Giáo án Âm nhạc Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

Giáo án Âm nhạc Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU:

1: Kiến thức:

- Hs hát đúng giai điệu và lời ca lời 1 bài Quốc ca Việt Nam.

2: Kỹ năng:

- Biết đứng tư thế hát

- Biết hát hòa giọng

3: Phẩm chất:

- Giáo dục hs có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Đàn, đài đĩa nhạc.

- Tranh minh hoạ.

2. Học sinh.

- Thanh phách, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động của giáo viên

 Hoạt động của học sinh

 1. Hoạt động khởi động:

- Gv đàn 1 câu trong bài hát

- Gv cho cả lớp hát bài hát Thật là hay

- Gv nhận xét

2. Hoạt động khám phá:

a. Mục tiêu

- Hs hát đúng giai điệu và lời ca lời 2

b. Cách tiến hành:

Dạy hát: Bài Quốc ca Việt Nam (Lời 2).

- Gv treo tranh lá cờ

- Gv nhắc lại khi bài hát Quốc ca trong lễ chào cờ. Khi hát Quốc ca chúng ta phải đứng nghiêm trang và hướng nhìn lá Quốc kì

- Gv đàn giai điệu lời 1

- Gv chia bài hát ra làm 4 câu lời 2

- Gv cho Hs đọc lời ca từng câu nối các câu theo nối móc xích.

- Gv cho hs đọc lời ca theo tiết tấu lời ca

- Gv cho Hs luyện đọc theo tổ

- Gv cho hs khởi động giọng

- Dạy hát từng câu

Câu 1: Đoàn quân Việt Nam than

+ Gv đàn

+ Gv đàn cho hs hát

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

Câu 2: Cùng chung sức tan

+ Gv đàn

+ Gv đàn cho hs hát

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

- Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2

- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2

- Gv sửa sai(nếu có)

Câu 3 : Từ bao hơn

+ Gv đàn

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

Câu 4 : Vì nhân dân chiến .bền.

+ Gv đàn

+ Gv đàn cho hs hát

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4

- Gv cho hs hát ghép toàn bài

- Gv cho hs hát theo nhóm, cá nhân

- Gv nhận xét

 

