Bài giảng Tự nhiên & xã hội lớp 3 - Tuần 12 - Bài 23: Phòng cháy khi ở nhà
Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận nhóm
1. Em bé ở hình 1 có thể gặp tai nạn gì?
2. Chỉ ra các vật dễ cháy ở hình 1.
3. Điều gì xảy ra khi can dầu hỏa và đống củi 4. Theo em, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Vì sao?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tự nhiên & xã hội lớp 3 - Tuần 12 - Bài 23: Phòng cháy khi ở nhà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 3DBài giảng môn: Tự nhiên và xã hộiGiáo viên thực hiện: Cao Thị Hoài Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2020 Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2020Tuần 12: Tự nhiên và xã hội: Bài 23: Phòng cháy khi ở nhàHoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận nhóm121. Em bé ở hình 1 có thể gặp tai nạn gì?2. Chỉ ra các vật dễ cháy ở hình 1.3. Điều gì xảy ra khi can dầu hỏa và đống củi 4. Theo em, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Vì sao?1. Em bé ở hình 1 có thể gặp tai nạn gì?Em bé có thể bị bỏng2. Chỉ ra các vật dễ cháy ở hình 1.Các vật dễ cháy là: Can dầu hỏa, đống củi khô, đèn dầu3. Điều gì xảy ra khi can dầu hỏa và đống củi khô trong hình 1 bị bắt lửa?Khi can dầu hỏa và đống củi khô bị bắt lửa thì sẽ xảy ra hỏa hoạn.4. Theo em, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Vì sao?Bếp ở hình 2 an toàn hơn. Vì các đồ vật được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp và các chất đốt, đồ vật dễ bắt lửa được để xa so với nguồn lửa.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và phiếu bài tậpCách tốt nhất để phòng cháy là khi đun nấu không để các vật dễ cháy ở gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp khi không sử dụng (Tiết kiệm gas, tiết kiệm năng lượng giúp chúng ta sử dụng bền lâu nguồn năng lượng) và không được nghịch lửa.Hoạt động 3: Thực hành phòng cháy khi ở nhà CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tu_nhien_xa_hoi_lop_3_tuan_12_bai_23_phong_chay_kh.pptx