Giáo án Âm nhạc Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Nhị

Giáo án Âm nhạc Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Nhị

I. Yêu cầu cần đạt

1. Năng lực đặc thù.

- Thể hiện âm nhạc: Bước đầu hát đúng giai điệu và lời ca, hát với giọng tự nhiên đúng theo giai điệu của bài hát Quốc ca Việt Nam.

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Nói được tên bài hát, tên tác giả, lắng nghe, cảm nhận về giai điệu, nội dung bài hát “Quốc ca Việt Nam”.

- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết chia sẻ hiểu biết về âm nhạc với người khác. Biết đứng nghiêm trang khi chào cờ.

2. Năng lực chung.

- Tự chủ và tự học: Có ý thức tìm hiểu nội dung của tiết học trước khi lên lớp.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình tìm hiểu các nội dung của tiết học.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Khuyến khích học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động học tập. Giải quyết nhiệm vụ được giao trong giờ học.

3. Phẩm chất .

- Giáo dục HS có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.

II. Đồ dùng dạy học.

1. Giáo viên

- Trình chiếu Powerpoint/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm.

- Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Quốc ca Việt Nam.

- Chuẩn bị một lá cờ Việt Nam.

* HS KT: Biết hát cùng các bạn.

2. Học sinh

- SGK Âm nhạc 3. Vở bài tập âm nhạc 3.

- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế .

 