doc 132 trang ducthuan 03/08/2022 3000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1: Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2020
TIẾT 1: - HỌC HÁT: BÀI QUỐC CA VIỆT NAM ( Lời 1 )
 Nhạc và lời: Văn Cao
I. MỤC TIÊU:
1: Kiến thức:
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca lời 1 bài Quốc ca Việt Nam.
2: Năng:
- Biết đứng tư thế hát 
- Biết hát hòa giọng
3: Phẩm chất:
- Giáo dục hs tự hào dân tộc Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách, đài, đĩa nhạc.
- Tranh minh hoạ bài hát.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Thanh phách
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
18’
10’
5’
1. Hoạt động khởi động:
- Gv đàn 1 câu trong bài hát
- Gv cho cả lớp hát bài hát Thật là hay
- Gv nhận xét
2: Hoạt động khám phá Học Bài Quốc ca Việt Nam (Lời 1).
a. Mục tiêu
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca lời 1 bài Quốc ca Việt Nam.
b. Cách tiến hành:
? Đây là hình ảnh gì?
- Gv giới thiệu bài hát Quốc ca là một bài hát trong lễ chào cờ.Khi hát Quốc ca chúng ta phải đứng nghiêm trang và hướng nhìn lá Quốc kì
- Gv cho nghe mẫu bài hát(chia làm 4 câu)
- Gv cho Hs đọc lời ca từng câu nối các câu theo nối móc xích.
- Gv cho hs khởi động giọng
- Dạy hát từng câu 
Câu 1 : Đoàn quân Việt Nam xa
+ Gv đàn
+ Gv đàn cho hs hát
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 2: Cờ in máu chiến thắng ca
+ Gv đàn
+ Gv đàn cho hs hát
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2
Câu 3 : Đường vinh quang khu.
+ Gv đàn
+ Gv đàn cho hs hát.
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 4 : Vì nhân dân chiến .bền.
+ Gv đàn
+ Gv đàn cho hs hát
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4 
- Gv cho hs hát ghép toàn bài 
- Gv nhận xét 
3. Hoạt động luyện tập: Kết hợp gõ đệm
a. Mục tiêu: 
- Hs biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát
b. Cách tiến hành:
- Gv hướng dẫn hs hát và kết hợp gõ đệm theo phách
- Gv nhận xét sửa sai (nếu có)
c. Kết luận: Học sinh kết hợp tốt gõ đệm 
4: Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh nhớ lại nội dung bài học
b. Cách tiến hành.
? Bài Quốc ca được hát khi nào?
? Ai là tác giả bài hát Quốc ca Việt Nam 
Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ nghiêm trang
- GDHS: Bồi dưỡng Hs niềm tự hào dân tộc Việt Nam.
- Gv củng cố lại nội dung bài học 
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát 
- Nhắc hs về học bài 
- Xem trước bài mới 
- Gv nhận xét giờ học.
- Hs hát
- Hs: Lá cờ 
- Hs lắng nghe
- Hs đọc lời ca theo hướng dẫn của Gv
- Hs khởi động giọng
- Hs tổ, cá nhân thực hiện
- Hs nghe
- Hs hát câu 2
- Hs hát ghép câu 1, 2 
- Hs nghe
- Hs hát câu 3
- Hs nghe
- Hs hát theo hướng dẫn của Gv
- Hs hát câu 3, 4
- Hs hát toàn bài
- Hs nghe, quan sát thực hiện theo hướng dẫn của gv
- Hs: 1 hs thực hiện
- Hs: Chào cờ
- Nhạc sỹ Văn Cao
- Đứng nghiêm trang thực hiện
- Hs hát tập thể.
- Hs nghe và lĩnh hội.
******************************************
TUẦN 2: Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2020
TIẾT 2: - HỌC HÁT: BÀI QUỐC CA VIỆT NAM (Lời 2)
 Nhạc và lời: Văn Cao
I. MỤC TIÊU:
1: Kiến thức:
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca lời 1 bài Quốc ca Việt Nam.
2: Kỹ năng:
- Biết đứng tư thế hát 
- Biết hát hòa giọng
3: Phẩm chất:
- Giáo dục hs có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đàn, đài đĩa nhạc.
- Tranh minh hoạ.
2. Học sinh.
- Thanh phách, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
20’
7’
5’
1. Hoạt động khởi động:
- Gv đàn 1 câu trong bài hát
- Gv cho cả lớp hát bài hát Thật là hay
- Gv nhận xét
2. Hoạt động khám phá:
a. Mục tiêu
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca lời 2
b. Cách tiến hành:
Dạy hát: Bài Quốc ca Việt Nam (Lời 2).
- Gv treo tranh lá cờ
- Gv nhắc lại khi bài hát Quốc ca trong lễ chào cờ. Khi hát Quốc ca chúng ta phải đứng nghiêm trang và hướng nhìn lá Quốc kì
- Gv đàn giai điệu lời 1
- Gv chia bài hát ra làm 4 câu lời 2
- Gv cho Hs đọc lời ca từng câu nối các câu theo nối móc xích.
- Gv cho hs đọc lời ca theo tiết tấu lời ca 
- Gv cho Hs luyện đọc theo tổ
- Gv cho hs khởi động giọng
- Dạy hát từng câu 
Câu 1: Đoàn quân Việt Nam than
+ Gv đàn
+ Gv đàn cho hs hát
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 2: Cùng chung sức tan
+ Gv đàn
+ Gv đàn cho hs hát
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2
- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2
- Gv sửa sai(nếu có)
Câu 3 : Từ bao hơn
+ Gv đàn
+ Gv đàn cho hs hát.
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 4 : Vì nhân dân chiến .bền.
+ Gv đàn
+ Gv đàn cho hs hát
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4 
- Gv cho hs hát ghép toàn bài 
- Gv cho hs hát theo nhóm, cá nhân
- Gv nhận xét 
3: Hoạt động thực hành
a. Mục tiêu: 
- Hs biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát
b. Cách tiến hành:
? Bài Quốc ca được hát khi nào?
? Ai là tác giả bài hát Quốc ca Việt Nam 
Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ nghiêm trang
- Gv nhận xét
4: Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh nhớ lại nội dung bài học
b. Cách tiến hành.
? Hôm nay các em học bài hát nào?
- Gv củng cố lại nội dung bài học 
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát 
- Nhắc hs về học bài 
- Xem trước bài mới 
- Gv nhận xét giờ học.
- Thực hiện
- HS hát giai điệu lời 1 bài hát Quốc ca
 -Hs thực hiện
- Hs khởi động giọng
- Hs lắng nghe
- Hs thực hiện
- Hs ôn luyện theo tổ, nhóm hát luân phiên 
- Hs nghe 
- Hs hát câu 2
- Hs hát ghép câu 1 và 2
- Hs ôn luyện theo tổ, nhóm 
- Hs nghe 
- Hs hát câu 3
- Hs nghe 
- Hs hát theo hướng dẫn của Gv 
- Hs hát ghép câu 3 và 4.
- Hs thực hiện
- Hs: Chào cờ
- Nhạc sỹ Văn Cao
- Đứng nghiêm trang thực hiện
- Học hát bài Quốc ca Việt Nam ( Lời 2)
- Hs hát lại bài hát
*********************************************
TUẦN 3: Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2020
TIẾT 3:- HỌC HÁT: BÀI BÀI CA ĐI HỌC (Lời 1)
 Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs hát đúng giai điệu và lời 1 của bài hát.
- Hs hát kết hợp vỗ tay hoặc kết hợp gõ đệm theo bài hát.
2. Năng lực:
- Học sinh biết cảm thụ bài hát
- Hs biết kỹ năng tư thế khi hát
- Biết sử dụng nhạc cụ khi gõ (thanh phách)
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh yêu thích học âm nhạc.
- Giáo dục yêu trường yêu lớp, yêu bạn bè thầy cô
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên
- Đàn phím điện tử.
- Nhạc cụ gõ đệm.
- Bảng phụ lời ca bài hát.
- Đài, băng nhạc.
2. Học sinh
- SGK, thanh phách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
17’
10’
5’
1. Hoạt động khởi động:
? Em hãy trình bày hát bài hát Quốc ca Việt Nam ( đứng tư thế nghiêm trang)
- Gv nhận xét, đánh giá.
2. Hoạt động khám phá: Dạy hát Bài Hát Bài ca đi học (lời 1)
* Mục tiêu: 
- Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời ca. Biết tác giả bài hát là nhạc sỹ Phan Trần Bảng
* Cách tiến hành:
* Giới thiệu bài: 
- Gv giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Phan Trần Bảng sinh ngày 01/09/1933 ở
Đức Phong, Đức Thọ, Hà Tĩnh. Từ nhỏ Phan Trần Bảng đã tham gia văn nghệ. Những ca khúc của ông được các em yêu thích .
Trường em xinh, làng em đẹp; Bài ca đi học; Cái bống ..
* Hát mẫu:
- Gv mở băng mẫu 
? Cảm nhận của em khi nghe bài hát này?
 * Đọc lời ca theo tiết tấu:
- Gv chia câu và đọc mẫu ( 4 câu).
- Gv yêu cầu 1 hs đọc lời ca
- Gv yêu cầu hs đọc lời ca theo tiết tấu.
- Gv sửa sai( nếu có)
* Khởi động giọng:
- Gv đàn thang âm đi lên, xuống
* Dạy hát từng câu:
- Gv đàn từng câu, lưu ý cho học sinh lấy hơi ở cuối câu hát và thể hiện sắc thái tình cảm 
Câu 1: Bình minh long lanh
+ Gv đàn giai điệu
+ Gv đàn cho hs hát
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 2: Đàn bướm phơi phới rung rinh + Gv đàn giai điệu 
+ Gv đàn cho hs hát
- Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 3: Bầy chim xinh xanh xanh
+ Gv đàn giai điệu
+ Gv đàn cho hs hát
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 4: Chào đón .. tới trường
+ Gv đàn giai điệu
+ Gv đàn cho hs hát
- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4
* Hát cả bài:
- Gv yêu cầu cả lớp, tổ, cá nhân hát toàn bài 
* Kết luận:
- Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời ca. Biết tác giả là nhạc sĩ Phan Trần Bảng.
3. Hoạt động luyện tập: Kết hợp gõ đệm; vận động cơ thể.
a. Mục tiêu: 
- Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát
- Biết vận động cơ thể với 4 động tác dậm chân, vỗ vai, vỗ tay, búng
b. Cách tiến hành:
* Gv hướng dẫn hs hát và kết hợp gõ đệm theo phách
 Bình minh dâng lên ánh trên giọt 
 x x	 x	 x
? Em nào có thể hát và gõ đệm theo phách
- Gv yeu cầu hs thực hiện
* Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vận động cơ thể ( với 4 động tác)
+ Dậm chân
+ Vỗ vai
+ Vỗ tay
+ Búng
- Gv nhận xét sửa sai (nếu có)
* Kết luận: Học sinh kết hợp tốt trong việc kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể 
4. Hoạt động vận dụng:
a. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh nhớ lại bài hát và tên tác giả
- Biết được vẻ đẹp của quê hương đất nước qua bài hát.
b. Cách tiến hành.
? Em học bài hát gì?
? Ai là tác giả của bài hát Bài ca đi học?
? Nội dung bài hát nói lên điều gì?
- Giáo viên giáo dục học sinh yêu thích, bảo vệ thiên nhiên đất nước tươi đẹp.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát 
- Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố mẹ, anh chị, bạn bè....
- Sáng tạo một số động tác phụ họa đơn giản phù hợp với bài hát
- Chuẩn bị cho giờ học sau
* Kết luận: Học sinh đã biết hát đúng lời ca, giai điệu biết kết hợp tốt trong việc kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể 
- Hs: 5 hs lên bảng thực hiện
- Hs nhận xét bạn
- Hs lắng nghe 
- Hs lắng nghe 
- Hs: Bài hát rất hay
- Hs: 1 hs đọc
- Cả lớp thực hiện
- Tổ, cá nhân đọc
- Hs khởi động giọng đi lên, đi xuống theo mẫu âm La
- Hs lắng nghe
- Hs nghe 
- Hs hát theo hướng dẫn của Gv
- Tổ, cá nhân thực hiện
- Hs nghe
- Hs hát theo hướng dẫn của Gv
- Hs thực hiện
- Tổ, cá nhân thực hiện
- Hs nghe 
- Hs hát theo hướng dẫn 
- Hs nghe 
- Hs hát theo hướng dẫn
- Hs hát ghép
- Thực hiện
- Hs nghe, quan sát thực hiện theo hướng dẫn của gv
- Hs: 1 hs thực hiện
- Nhóm, cá nhân thực hiện
- Thực hiện hát kết hợp theo hướng dẫn của gv
- Nhóm, cá nhân thực hiện
- Hs: Bài hát Bài ca đi học (lời 1)
- Nhạc sỹ Phan Trần Bảng
- Hs trả lời
- Hs hát
- Tổ, cá nhân hs thực hiện
- Hs nghe và lĩnh hội.
**********************************************
TUẦN 4: Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020
TIẾT 4: - HỌC HÁT: BÀI BÀI CA ĐI HỌC (Lời 2)
 Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
I. MỤC TIÊU:
- Hs hát đúng lời 2 và thuộc cả bài.
2. Kỹ năng:
- Hs biết hát kết hợp gõ đệm(vỗ tay) theo bài hát. 
- Hs biểu diễn bài hát với một số động tác phụ hoạ.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ đệm.
- Bảng phụ lời ca bài hát.
2. Học sinh
- SGK, thanh phách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
17’
10’
5’
1. Hoạt động khởi động
- Gọi 3 Hs lên bảng biểu diễn bài hát Bài ca đi học (lời 1)
- Gv nhận xét, đánh giá.
2. Hoạt động khám phá
* Hoạt động 1: Học hát Bài ca đi học (lời 2):
a. Mục tiêu
- Học sinh hát thuộc lời 1 và biết giai điệu lời 2 của bài hát.
b. Cách tiến hành
- Giờ trước các em đã học lời 1 bài hát Bài ca đi học, hôm nay các em học lời 2 
- Gv cho hs khởi động giọng
- Gv cho hs nghe lại bài hát 
- Gv đàn cho hs hát lời 1 
- Gv cho nhóm, bàn hát lời 1 
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có ).
- Dạy hát từng câu lời 2
- Gv cho hs đọc lời ca theo tiết tấu
Câu 1 : Trường em xa xa cao cao 
 + Gv đàn
 + Gv đàn cho hs hát 
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 2 : Ngày tháng tới đã thương yêu 
 + Gv đàn 
 + Gv đàn cho hs hát 
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2 
Câu 3 : Đùa nô tung tăng ca vang 
 + Gv đàn 
 + Gv đàn cho hs hát 
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 4 : Nhịp bước bước tới trường.
 + Gv đàn
 + Gv đàn cho hs hát 
- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4 
- Gv cho hs hát ghép lời 2.
- Gv cho hs hát lời 1 nối tiếp sang lời 2.
- Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách.
c. Kết luận
-Tự tin, hát to, rõ ràng lời ca của bài hát.
2. Hoạt động luyện tập: Hát kết hợp vận động phụ hoạ:
a. Mục tiêu
- Hs biết hát kết hợp một số động tác phụ họa cho bài hát, kết hợp vận động cơ thể
b. Cách tiến hành
- Gv vận động phụ hoạ mẫu 
- Gv hướng dẫn hs từng động tác 
- Gv cho nhóm, tổ hát và vận động 
- GV yêu cầu thực hiện các động tác vận động cơ thể với cả lời 1 và 2 bài hát
c. Kết luận: Hs kết hợp tốt vận động cơ thể, vận động phụ họa
4. Hoạt động vận dụng:
a. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh nhớ lại bài hát và tên tác giả bài hát.
- Biết trình bày bài hát tự tin hơn kết hợp một số động tác phụ họa đơn giản.
b. Cách tiến hành.
? Hôm nay chúng ta học bài hát gì? Do ai sáng tác?
- Gv đàn cho HS hát
c. Kết luận
- Học sinh nắm được nội dung bài hát. Biết hát kết hợp động tác phụ họa.
- 3 hs biểu diễn
