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay, kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc
Hoạt động cả lớp
- Ghi nhớ nội dung của giờ học 
- Về hát Quốc ca và thể hiện nghiêm trang khi chào cờ cho mọi người cùng thưởng thức.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tuần 8: Tiết 2
Ôn Đọc nhạc: Bài 2.
Vận dụng: Nghe và đoán tên nốt nhạc
Bài tập thực hành âm nhạc tuần 8
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT	
 1. Phát triển năng lực âm nhạc
- Đọc nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ những nốt nốt Mi, Pha, Son, La, Si, Đô theo kí hiệu bàn tay. 
- Thực hiện đúng hoạt động Vận dụng: Nghe nhạc đoán tên nốt nhạc
- Làm tốt bài tập thực hành âm nhạc tuần 8
 2. Phát triển Năng lực chung và Phẩm chất
	- Về năng lực chung: Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua hoạt động cặp đôi; nhóm; tổ và cả lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động nghe nhạc đoán tên nốt nhạc)
 - Về phẩm chất: Góp phần giáo dục các em biết thể hiện tình yêu quê hương, yêu Tổ quốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
	- Máy tính, tivi, file âm thanh, hình ảnh, video, SGK
 - Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con).
 2. Học sinh:
- SGK; Nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan,Trống con)
1. GV: - Đàn phím điện tử. Băng đĩa nhạc, loa đài, máy tính. 
2. HS: - SGK, nhạc cụ gõ... 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ Khởi động (2 phút)
Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái cho HS trước khi bước vào tiết học
Cách thực hiện:
GV mở nhạc đệm 
Hoạt động cả lớp
HS hát kết hợp vỗ tay theo bài hát: Quốc ca Việt Nam.
2. Hoạt đông khám phá luyện tập (15 phút)
Hoạt động 1: Đọc nhạc:
Mục tiêu: - Đọc nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ những nốt nốt Mi, Pha, Son, La, Si, Đô theo kí hiệu bàn tay. 
Cách tiến hành:
+ GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, hướng dẫn HS luyện đọc cao độ nốt: Mi, Pha, Son, La. Si, Đô kết hợp kí hiệu bàn tay
- GV và HS cùng luyện tập: GV đọc nhạc các nốt Mi, Pha, Son, La. Si, Đô và làm kí hiệu bàn tay
- GV đọc nhạc các nốt Mi, Pha, Son, La. Si, Đô 
+ Hướng dẫn luyện tập tiết tấu
- GV dùng nhạc cụ trống nhỏ thể hiện tiết tấu cho HS nghe và thực hiện lại nhiều lần.
+ Hướng dẫn đọc nhạc Bài 2 theo kí hiệu bàn tay.
- GV làm kí hiệu bàn tay nét nhạc thứ nhất, tiếp theo nét nhạc thứ hai
- Hướng dẫn HS đọc với nhịp độ vừa phải
+ Luyện tập
 - GV mời từng tổ đọc nhạc, kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay
- GV cho HS đọc nhạc kết hợp vận động
GV nhận xét chung
Hoạt động cả lớp
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
+ Luyện đọc cao độ: 
- HS thực hiện lại theo GV
- HS làm kí hiệu bàn tay (không đọc nhạc)
+ Luyện tập tiết tấu:
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV luyện tiết tấu kết hợp với trống nhỏ hoặc nhạc cụ khác
+ Đọc nhạc Bài 2 theo kí hiệu bàn tay
- HS đọc nhạc theo hướng dẫn của GV
+ Luyện đọc: 
Tổ 1 đọc tổ làm kí hiệu bàn tay và ngược lại
- Đọc cặp đôi bạn đọc bạn kí hiệu và ngược lại.
- HS đọc nhạc kết hợp vận động nhịp nhàng theo giai điệu
- HS nhận xét lẫn nhau
Hoạt động 2: Vận dụng: Nghe và đoán tên nốt nhạc (5 phút)
Mục tiêu: - Biết cảm nhận về cao độ, trường độ, cường độ, thông qua hoạt động Vận dụng 
Cách thực hiện:
- GV viết lên bảng: Son-Son? Son
- GV giải thích cách thực hiện: Cô sẽ đàn 5 nốt nhạc lần lượt các tổ sẽ nghe và đoán tên nốt nhạc thứ 4 là nốt nào?
- GV đàn các nốt thứ 4 lần lượt: La, Son, Mi, Đô.
Hoạt động cả lớp
- HS chú ý cách nghe và đoán tên nốt:
- Các tổ đoán tên nốt thứ tư 
Hoạt động 2: Bài tập tuần 8 (10 phút)
Mục tiêu: Học sinh làm tốt phần bài tập trong sách Thực hành âm nhạc 3 thuộc chủ đề 2: Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập, trình bày sạch sẽ.
Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu Hs đọc kỹ nội dung câu hỏi?
- GV hướng dẫn học sinh cách làm bài tập.
- Gv yêu cầu học sinh làm vở thực hành.
- Gv viên chấm xác xuất và động viên các em
Hoạt động cả lớp.
- HS đọc nội dung câu hỏi.
- Hs lắng nghe và thực hiện.
- Hs làm vở thực hành âm nhạc.
- Hs lắng nghe.
 3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm: (3 phút)
*.Mục tiêu: Học sinh biết liên hệ bài học với cuộc sống (Biết thể hiện tình yêu quê hương, yêu Tổ quốc. Biết đọc nhạc kết hợp vận động)
Cách tiến hành:
- GV nhắc lại yêu cầu của tiết học này, chốt lại nội dung Chủ đề 2. Khen ngợi các em có ý thức tập luyện tích cực, đọc nhạc tốt vận động chính xác, sáng tạo.... Động viên những em còn rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng hơn.
- Dặn các em về nhà xem lại các nội dung đã học: Tập biểu diễn bài hát, tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay, kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc
Hoạt động cả lớp
- Ghi nhớ nội dung của giờ học 
- Về hát Quốc ca và thể hiện nghiêm trang khi chào cờ cho mọi người cùng thưởng thức.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_8.docx