doc 95 trang ducthuan 06/08/2022 2380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Nhị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thời gian thực hiện: ngày ..tháng ..năm 2021
TUẦN 1: 
TIẾT 1: HỌC HÁT BÀI QUỐC CA VIỆT NAM (Lời 1 )
 Nhạc và lời: Văn Cao
I. Yêu cầu cần đạt 
1. Năng lực đặc thù.
- Thể hiện âm nhạc: Bước đầu hát đúng giai điệu và lời ca, hát với giọng tự nhiên đúng theo giai điệu của bài hát Quốc ca Việt Nam.
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Nói được tên bài hát, tên tác giả, lắng nghe, cảm nhận về giai điệu, nội dung bài hát “Quốc ca Việt Nam”.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết chia sẻ hiểu biết về âm nhạc với người khác. Biết đứng nghiêm trang khi chào cờ.
2. Năng lực chung.
- Tự chủ và tự học: Có ý thức tìm hiểu nội dung của tiết học trước khi lên lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình tìm hiểu các nội dung của tiết học.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Khuyến khích học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động học tập. Giải quyết nhiệm vụ được giao trong giờ học.
3. Phẩm chất .
- Giáo dục HS có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên 
- Trình chiếu Powerpoint/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm.
- Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Quốc ca Việt Nam.
- Chuẩn bị một lá cờ Việt Nam. 
* HS KT: Biết hát cùng các bạn.
2. Học sinh 
- SGK Âm nhạc 3. Vở bài tập âm nhạc 3.
- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Khởi động .
- Gv đàn 1 câu trong bài hát.
- Gv mở nhạc đệm cho cả lớp hát bài hát Thật là hay.
- Gv nhận xét.
2. Khám phá: Học Bài Quốc ca Việt Nam (Lời 1).
- GV giao nhiệm vụ học tập: Đây là hình ảnh gì?
- Gv giới thiệu bài hát Quốc ca là một bài hát trong lễ chào cờ. Khi hát Quốc ca chúng ta phải đứng nghiêm trang và hướng nhìn lá Quốc kì.
- Gv mở đĩa nhạc cho nghe mẫu bài hát.
- GV chia làm 4 câu hát.
- Gv hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu từng câu nối các câu theo nối móc xích. 
- Giải thích, lưu ý số từ HS hay lẫn: Cứu Quốc, cờ in máu, đường vinh quang, sa trường.
- Gv hướng dẫn khởi động giọng.
+ Dạy hát: Thực hiện theo 2 phương án.
- Phương án 1: Phát huy khả năng của HS, nếu HS biết hát thì cho HS hát luôn lời 1, Gv uốn nắn giúp đỡ HS khi cần thiết.
- Phương án 2: Dạy từng câu.
- Hướng dẫn HS tập hát từng câu theo lối móc xích: GV đàn giai điệu 2 lần cho HS lắng nghe và nhẩm theo rồi bắt nhịp (1 – 2) cho HS hát hoà giọng với tiếng đàn. Tập các câu tiếp theo và hướng dẫn HS hát nối các câu để hoàn chỉnh bài hát.
+ Ghép cả bài:
- GV đàn cho HS hát toàn bài, uốn nắn, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
3.Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành 
- Cho HS thực hiện 1 câu hát để phát huy khả năng
- GV nhận xét, kết luận và làm mẫu 
- GV yêu cầu: Cho cả lớp vỗ tay theo nhịp, phách của bài hát theo các hình thức: Cá nhân và cả nhóm.
- Cho một nhóm lên bảng gõ một số nhạc cụ: Trống con, thanh phách và song loan.
- GV tuyên dương và nhận xét khuyến khích.
- GV yêu cầu học sinh trình bài bài hát theo 
nhóm, tổ, cá nhân hát, thể hiện sắc thai của bài.
4.Hoạt động 4: Vận dụng sáng tạo.
? Bài Quốc ca được hát khi nào?
? Ai là tác giả bài hát Quốc ca Việt Nam 
Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ nghiêm trang.
- Hướng dẫn HS tư thế, thái độ khi hát quốc ca
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát 
- Về nhà học thuộc bài, tập biểu diễn cho ông bà, bố mẹ xem.
- HS nghe và đoán câu hát đó trong bài hát nào? Bài Thật là hay.
- Hs hát và vận động phù hợp theo bài hát.
- HS hình ảnh lá cờ Tổ quốc
- Hs lắng nghe, ghi nhớ.
- HS nghe và cảm nhận.
- HS theo dõi.
- Hs đọc lời ca theo hướng dẫn của Gv
- HS nghe, ghi nhớ.
- Hs khởi động giọng.
- Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
- Hs nghe và hát từng câu theo hướng dẫn của Gv.
- Hs hát toàn bài.
- Hs tổ, cá nhân thực hiện.
- Cá nhân thực hiện, bạn khác chia sẻ ý kiến 
- HS nghe, quan sát.
- Cả lớp thực hiện.
- Các nhóm, cá nhân thực hiện.
- HS thực hát hình thức đối đáp.
- HS trình bày bài hát và thể hiện sắc thái.
- Hs: Khi chào cờ.
- Nhạc sỹ Văn Cao.
- Đứng nghiêm trang thực hiện.
- Hs hát tập thể kết hợp vỗ nhịp.
- HS thực hành đứng chào cờ.
- Hs nghe và lĩnh hội.
 Thời gian thực hiện: ngày ..tháng ..năm 2021