- Hs nhận xét.
- Hs lắng nghe
- Hs khởi động giọng
- Hs lắng nghe
- Hs hát(1 đến 2 lần).
- Bàn, nhóm hát 
- Hs nghe 
- Hs hát câu 1
- Hs nghe 
- Hs hát theo hướng dẫn của Gv
- Hs hát ghép câu 1, 2 
- Hs nghe 
- Hs hát câu 3
- Hs nghe 
- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.
- Hs hát ghép câu 3 và 4
- Hs hát lời 2.
- Hs hát cả bài
- Nhóm, cá nhân thực hiện
- Hs hát và gõ đệm theo phách theo tổ luân phiên.
- Hs lắng nghe
- Hs quan sát
- Hs vận động phụ hoạ theo gv
- Hs hát và vận động 
- Nhóm, tổ thực hiện 
- Hs nghe và lĩnh hội.
- HS trả lời
- Hs hát
**********************************
TUẦN 5: Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2020
TIẾT 5: - HỌC HÁT BÀI: ĐẾM SAO
 Nhạc và lời: Văn Chung
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca của bài hát.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo tiết tấu của bài hát.
2. Năng lực:
- Biết cách gõ đúng tiết tấu, gõ phách thể hiện rõ phách mạnh nhẹ của nhịp 3/4
3. Phẩm chất:
- Học sinh hình thành kĩ năng hát thể hiện được sắc thái, tính chất của nhịp ¾
- Giáo dục các em ý thức bảo vệ và chăm sóc cây xanh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sách giáo viên, tranh ảnh để tổ chức các hoạt động,
- Nhạc cụ đàn Organ, máy chiếu, loa, thanh phách.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị sách vở và thanh phách hoặc nhạc cụ gõ tự tạo.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3'
17'
10’
5'
1. Hoạt động khởi động:
- Gv đàn một đoạn giai điệu trong bài hát Bài ca đi học. 
? Giai điệu của bài hát nào đã học?
- Cả lớp hát lại bài
- Gv nhận xét, dẫn vào bài học
2. Hoạt động khám phá:
* Hoạt động 1: Dạy hát bài: Đếm sao
a. Mục tiêu: 
- Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời ca. 
- Biết tác giả bài hát là nhạc sỹ Văn Chung
b. Cách tiến hành:
* Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Văn Chung: Tên thật là Mai Văn Chung. Ông sinh 20/6/1914 mất 27/8/1984, quê ở Phù Tiên Hưng Yên. Ông nguyên là giám đốc Nhà hát vũ kịch Việt Nam. Các sáng tác nổi tiếng cho thiếu nhi: Lì và Sáo, Lượn tròn lượn khéo, Trăng theo em rước đèn
 Và đặc biệt hôm nay cô cùng các em học bài hát Đếm sao....
* Hát mẫu:
- Gv mở băng hát mẫu.
? Cảm nhận của em khi nghe bài hát?
* Đọc lời ca theo tiết tấu:
- Gv chia câu ( 4 câu) 
- Gv đọc mẫu 
- Gv hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu.
- Gv sửa sai (nếu có)
* Khởi động giọng:
- Gv đàn thang âm đi lên, xuống
- Gv nhân xét
* Dạy hát từng câu:
GV đàn và dạy hát từng câu
Câu 1: Một ông sao sáng sáng sao.
 + Gv đàn
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 2: Ba ông sao sáng ánh vàng.
 + Gv đàn
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2 .
- Gv yêu cầu học sinh tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2 
Câu 3: Bốn ông sáng sao sao sáng.
 + Gv đàn
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 4: Kìa sáu ông sáng trời cao.
 + Gv đàn
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4.
- Gv cho hs hát ghép toàn bài.
- Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài.
* GV kết luận: HS biết hát theo giai điệu, đúng lời ca. Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Văn Chung.
3. Hoạt động luyện tập: 
* Hát kết hợp gõ đệm; vận động cơ thể
a. Mục tiêu:
- HS biết hát và gõ đệm theo bài hát
- Biết vận động cơ thể theo 2 động tác Vỗ tay xuống bàn ( vỗ tay vào nhau)
Vỗ tay.
b. Cách tiến hành:
- Gv hướng dẫn hs hát và kết hợp gõ đệm theo phách
 Một ông sao sáng hai ông sáng sao 
 x x	 x xx x xx x xx
? Em nào có thể hát và gõ đệm theo phách
- Gv yêu cầu hs thực hiện
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
* Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vận động cơ thể 
( với 2 động tác)
+ Vỗ tay
+ Vỗ tay vào bạn ( Xuống bàn)
- Gv nhận xét sửa sai (nếu có)
c. Kết luận: Học sinh kết hợp tốt trong việc kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể 
4. Hoạt động vận dụng:
a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhớ lại bài hát và tên tác giả.
- Biết yêu quê hương và bài hát.
b. Cách tiến hành:
? Em học bài hát gì?
? Ai là tác giả của bài hát?
- Giáo viên giáo dục học sinh yêu thích, bảo vệ thiên nhiên đất nước tươi đẹp.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát 
- Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố mẹ, anh chị, bạn bè....
