Bài giảng Tự nhiên và xã hội 3 - Côn trùng - Giáo viên: Nguyễn Văn Tiến

Bài giảng Tự nhiên và xã hội 3 - Côn trùng - Giáo viên: Nguyễn Văn Tiến

* Các loài động vật sống trên cạn: trâu, bò, heo, gà, hổ, báo

* Các loài động vật sống dưới nước: cá, tôm, cua,

* Các loài động vật sống trên không:các loài chim.

 

ppt 44 trang thanhloc80 2360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và xã hội 3 - Côn trùng - Giáo viên: Nguyễn Văn Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT LỤC NAM QUỸ LAWRENCE S’TINGCUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNINGMÔN: TN&XH – LỚP: 3Bài: Côn trùngGiáo viên: Nguyễn Văn TiếnEmail: tiennguyenvan1968@mail.comĐiện thoại: 0946318525Trường Tiểu học Cương Sơn-Lục Nam-Bắc Giangwww.themegallery.comMÔN: TN&XH – LỚP: 3Bài: Côn trùngGiáo viên: Nguyễn Văn TiếnEmail: tiennguyenvan1968@mail.comĐiện thoại: 0946318525Trường Tiểu học Cương Sơn-Lục Nam-Bắc GiangPHÒNG GD&ĐT LỤC NAM QUỸ LAWRENCE S’TINGCUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNINGwww.themegallery.com Quiz* Các loài động vật sống trên cạn: trâu, bò, heo, gà, hổ, báo * Các loài động vật sống dưới nước: cá, tôm, cua, * Các loài động vật sống trên không:các loài chim.www.themegallery.com Quiz	Trước khi vào bài học, mời các em xem một Clip nhạc sau và xem nội dung bài hát nói về điều gì nhéwww.themegallery.comI.MỤC TIÊUCác em:Nhận biết được tên và xác định đúng bộ phậnbên ngoài của một số côn trùng.Nắm được ích lợi và tác hại của một số loại côntrùng đối với con người.- Có ý thức bảo vệ, thực hiện một số việc để hạn chế côn trùng gây hại.Tự nhiên và Xã hộiCôn trùngHoạt động 1:Các bộ phận bên ngoài của cơ thể côn trùng Tự nhiên và Xã hộiCôn trùngQuan sát bộ phận bên ngoài của côn trùngwww.themegallery.com Ruồi1 Muỗi2 Cà cuống3 Gián4 Bướm5 Châu chấu6 Ong mật7 Tằm8- Hãy chỉ vào đầu, ngực, chân, cánh (nếu có) của từng côn trùng có trong hình?- Chúng có mấy chân, chúng sử dụng chân, cánh để làm gì?- Trên đầu côn trùng thường có gì?- Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?Tự nhiên và Xã hộiCôn trùng Muỗi2Quan sát và xác định đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh của từng côn trùng? Bọ rùa1www.themegallery.com QuizHãy chỉ đâu là đầu, mình, chân, cánh của từng côn trùng ? Côn trùng thường có mấy chân? Chân côn trùng có gì đặc biệt ? Chúng sử dụng chân và cánh để làm gì ? Trên đầu côn trùng có gì ?n Gián4 Muỗi2 Cà cuống3 Xén tóc1Quan sát và trả lời các câu hỏi sau:www.themegallery.com QuizClick the Quiz button to edit this objectwww.themegallery.com QuizClick the Quiz button to edit this objectwww.themegallery.com QuizClick the Quiz button to edit this objectCôn trùng có 6 chân.Chân chia thành các đốt.Chúng dùng chân để đi và cánh để bay.Trên đầu côn trùng có mắt, râu và mồm.www.themegallery.comwww.themegallery.comEm thử đoán xem, bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?www.themegallery.com QuizClick the Quiz button to edit this objectwww.themegallery.comHãy chỉ đâu là đầu, mình, chân, cánh của từng côn trùng ? Côn trùng (sâu bọ) là những động vật không xương sống.Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt.Kết luận:Tự nhiên và Xã hộiCôn trùngHoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng về đặc điểm bên ngoài của côn trùng.www.themegallery.comTự nhiên và Xã hộiCôn trùngwww.themegallery.com Một số loại côn trùng123456789Em có nhận xét gì về kích thước, màu sắc, hình dáng của các loại côn trùng ?www.themegallery.com Côn trùng có nhiều loại khác nhau, mỗi loại có đặc điểm hình dáng, kích thước, màu sắc khác nhau. Ngay trong cùng một loại nhưng các giống khác nhau thì đặc điểm bên ngoài cũng khác nhau.Hoạt động 3:Ích lợi và tác hại của côn trùng.www.themegallery.comTự nhiên và Xã hộiCôn trùngwww.themegallery.comPhân loại côn trùng thành 2 nhómNhóm có íchHãy chỉ đâu là đầu, mình, chân, cánh của từng côn trùng ?Nhóm có hạiQuan sát Ruồi1 Muỗi2 Cà cuống3 Gián4 Bướm5 Châu chấu6 Tằm8 Ong mật7Bọ rùawww.themegallery.com QuizClick the Quiz button to edit this objectHãy chỉ đâu là đầu, mình, chân, cánh của từng côn trùng ?Ong mậtTằmBọ ngựaHãy nêu ích lợi của ong mật, tằm, bọ ngựa, bọ rùa ?*Ong mật hút nhụy hoa làm mật ong, tằm nhả tơ làm kén để dệt vải, bọ ngựa, bọ rùa bắt muỗi, rệp Bọ rùaTự nhiên và Xã hộiCôn trùngHãy chỉ đâu là đầu, mình, chân, cánh của từng côn trùng ?Hãy nêu tác hại của các côn trùng ?*Ruồi muỗi truyền bệnh cho người, châu chấu, mối, sâu đục thân cắn phá đồ đạc, cây cối, hoa màu RuồiMuỗiChâu chấuMốiSâu đục thânTự nhiên và Xã hộiCôn trùngwww.themegallery.comHình ảnh về ong, tổ ong, hoạt động nuôi ongHãy chỉ đâu là đầu, mình, chân, cánh của từng côn trùng ?Tự nhiên và Xã hộiCôn trùngwww.themegallery.comHình ảnh về một số côn trùng có hại và hoạt động diệt trừ chúngHãy chỉ đâu là đầu, mình, chân, cánh của từng côn trùng ?Tự nhiên và Xã hộiCôn trùngCONGIÁNCONĐOMĐÓMCONVESẦUCONTẰMCONRUỒICONMUỖICONCHUỒNCHUỒNCONONG12345687Hoạt động trò chơiÔ chữ kì diệuCôn trùngTích vào đây để tiếp tục bài họcCôn trùngTích vào đây để tiếp tục bài họcChọn câu hỏia) Con ruồib) Con giánc) Con nhệnCâu hỏi 1Con gì sống chủ yếu trong bóng tối, thân dẹp, có mùi hôi.Rất tiếcRất tiếca) Con ongb) Con đom đómc) Con tằmRất tiếcRất tiếcCâu hỏi 2Con gì bụng có ngọn đènBan ngày biến mất, ban đêm lập lòe. (Là con gì?)a) Con nhặngb) Con ve sầuc) Con sáoRất tiếcRất tiếcCâu hỏi 3Con gì nhỏ béMà hát khỏe ghêSuốt cả mùa hèRâm ran hợp xướng (Là con gì?)a) Con kénb) Con tằmc) Con mốiRất tiếcRất tiếcCâu hỏi 4Con gì nhả tơ làm kén dệt vải?a) Con bọ hungb) Con ruồic) Con cào càoRất tiếcRất tiếcCâu hỏi 5Chỉ to như hạt đỗ đenThường bay đến đậu cơm canh của ngườiThức ăn phải đậy ai ơiKẻo nó gieo bệnh làm người ốm đau (Là con gì?)a) Con bọ chétb) Con muỗic) Con bọ rùaRất tiếcRất tiếcCâu hỏi 6Con gì khi ta ngủNếu không mắc màn cheQuanh người kêu vo veCắm vòi vào hút máu (Là con gì?)a) Con bướmb) Con chuồn chuồnc) Con bọ dừaRất tiếcRất tiếcCâu hỏi 7Cánh tôi rất mỏngTên gọi hai lầnBay vừa: tôi báo trời râmBay cao: trời nắng; thấp dần: trời mưa (Là con gì?)a) Con bướmb) Con ongc) Con châu chấuRất tiếcRất tiếcCâu hỏi 8Con gì bé tí Chăm chỉ suốt ngàyBay khắp vườn câyTìm hoa gây mật. (Là con gì?)	Mời các em xem một Clip về thế giới côn trùngwww.themegallery.comBài học đến đây kết thúcChúc các em chăm ngoan, học giỏi.Tích cực tìm tòi về tự nhiên xã hộiXin chào tạm biệt và hẹn gặp lại!Thiêt kế bài giảng: Nguyễn Văn TiếnĐơn vị: Trường Tiểu học Cương SơnTháng 2/2020

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_3_con_trung_giao_vien_nguyen_va.ppt