TUẦN 2 
 TIẾT 2: HỌC HÁT: BÀI QUỐC CA VIỆT NAM (Lời 2)
 Nhạc và lời: Văn Cao
I. Yêu cầu cần đạt.
1. Năng lực đặc thù 
- Thể hiện âm nhạc: Biết hát đúng giai điệu và lời ca lời 2 bài Quốc ca Việt Nam. Biết hát hòa giọng cùng các bạn. Hát rõ lời, mạnh dạn, tự tin.
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Biết biểu lộ thái độ và cảm xúc, tư thế nghiêm trang khi chào cờ và hát quốc ca.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết kết hợp và vận dụng bài hát vào các buổi lễ chào cờ.
2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Có ý thức tìm hiểu nội dung của tiết học trước khi lên lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình tìm hiểu các nội dung của tiết học.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động học tập. Giải quyết nhiệm vụ được giao trong giờ học.
3. Phẩm chất
- Giáo dục hs có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.
* HS KT: Biết hát cùng các bạn. Hát được bài Quốc ca.
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên.
- Trình chiếu Powerpoint/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm.
- Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Quốc ca Việt Nam.
2. Học sinh.
- Thanh phách, tập bài hát lớp 3, nhạc cụ thự chế (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động 1: Khởi động .
- Cho HS hát ôn lại lời 1.
- Quốc ca được hát khi nào? Khi hát chúng ta phải có thái độ như thế nào ?
2. Hoạt động 2: Khám phá - Kết nối.
Dạy hát: Bài Quốc ca Việt Nam (Lời 2).
- Gv nhắc lại khi bài hát Quốc ca trong lễ chào cờ. Khi hát Quốc ca chúng ta phải đứng nghiêm trang và hướng nhìn lá Quốc kì.
- Gv chia lời 2 bài hát ra làm 4 câu .
- Gv hướng dẫn đọc lời ca từng câu theo tiết tấu.
- Giảng từ khó: Lầm than, gông xích, căm hờn .
- Mở đĩa nhạc cho HS nghe hát mẫu (lời 2).
- GV yêu cầu HS nhận biết, so sánh giai điệu của lời 1 và lời 2.
3. Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành 
- Phát huy khả năng của HS, nếu HS biết hát thì cho HS hát luôn lời 2, 
- Gv uốn nắn giúp đỡ HS khi cần thiết.
- Yêu cầu HS hát thực hiện nhiều lần để nhớ.
? Bài Quốc ca được hát khi nào?
? Ai là tác giả bài hát Quốc ca Việt Nam .
Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ nghiêm trang.
- Gv nhận xét.
- GV yêu cầu hát kết hợp vỗ đệm theo nhịp.
- GV mở file âm thanh yêu cầu HS hát ghép cả bài.
4.Hoạt động 4: Vận dụng - sáng tạo.
? Hôm nay các em học bài hát nào?
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát. 
- Về nhà học thuộc bài, tập biểu diễn cho ông bà, bố mẹ xem.
- HS ôn lời 1 bài hát Quốc ca theo lớp, dãy, cá nhân.
- HS trả lời: Khi chào cờ, phải có thái độ nghiêm trang.
- HS theo dõi
- HS đọc lời ca theo hướng dẫn.
- HS theo dõi nghi nhớ.
- HS nghe và cảm nhận giai điệu lời 1 và lời 2 giống nhau.
- HS chia sẻ: Giống nhau về giai điệu, khác nhau về lời ca.
- Hs thực hiện hát phát huy khả năng hát lời 2.
- HS thực hiện sửa sai (nếu có).
- Hs ôn luyện theo tổ, nhóm hát 
luân phiên.
- Hs: Chào cờ.
- Nhạc sỹ Văn Cao.
- Đứng nghiêm trang thực hiện.
- HS hát duy trì được tốc độ ổn định.
- HS thực hiện hát cả bài với giọng hát tự nhiên.
- Học hát bài Quốc ca Việt Nam (lời 2)
- Hs hát lại bài hát.
- HS tự học tại nhà.
 *. * * * * .*
 Thời gian thực hiện: ngày ..tháng ..năm 2021
TUẦN 3 
TIẾT 3: HỌC HÁT: BÀI BÀI CA ĐI HỌC (Lời 1)
 Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
I. Yêu cầu cần đạt.
1. Năng lực đặc thù.
- Thể hiện âm nhạc: Hát rõ lời và thuộc lời; biết cách lấy hơi; duy trì được tốc độ ổn định. Biết hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca.
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Nêu được tên bài hát và tên tác giả. Biết cảm nhận được tình cảm của bài hát.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc kết hợp gõ đệm theo bài hát. Biết sử dụng nhạc cụ khi gõ (thanh phách)
2. Năng lực chung. 
- Tự chủ và tự học: Bước đầu biết cách trình bày và thực hiện một số quyền lợi và nhu cầu chính đáng.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết cách kết bạn và giữ gìn tình bạn. Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình tìm hiểu các nội dung của tiết học.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Khuyến khích học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động học tập. Giải quyết nhiệm vụ được giao trong giờ học.