- Sáng tạo một số động tác phụ họa đơn giản phù hợp với bài hát
- Chuẩn bị cho giờ học sau
c. Kết luận: Học sinh đã biết hát đúng lời ca, giai điệu biết kết hợp tốt trong việc kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể.
- HS lắng nghe
- Hs Bài ca đi học.
- Hs thực hiện
- Hs nghe.
- Hs lắng nghe
- Hs: Bài hát hay
- Hs đọc lời ca theo tiết tấu.
- Hs khởi động giọng theo hướng dẫn của GV
- Hs nghe.
- Hs hát theo hướng dẫn
- Hs nghe.
- Hs hát theo hướng dẫn 
- Hs hát ghép câu 1, 2.
- Tổ, bàn hát ghép.
- Hs nghe.
- Hs hát theo hướng dẫn
- Hs nghe.
- Hs hát theo hướng dẫn 
- Hs hát ghép câu 3, 4.
- Hs hát toàn bài.
- Nhóm, bàn hát.
- Hs nghe, quan sát thực hiện theo hướng dẫn của gv
- Hs: 1 hs thực hiện
- Nhóm, cá nhân thực hiện
- Thực hiện hát kết hợp theo hướng dẫn của gv
- Nhóm, cá nhân thực hiện
- Bài hát Đếm sao
- Nhạc sĩ Văn Chung
- Hs hát 
- Hs nghe và lĩnh hội.
********************************************
TUẦN 6: Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020
TIẾT 6:- ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐẾM SAO 
 - TRÒ CHƠI ÂM NHẠC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
- Biết vận hát kết hợp vận động phụ họa
- Hs hào hứng tham gia trò chơi âm nhạc và biểu diễn.
2. Năng lực:
- Biết hăt hòa giọng, vận động phụ họa cho bài hát
- Biết sử dụng nhạc cụ gõ khi gõ đệm.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên.
- Đàn phím điện tử, Băng đĩa nhạc, nhạc cụ gõ đệm, bảng phụ.
2. Học sinh.
- SGK, thanh phách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
15’
12’
5’
1. Hoạt động khởi động:
- Giáo viên: Gõ hình tiết tấu trong bài hát? 
? Đó là hình tiết tấu bài hát nào?
- Gv yêu cầu cả lớp hát lại bài hát
- Gv nhận xét, sửa sai ( nếu có)
2. Hoạt động luyện tập. 
Hoạt động 1: Ôn bài hát Bài hát: Đếm sao
a. Mục tiêu: 
- Hs biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Hát hòa giọng 
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
b. Cách tiến hành: 
- Gv cho hs khởi động giọng 
- Gv đàn cho hs hát
- Gv yêu cầu hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Gv sửa sai cho hs (nếu có).
c. Kết luận:
- Hs biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
3. Hoạt động Khám phá:
a. Mục tiêu:
- Hát kết hợp vận động phụ họa cho bài hát 
- Hs tham gia trò chơi âm nhạc
b. Cách tiến hành:
* Hát kết hợp vận động phụ họa
- Gv vận động phụ hoạ mẫu.
- Gv hướng dẫn hs từng động tác đồng thời thực hành cùng hs.
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn
- Gv nhận xét động viên.
* Trò chơi âm nhạc:
Đếm sao:
Nói theo tiết tấu, đếm từ 1 đến 10 ông sao:
 Một ông sao sáng, hai ông sáng sao
 .
 Chín ông sao sáng, mười ông sáng sao.
- Gv yêu cầu hs nói theo TT đếm từ 1- 10
Trò chơi hát âm a, u, i.
- Dùng các nguyên âm hát thay lời ca của bài Đếm sao.
 Một ông sao sáng, hai ông sáng sao 
 a a a a a a a a 
 u u u u u u u u 
- Gv viết lên bảng 3 âm a, u, i dùng thước chỉ vào từng âm ra hiệu lệnh
- Gv cho hs hát lời ca sau đó dùng 3 nguyên âm trên để thay thế. Khi cần hát bằng lời ca thì Gv xoè bàn tay hướng về phía hs.
c. Kết luận:
- Hs vận động kĩ năng biểu diễn mạnh dạn
- Hs hào hứng tham gia trò chơi âm nhạc 
4. Hoạt động vận dụng:
a. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh nhớ lại nội dung bài học
b. Cách tiến hành.
? Em ôn bài hát gì?
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát 
- Nhắc học sinh về tập biểu diễn bài hát
- Nhắc hs về học bài và xem trước bài mới 
c. Kết luận: Học sinh đã biết hát đúng lời ca, giai điệu biết kết hợp tốt phụ họa bài hát.
- Hs trả lời: Bài hát Đếm sao
- Hs thực hiện
- Hs khởi động giọng
- Hs cả lớp tổ, nhóm hát thực hiện
- Thực hiện theo hướng dẫn
- Hs quan sát
- Hs thực hiện theo hướng dẫn của gv.
- Hs thực hiện theo nhóm
- Hs nghe lĩnh hội.
- Tổ. Nhóm thực hiện.
- Hs quan sát.
- Hs quan sát và hát.
- HS trả lời : Bài Đếm sao
- Hs hát tập thể.
- Hs nghe và lĩnh hội.
TUẦN 7: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020
TIẾT 7: - HỌC HÁT BÀI: GÀ GÁY
 Dân ca Cống( Lai Châu )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs biết bài hát Gà gáy là dân ca của đồng bào Cống ở tỉnh Lai Châu, vùng Tây Bắc nước ta.
- Hs hát theo giai điệu và lời ca, 
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 
2. Năng lực:
 - Biết cách gõ đúng tiết tấu, gõ phách thể hiện rõ phách mạnh nhẹ 
3. Phẩm chất.