3. Phẩm chất.- Giáo dục học sinh tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô và yêu quý bạn bè.
* HS KT: Biết hát cùng các bạn. Hát được bài bài ca đi học.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Trình chiếu Powerpoint/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm.
- Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Bài ca đi học
2. Học sinh
- SGK, thanh phách, nhạc cụ tự chế (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Khởi động
? Em hãy trình bày hát bài hát Quốc ca Việt Nam (đứng tư thế nghiêm trang).
- Gv nhận xét, chia sẻ, đánh giá.
Hoạt động 2: Khám phá - Kết nối 
 Dạy hát Bài ca đi học (lời 1)
- GV giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Phan Trần Bảng (1/9/1933), tại Đức Phong, Đức Thọ, Hà Tĩnh. Ca khúc của ông được các em yêu thích: Trường em xinh, Làng em đẹp; Bài ca đi học; Cái bống ..
- Gv mở băng hát mẫu hoặc hát cho HS nghe
? Cảm nhận của em khi nghe bài hát này?
- Gv chia câu và đọc mẫu (4 câu).
- Gv hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu.
- Gv sửa sai (nếu có).- Khởi động giọng Gv đàn thang âm đi lên, xuống
* Dạy hát: Thực hiện theo 2 phương án.
- Phương án 1: Phát huy khả năng của HS, nếu HS biết hát thì cho HS hát luôn lời 1.
- Gv uốn nắn giúp đỡ HS khi cần thiết.
- Phương án 2: Dạy từng câu.
- Hướng dẫn HS tập hát từng câu theo lối móc xích: GV đàn giai điệu 2 lần cho HS lắng nghe và nhẩm theo rồi bắt nhịp (1 – 2) cho HS hát hoà giọng với tiếng đàn. Tập các câu tiếp theo và hướng dẫn HS hát nối các câu để hoàn chỉnh bài hát.
+ Ghép cả bài:
- GV đàn cho HS hát toàn bài, uốn nắn, giúp đỡ 
HS gặp khó khăn.
3.Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành 
* Kết hợp gõ đệm; vận động cơ thể.
- Gv gợi ý hát và kết hợp gõ đệm theo phách.
? Em nào có thể hát và gõ đệm theo phách.
- Gv yêu cầu HS thực hiện – GV hỗ chợ khi cần thiết.
- GV hướng dẫn động tác từng câu hát sau đó cho học sinh thực hiện.
Câu 1: Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương
Câu 2: Đàn bướm phưi phới lướt trên cành 
Câu 3: Bầy chim xinh xinh hót vang lùm cây 
Câu 4: Chào đón chúng em mau bước 
- Gv nhận xét sửa sai (nếu có).
- GV chỉ định một vài nhóm, cá nhân lên biểu diễn
- GV chia sẻ cùng HS.
4.Hoat động 4: Vận dụng sáng tạo:
? Em học bài hát gì?
? Ai là tác giả của bài hát Bài ca đi học?
? Nội dung bài hát nói lên điều gì?
- Giáo viên giáo dục học sinh yêu thích, bảo vệ thiên nhiên đất nước tươi đẹp.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát. 
- Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố mẹ, anh chị, bạn bè....
- Sáng tạo một số động tác phụ họa đơn giản phù hợp với bài hát.
- 5 HS lên bảng thực hiện.
- Hs nhận xét, chia sẻ phần trình bày của bạn.
- Hs lắng nghe .
- HS nghe và cảm nhận giai điệu.
- Hs chia sẻ cá nhân: Bài hát rất hay, nhịp đi, khỏe.
- 1 hs đọc.
- Cả lớp thực hiện, tổ, cá nhân đọc
- Hs khởi động giọng đi lên, đi xuống theo mẫu âm La.
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện sửa sai (nếu có).
- Hs nghe và hát từng câu theo hướng dẫn của Gv.
- Hs hát toàn bài.
- Hs tổ, cá nhân thực hiện.
- Hs thực hiện theo khả năng của bản thân.
- Tổ, cá nhân thực hiện theo sự hỗ chợ của Gv.
- Hs nghe, quan sát thực hiện theo hướng dẫn của Gv.
-HS lắng nghe.
- Nhóm, cá nhân thực hiện biểu diễn.
- Hs: Bài hát Bài ca đi học (lời 1).
- Nhạc sĩ: Phan Trần Bảng.
- Hs trả lời.
- Hs hát đồng ca.
- HS tự biểu diễn ở nhà.
- HS tự sáng tạo phù hợp với bài hát
- Hs nghe và lĩnh hội.
 Thời gian thực hiện: ngày 4 tháng 10 năm 2021( trực tuyến)
TUẦN 4 	 
TIẾT 4 - HỌC HÁT: BÀI BÀI CA ĐI HỌC (Lời 2)
 Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực đặc thù
- Thể hiện âm nhạc: Bước đầu biết hát một mình và hát cùng người khác. Hát đúng lời 2 và thuộc cả bài.
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu, biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. Nhận biết được sự giống nhau hoặc khác nhau của các nét nhạc.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết biểu diễn bài hát với hình thức phù hợp hoặc kết hợp một số động tác múa phụ họa.
2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công, hướng dẫn.
- Giao tiếp và hợp tác: Nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được cách thức giải quyết vấn đề đơn giản theo hướng dẫn.
3. Phẩm chất
- Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo.
- Yêu quý bạn bè, thầy cô; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè.
* HS KT: Biết hát cùng các bạn. 
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên.
- Trình chiếu Powerpoint/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm.
2. Học sinh.
- SGK, thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Khởi động 
- Gọi 3 Hs lên bảng biểu diễn bài hát Bài ca đi học (lời 1).
- GV mở file nhạc yêu cầu cả lớp hát.
- Gv nhận xét, đánh giá.
2. Hoạt động 2: Khám phá 
* Học hát Bài ca đi học (lời 2).
- Giờ trước các em đã học lời 1 bài hát Bài ca đi học, hôm nay các em học lời 2 .
- Gv cho hs khởi động giọng.
- Gv trình chiếu lời 2 hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu.
- Gv mở file nhạc cho HS nghe lại bài hát. 
- Gv yêu cầu HS chia sẻ cảm nhận và so sánh sự giống và khác nhau giữa lời 1 và lời 2.
- Phát huy khả năng của HS - Gv mời HS hát luôn lời 2.
- Gv trợ giúp, sửa sai cho HS khi cần .
3. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành .
- GV tổ chức cho HS luyện tập hát lời 2.
- Gv yêu cầu hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- GV trợ giúp nếu cần.
- Gv cho hs hát ghép cả bài.
- GV gợi ý cho HS hát kết hợp một số động tác phụ họa cho bài hát, kết hợp vận động cơ thể.
- Gv hướng dẫn, giúp đỡ HS từng động tác đối với những em chưa thực hiện được.
- GV mời HS lên biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét, động viên HS kịp thời.
4. Hoạt động 4: Vận dụng .
? Hôm nay chúng ta học bài hát gì? Do ai sáng tác?
- Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố mẹ, anh chị, bạn bè....
- Chuẩn bị cho giờ học sau
- 3 hs biểu diễn.
- HS hát đồng thanh theo nhạc 1 lần.
- Hs lắng nghe.
- Hs thực hiện hòa cùng tiếng đàn.
- HS thực hiện đọc cá nhân, tổ, cả lớp
- Hs lắng nghe cảm nhận giai điệu.
- HS chia sẻ: Giống nhau về giai điệu, khác nhau về lời ca.
- Hs hát luôn lời 2 theo khả năng bản thân.
- HS nhận sự trợ giúp từ GV (nếu có).
- Hs hát lời 2 theo hướng dẫn của Gv.
- Thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Hs hát và gõ đệm theo phách theo tổ luân phiên.
- HS nhận sự trợ giúp. 
- Hs tự tin, hát to, rõ ràng lời ca của bài hát theo nhạc đệm.
- Nhóm, cá nhân thực hiện.
- Hs phát huy khả năng vận động phụ hoạ theo gợi ý của GV.
- Hs hát và vận động theo nhóm, tổ.
- HS thực hiện sự trợ giúp từ GV
- HS biểu diễn tự nhiên
- HS: Bài hát Bài ca đi học (lời 2).
- Nhạc sĩ: Phan Trần Bảng.
- HS tự biểu diễn ở nhà.
- Hs nghe và lĩnh hội.
 *. * * * * .*
 Thời gian thực hiện: ngày11tháng 10 năm 2021
TUẦN 5
TIẾT 5: HỌC HÁT BÀI: ĐẾM SAO
 Nhạc và lời: Văn Chung
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực đặc thù
- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện đúng giai điệu và lời ca kết hợp gõ đệm theo phách và theo tiết tấu của bài hát. Diễn tả được sắc thái và tình cảm của bài hát. 
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Nhận biết được sự giống nhau hoặc khác nhau của các nét nhạc.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết cách gõ đúng tiết tấu, gõ phách thể hiện rõ phách mạnh nhẹ của nhịp 3/4.
2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Có ý thức tìm hiểu nội dung của tiết học trước khi lên lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình tìm hiểu các nội dung của tiết học.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Khuyến khích học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động học tập. Giải quyết nhiệm vụ được giao trong giờ học.
3. Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng kiến thức học được ở nhà trường vào đời sống hằng ngày.
- Có ý thức sinh hoạt nền nếp. Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
* HS KT: Biết hát cùng các bạn. Hát được bài Đếm sao.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Trình chiếu Powerpoint/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm.
2. Học sinh
- Chuẩn bị sách vở và thanh phách hoặc nhạc cụ gõ tự tạo.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động 1: Khởi động 
- Gv đàn một đoạn giai điệu trong bài hát Bài ca đi học và đố HS đó là giai điệu của bài hát nào đã học?
- GV mở file nhạc cho HS hát lại bài 1 lần.
- Gv nhận xét, dẫn vào bài học.
2. Hoạt động 2: Khám phá .
* Dạy hát bài: Đếm sao
- Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Văn Chung: Tên thật là Mai Văn Chung. Ông sinh 20/6/1914 mất 27/8/1984, quê ở Phù Tiên Hưng Yên. ...Và đặc biệt hôm nay cô cùng các em học bài hát Đếm sao.
- Gv mở file hát mẫu hoặc GV tự hát cho HS nghe.
- Yêu cầu HS chia sẻ cảm nhận của em khi nghe bài hát?
- Gv chia câu hát để dạy (4 câu) .
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- Gv sửa sai (nếu có).
- Khởi động giọng:
- Gv đàn thang âm đi lên, xuống.
* Dạy hát: Thực hiện theo 2 phương án.
- Phương án 1: Phát huy khả năng của HS, nếu HS biết hát thì cho HS hát luôn.
- Gv uốn nắn giúp đỡ HS khi cần thiết.
- Phương án 2: Dạy từng câu.
- Hướng dẫn HS tập hát từng câu theo lối móc xích: GV đàn giai điệu 2 lần cho HS lắng nghe và nhẩm theo rồi bắt nhịp (1 – 2) cho HS hát hoà giọng với tiếng đàn. Tập các câu tiếp theo và hướng dẫn HS hát nối các câu để hoàn chỉnh bài hát.
+ Ghép cả bài:
- GV đàn cho HS hát toàn bài, uốn nắn, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
3.Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành.
* Hát kết hợp gõ đệm; vận động cơ thể
- Gv hướng dẫn hs hát và kết hợp gõ đệm theo phách.
? Em nào có thể hát và gõ đệm theo phách.
- Gv yêu cầu hs thực hiện.
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ).
* Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vận động cơ thể 
(với 2 động tác)
+ Vỗ tay..
+ Vỗ tay vào bạn (Xuống bàn).
- Gv nhận xét sửa sai (nếu có).
4.Hoạt động 4: Vận dụng 
? Em học bài hát gì?
? Ai là tác giả của bài hát?
- Giáo viên giáo dục học sinh yêu thích, bảo vệ thiên nhiên đất nước tươi đẹp.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát .
- Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố mẹ, anh chị, bạn bè....Sáng tạo một số động tác phụ họa đơn giản phù hợp với bài hát
- Chuẩn bị cho giờ học sau..
- HS lắng nghe để nhận biết
- Hs chia sẻ: Bài ca đi học.
- Hs thực hiện cả lớp hát kết hợp vận động phù hợp.
- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Văn Chung.
- Hs nghe và cảm nhận giai điệu.
- Hs chia sẻ: Bài hát hay, vừa phải, nhịp nhàng.
- HS theo dõi.
- Hs đọc lời ca theo tiết tấu.
- Hs khởi động giọng theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
- HS thực hiện sửa sai (nếu có).
- Hs nghe và tập hát từng câu theo hướng dẫn của Gv.
- Hs hát toàn bài.
- Hs tổ, cá nhân thực hiện.
- Hs nghe, quan sát thực hiện theo. hướng dẫn của gv.
- Hs: 1 hs thực hiện.
- Nhóm, cá nhân thực hiện.
- Thực hiện hát kết hợp theo hướng dẫn của gv.
- Nhóm, cá nhân thực hiện.
- Bài hát Đếm sao.
- Nhạc sĩ: Văn Chung.
- Hs hát.
- HS tự luyện tập thêm ở nhà.
- Hs nghe và lĩnh hội.
 *. * * * * .*
 Thời gian thực hiện: ngày 18 tháng10 năm 2021
TUẦN 6
	TIẾT 6: ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐẾM SAO 
 - TRÒ CHƠI ÂM NHẠC
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực đặc thù
- Thể hiện âm nhạc: Bước đầu biết hát một mình và hát cùng người khác, biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Hào hứng tham gia trò chơi âm nhạc và biểu diễn.
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp, tính chất trong sáng, nhịp nhàng của tác phẩm âm nhạc.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết sử dụng nhạc cụ gõ gõ đệm theo bài hát. Biết hát hòa giọng, vận động phụ họa cho bài hát.
2. Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công, hướng dẫn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được cách thức giải quyết vấn đề đơn giản theo hướng dẫn.
3. Phẩm chất
- Giáo dục tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp. Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
* HS KT: Hướng dẫn HS biết hát kết hợp vỗ nhịp theo bài hát.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Trình chiếu Powerpoint/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm.
2. Học sinh
- SGK, Vở ghi chung , thanh phách, nhạc cụ tự chế (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động 1: Khởi động 
- Giáo viên: Gõ hình tiết tấu trong bài hát.
? Đó là hình tiết tấu bài hát nào?
- Gv yêu cầu cả lớp hát lại bài hát.
- Gv nhận xét, sửa sai ( nếu có).
2. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành
* Ôn bài hát: Đếm sao
- Gv đàn cho hs hát ôn bằng nhiều hình thức.
- Gv yêu cầu hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Gv sửa sai cho hs (nếu có).
- GV chỉ định 1 vài nhóm lên biểu diễn .
a. Hát kết hợp vận động phụ họa
- Gv vận động phụ hoạ mẫu.
- Gv hướng dẫn hs từng động tác đồng thời thực hành cùng hs.
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.
- Gv nhận xét động viên.
b. Trò chơi âm nhạc:
- Nói theo tiết tấu, đếm từ 1 đến 10 ông sao:
 Một ông sao sáng, hai ông sáng sao 
- Gv yêu cầu hs nói theo TT đếm từ 1- 10
c. Trò chơi hát bằng các nguyên âm a, o, u, i.
- Dùng các nguyên âm hát thay lời ca của bài Đếm sao.
 Một ông sao sáng, hai ông sáng sao 
 a a a a a a a a 
 u u u u u u u u 
- Gv trình chiếu 4 âm a,, o, u, i dùng thước chỉ vào từng âm ra hiệu lệnh.
- Gv cho hs hát lời ca sau đó dùng 3 nguyên âm trên để thay thế. Khi cần hát bằng lời ca thì Gv xoè bàn tay hướng về phía hs. 
4. Hạt động 4: Vận dụng 
? Em ôn bài hát gì?
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát. 
- Nhắc học sinh về tập biểu diễn bài hát.
- Nhắc hs về học bài và xem trước bài mới.
- Hs trả lời: Bài hát Đếm sao.
- Hs thực hiện hát cùng nhạc đệm.
- Cả lớp, tổ, nhóm thực hiện.
- HS sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp.
- HS thực hiện nhóm.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Hs thực hiện theo nhóm.
- HS phối hợp cùng bạn nói theo tiết tấu.
- Hs nghe lĩnh hội.
- Tổ, nhóm thực hiện.
- Hs quan sát thực hiện theo hướng dẫn.
- Hs vận động kĩ năng chơi trò chơi.
- HS trả lời : Bài Đếm sao.
- Hs hát tập thể.
- HS tập biểu diễn ở nhà.
- Hs nghe và lĩnh hội.
 *. * * * * .*
 Thời gian thực hiện: ngày 25 tháng 10 năm 2021
TUẦN 7
	TIẾT 7: HỌC HÁT BÀI: GÀ GÁY
 Dân ca Cống( Lai Châu )
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực đặc thù
- Thể hiện âm nhạc: Hs biết bài hát Gà gáy là dân ca của đồng bào Cống ở tỉnh Lai Châu, vùng Tây Bắc nước ta. Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Biết cách gõ đúng tiết tấu, gõ phách thể hiện rõ phách mạnh nhẹ. Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Bước đầu biết mô phỏng, tái hiện một số âm thanh quen thuộc của con vật trong cuộc sống.
2. Năng lực chung
 - Năng lực tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công, hướng dẫn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được cách thức giải quyết vấn đề đơn giản theo hướng dẫn.
3. Phẩm chất
- Yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên.
- Giáo dục lòng yêu quý đối với dân ca, tình yêu đối với nét đẹp nông thôn Việt Nam
* HS KT: Hướng dẫn HS biết hát kết hợp vỗ nhịp theo bài hát.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Trình chiếu Powerpoint/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm.
2. Học sinh
- Chuẩn bị sách vở và thanh phách hoặc nhạc cụ gõ tự tạo (nếu có).
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Khởi động 
 - Gv đàn một đoạn giai điệu trong bài hát Đếm sao. 
? Hỏi hs giai điệu của bài hát nào đã học?
- Gv yêu cầu cả lớp hát lại bài.
- Gv nhận xét, dẫn vào bài học.
2. Hoạt động 3: Khám phá 
* Dạy hát bài: Gà gáy.
Giới thiệu bài: 
? Kể một số bài hát về phong cảnh buổi sáng hoặc thiên nhiên nói chung?
- GV: Giới thiệu bài hát Gà gáy, dân ca Cống của Lai Châu bài hát gợi lên bức tranh phong cảnh buổi sáng đầy màu sắc rực rỡ và âm thanh vang lên của chú gà trống của một vùng núi đầy lôi cuốn.
- Gv mở băng hát mẫu.
?Cảm nhận của em khi nghe bài hát?
- Gv chia câu và đọc mẫu (4 câu).
- Gv hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu.
Khởi động giọng:
- Gv cho hs luyện thanh bằng nguyên âm la.
Dạy hát từng câu:
GV đàn và dạy hát từng câu.
- Gv sửa sai nếu có.
Hát cả bài:
- Gv cho hs hát ghép toàn bài.
- Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài.
3.Hoạt động 3: Luyện tập: Hát kết hợp gõ đệm; vận động cơ thể
- Gv hướng dẫn hs hát và kết hợp gõ đệm theo phách 2 câu đầu.
? Cô giáo vừa hát kết hợp gõ đệm theo cách gì?
? Em nào có thể hát và gõ đệm theo phách cả bài.
- Gv có thể chỉnh sửa những chỗ làm chưa chuẩn.
- Gv yêu cầu cả lớp hát và kết hợp gõ đệm theo phách .
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vận động cơ thể 
(với 2 động tác).
+ Dậm chân.
+ Vỗ vai (vỗ tay).
- Gv nhận xét sửa sai (nếu có).
4. Hoạt động 4: Vận dụng.
? Em học bài hát gì?
? Dân ca vùng nào?
- Giáo viên giáo dục học sinh yêu thích, bảo vệ thiên nhiên đất nước tươi đẹp.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát .
- Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố mẹ, anh chị, bạn bè....