- Học sinh hình thành kĩ năng hát thể hiện được sắc thái, tính chất của nhịp 2/4.
* Giáo dục.
- Giáo dục lòng yêu quý đối với dân ca, tình yêu đối với nét đẹp nông thôn Việt Nam
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sách giáo viên, tranh ảnh để tổ chức các hoạt động,
- Nhạc cụ đàn Organ, máy chiếu, loa, thanh phách.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị sách vở và thanh phách hoặc nhạc cụ gõ tự tạo.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3'
17'
10’
5'
1. Hoạt động khởi động:
 - Gv đàn một đoạn giai điệu trong bài hát Đếm sao. 
? Hỏi hs giai điệu của bài hát nào đã học?
- Gv yêu cầu cả lớp hát lại bài
- Gv nhận xét, dẫn vào bài học
2. Hoạt động khám phá:
* Hoạt động 1: Dạy hát bài: Gà gáy.
a.Mục tiêu: 
- Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời ca, chú ý những chỗ ngân, ngắt câu Biết tác giả bài hát là Dân ca Cống thuộc Lai châu.
b. Cách tiến hành:
Giới thiệu bài: 
? Kể một số bài hát về phong cảnh buổi sáng hoặc thiên nhiên nói chung?
- GV: Giới thiệu bài hát Gà gáy, dân ca Cống của Lai Châu bài hát gợi lên bức tranh phong cảnh buổi sáng đầy màu sắc rực rỡ và âm thanh vang lên của chú gà trống của một vùng núi đầy lôi cuốn.
Hát mẫu:
- Gv mở băng hát mẫu.
?Cảm nhận của em khi nghe bài hát?
- Gv chia câu và đọc mẫu (4 câu)
- Gv cho hs đọc lời ca theo tiết tấu.
Khởi động giọng:
- Gv cho hs luyện thanh bằng nguyên âm la.
Dạy hát từng câu:
GV đàn và dạy hát từng câu
Câu 1: Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi.
- Gv đàn cho hs nghe giai điệu 2,3 lần 
- Gv hát mẫu hoặc hs có thể nghe đàn lên hát.
- Gv yêu cầu nhóm, cá nhân thực hiện
- Gv sửa sai nếu có
Câu 2: Gà gáy té le té le sáng ròi ai ơi.
- Gv đàn cho hs nghe giai diệu 2,3 lần .
- Gv hát mẫu hoặc hs có thể nghe đàn lên hát.
- Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2 
- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2
- Gv sửa sai nếu có
Câu 3: Nắng sáng lên rồi dậy nên nương đã sáng rồi ai ơi.
- Gv đàn cho hs nghe giai diệu 2,3 lần 
- Gv hát mẫu hoặc hs có thể nghe đàn lên hát.
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Cho hs hát ghép lại câu 1,2,3.
Câu 4: Rừng và nương xanh đã sáng rồi ai ơi.
- Gv đàn cho hs nghe giai diệu 2,3 lần 
- Gv hát mẫu hoặc hs có thể nghe đàn lên hát.
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4
 Hát cả bài:
- Gv cho hs hát ghép toàn bài.
- Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài.
* GV kết luận: HS biết hát theo giai điệu, đúng lời ca. 
- Biết tác giả bài hát là bài dân ca Cống của Lai Châu.
3. Hoạt động luyện tập: Hát kết hợp gõ đệm; vận động cơ thể
a. Mục tiêu:
- HS biết hát và gõ đệm theo bài hát
- Biết vận động cơ thể theo 4 động tác dậm chân. Vỗ tay, vỗ vai, búng ngón tay.
b. Cách tiến hành:
- Gv hướng dẫn hs hát và kết hợp gõ đệm theo phách 2 câu đầu.
? Cô giáo vừa hát kết hợp gõ đệm theo cách gì?
 Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi.
 x x x x xx x
Gà gáy té le té le sáng rồi ai ơi...
 x x x x xx x
? Em nào có thể hát và gõ đệm theo phách cả bài.
- Gv có thể chỉnh sửa những chỗ làm chưa chuẩn.
- Gv yêu cầu cả lớp hát và kết hợp gõ đệm theo phách 
* Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vận động cơ thể ( với 4 động tác)
+ Dậm chân
+ Vỗ vai
+ Vỗ tay
+ Búng
- Gv nhận xét sửa sai (nếu có)
* Kết luận: Học sinh kết hợp tốt trong việc kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể 
4. Hoạt động vận dụng:
a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhớ lại bài hát và tên tác giả.
- Biết yêu quê hương và bài hát.
b.Cách tiến hành:
? Em học bài hát gì?
? Ai là tác giả của bài hát?
- Giáo viên giáo dục học sinh yêu thích, bảo vệ thiên nhiên đất nước tươi đẹp.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát 
- Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố mẹ, anh chị, bạn bè....
- Sáng tạo một số động tác phụ họa đơn giản phù hợp với bài hát
- Chuẩn bị cho giờ học sau
* Kết luận: Học sinh đã biết hát đúng lời ca, giai điệu biết kết hợp tốt trong việc kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể.
- Hs lắng nghe
- Bài hát Đếm sao
- HS hát lại cả bài.
- Hs trả lời: Bài ca đi học; Nắng sớm 
- Hs nghe.
- Hs: Bài hát rất hay , hình ảnh chú gà trống uy nghi, dũng mãnh và quen thuộc
- Hs đọc lời ca theo tiết tấu theo hướng dẫn của gv
- Hs khởi động giọng theo hướng dẫn của GV
- Hs nghe.
- Hs hát theo hướng dẫn Gv