- Sáng tạo một số động tác phụ họa đơn giản phù hợp với bài hát.
- Chuẩn bị cho giờ học sau.
- Hs lắng nghe.
- Bài hát Đếm sao.
- HS hát lại cả bài.
- Hs trả lời: Bài ca đi học; Nắng sớm 
- Hs nghe.
- Hs: Bài hát rất hay , hình ảnh chú gà trống uy nghi, dũng mãnh và quen thuộc.
- Hs đọc lời ca theo tiết tấu theo hướng dẫn của gv.
- Hs khởi động giọng theo hướng dẫn của GV.
- Hs hát toàn bài.
- Nhóm, bàn hát.
- Hs nghe, quan sát thực hiện theo hướng dẫn của gv.
- Gõ đệm theo phách.
- Hs: 1 hs thực hiện.
- Nhóm, cá nhân thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Thực hiện hát kết hợp theo hướng dẫn của gv.
- Nhóm, cá nhân thực hiện.
- Hs bài hát: Gà gáy.
- Dân ca Cống của Lai Châu.
- Cả lớp hát cùng nhạc đệm 
- HS thực hiện ở nhà.
- HS tự tìm trước khi đến lớp.
- Hs nghe và lĩnh hội.
 *. * * * * .*
 Thời gian thực hiện: ngày1 tháng 11năm 2021
TUẦN 8
TIẾT 8: ÔN TẬP BÀI HÁT: GÀ GÁY
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực đặc thù
- Thể hiện âm nhạc: Thể hiện đúng giai điệu và lời ca, diễn tả được sắc thái và tình cảm của bài hát. Biết hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát.
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Nhận biết được sự giống nhau hoặc khác nhau của các nét nhạc. Gõ đệm thuần thục theo các cách đã học.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Bước đầu biết mô phỏng, tái hiện một số âm thanh quen thuộc trong cuộc sống.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Bước đầu biết cách trình bày và thực hiện một số quyền lợi và nhu cầu chính đáng. Hoà nhã với bạn bè.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tập trung chú ý khi giao tiếp, nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được cách thức giải quyết vấn đề đơn giản theo hướng dẫn.
3. Phẩm chất
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước.
- Giáo dục HS biết yêu mến những làn điệu dân ca trên mọi miền đất nước.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Trình chiếu Powerpoint/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm..
2. Học sinh
- SGK, thanh phách, nhạc cụ tụ chế (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động 
- Gv đưa tranh minh họa
- Gv hỏi: Em hãy cho biết bức tranh vẽ cảnh vật trong bài hát nào mà các em mới được học? Em hãy hát bài hát đó?
- Gv mời hs nhận xét.
- Gv nhận xét, khen ngợi, giới thiệu vào bài mới.
2. Luyện tập, thực hành : Ôn tập bài hát Gà gáy. 
* Ôn tập bài hát: Gà gáy
- Gv đàn các chuỗi âm thanh cho hs khởi động.
- Cho Hs nghe băng hát mẫu.
- Yêu cầu hs nhắc lại tình cảm, sắc thái của bài hát.
- Gv đàn cho cả lớp hát.
+ Nhận xét, sửa sai (nếu có).
- Gv đệm đàn cho bàn, nhóm hát.
- Hướng dẫn hs hát đối đáp.
+ Mời Hs nhận xét.
+ Gv nhận xét, tuyên dương.
- Gv đệm đàn cho hs hát đối đáp theo tổ, nhóm, cá nhân.
+ Nhận xét.
- Gv đệm đàn, mời 2 hs lên bảng hát đối đáp.
+ Nhận xét.
+ Gv nhận xét, khen ngợi.
* Ôn gõ đệm:
- Gv hát và gõ đệm (theo nhịp) câu đầu của bài hát (gõ 2 lần).
- Gv hỏi: Cô giáo vừa gõ đệm theo cách nào?
- Gv nhắc lại cách hát kết hợp gõ đệm theo nhịp:
Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi !
 x x x x
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại .
+ Gv sửa sai cho hs (nếu có)
- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.
- Gv nhận xét.
- Hát kết hợp vận động phụ họa cho bài hát với 1 số động tác đơn giản.
 - Biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức.
- Gv hát và thực hiện các động tác vận động phụ họa cho bài hát.
- Gv hướng dẫn hs từng động tác đồng thời thực hành cùng hs.
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn, vừa hát vừa vận động phụ hoạ.
+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) 
3. Vận dụng, mở rộng: 
? Em nào cho biết bài hát này nói về nội dung gì?
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát Gà gáy.
- Nhắc nhở học sinh về tập biểu diễn bài hát, chuẩn bị nội dung bài học giờ sau.
- Hs quan sát tranh.
- Hs trả lời: Bức tranh vẽ cảnh vật trong bài hát Gà gáy
- 1-2 Hs nhận xét.
- Lắng nghe, tiếp thu.
- HS thực hành hòa cùng tiếng đàn.
- Hs lắng nghe, vận động phù hợp.
- Hs: Vui, linh hoạt.
- Cả lớp hát toàn bộ bài hát.
+ Lắng nghe, tiếp thu, sửa sai kị

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_3_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_2021.doc