+ Nhóm
+ Cá nhân thực hiện
- Hs nghe.
- Hs hát theo hướng dẫn
- Hs hát ghép câu 1, 2
- Tổ, bàn hát ghép
- Hs nghe.
- Hs hát theo hướng dẫn.
- Hs nghe.
- Hs hát theo hướng dẫn. 
- Hs hát ghép câu 3, 4
- Hs hát toàn bài
- Nhóm, bàn hát
- Hs nghe, quan sát thực hiện theo hướng dẫn của gv
- Gõ đệm theo phách.
- Hs: 1 hs thực hiện
- Nhóm, cá nhân thực hiện
- Hs thực hiện.
- Thực hiện hát kết hợp theo hướng dẫn của gv
- Nhóm, cá nhân thực hiện
- Hs bài hát: Gà gáy
- Dân ca Cống của Lai Châu.
- Hs hát 
- Tổ, cá nhân hs thực hiện
- Hs nghe và lĩnh hội.
*************************************
TUẦN 8: Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020
TIẾT 8 - ÔN TẬP BÀI HÁT: GÀ GÁY
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát vận động phụ họa.
2. Năng lực:
- HS biết hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát.
- Biết hát hòa giọng, đối đáp.
- Gõ đệm thuần thục theo các cách đã học. 
3. Phẩm chất:
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước.
- Giáo dục HS biết yêu mến những làn điệu dân ca trên mọi miền đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Đàn phím điện tử.
- Nhạc cụ gõ đệm.
- Máy tính, máy chiếu.
- Đài, đĩa nhạc nhạc.
2. Học sinh
- SGK, thanh phách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
15’
14’
4’
1. Hoạt động khởi động:
- Gv đưa tranh minh họa
- Gv hỏi: Em hãy cho biết bức tranh vẽ cảnh vật trong bài hát nào mà các em mới được học? Em hãy hát bài hát đó?
- Gv mời hs nhận xét.
- Gv nhận xét, khen ngợi, giới thiệu vào bài mới.
2. Hoạt động luyện tập: Ôn tập bài hát Gà gáy.
a. Mục tiêu: 
- Hs hát chính xác giai điệu và lời ca của bài hát.
- Hs biết cách hát đối đáp, hòa giọng.
b. Cách tiến hành: 
* Ôn tập bài hát: Gà gáy
Khởi động giọng:
- Gv cho hs khởi động bằng nguyên âm la.
- Cho Hs nghe băng hát mẫu
- Yêu cầu hs nhắc lại tình cảm, sắc thái của bài hát.
- Gv đàn cho cả lớp hát.
+ Nhận xét, sửa sai (nếu có)
- Gv đệm đàn cho bàn, nhóm hát.
- Hướng dẫn hs hát đối đáp.
+ Mời Hs nhận xét.
+ Gv nhận xét, tuyên dương.
- Gv đệm đàn cho hs hát đối đáp theo tổ, nhóm, cá nhân.
+ Nhận xét
- Gv đệm đàn, mời 2 hs lên bảng hát đối đáp.
+ Nhận xét.
+ Gv nhận xét, khen ngợi.
* Ôn gõ đệm:
- Gv hát và gõ đệm (theo nhịp) câu đầu của bài hát (gõ 2 lần)
- Gv hỏi: Cô giáo vừa gõ đệm theo cách nào?
- Gv nhắc lại cách hát kết hợp gõ đệm theo nhịp:
Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi !
 x x x x
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại 
+ Gv sửa sai cho hs (nếu có)
- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp
- Gv nhận xét.
* Kết luận: 
- Hs thuộc lời ca va hát đúng giai điệu bài hát.
- Hs thực hành hát kết hợp gõ đệm tương đối tốt.
3. Hoạt động Khám phá: Tập biểu diễn bài hát.
a. Mục tiêu:
- Hát kết hợp vận động phụ họa cho bài hát với 1 số động tác đơn giản.
 - Biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức
b. Cách tiến hành:
- Gv hát và thực hiện các động tác vận động phụ họa cho bài hát.
- Gv hướng dẫn hs từng động tác đồng thời thực hành cùng hs.
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn, vừa hát vừa vận động phụ hoạ.
+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) 
* Kết luận: 
- Hs tự tin biểu diễn bài hát
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: Nghe nhạc
a. Mục tiêu: 
- Hs biết thêm một bài hát dành cho thiếu nhi, giúp hs nghe và cảm nhận âm nhạc tốt hơn.
- Giúp học sinh nhớ lại nội dung bài học.
b. Cách tiến hành.
? Em nào cho biết bài hát này nói về nội dung gì?
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát Gà gáy.
- Nhắc nhở học sinh về tập biểu diễn bài hát, chuẩn bị nội dung bài học giờ sau.
* Kết luận: 
- Hs thuộc lời ca và hát đúng giai điệu bài hát.
- Hs thực hành hát kết hợp gõ đệm vận động phụ họa tương đối tốt.
- Hs quan sát tranh.
- Hs trả lời: Bức tranh vẽ cảnh vật trong bài hát Gà gáy
- 1-2 Hs nhận xét.
- Lằng nghe, tiếp thu.
- Hs lắng nghe.
- Hs: Vui, linh hoạt
- Cả lớp hát toàn bộ bài hát.
- Nhóm thực hiện
+ Lắng nghe, tiếp thu.
- Bàn, nhóm hát
- Hát đối đáp theo hướng dẫn của Gv.
- Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện theo chỉ định của Gv
+ Lắng nghe
- 2 Hs lên bảng hát.
+ 2 Hs nhận xét.
+ Lắng nghe.
- Quan sát và lắng nghe.
- Hs: Theo nhịp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_3_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_2021.doc