Bài giảng Ôn tập Tiếng Việt - Phân môn: Luyện từ và câu

Bài giảng Ôn tập Tiếng Việt - Phân môn: Luyện từ và câu

* Ghi nhớ: Kiểu câu “Ai làm gì?”

Bộ phận thứ nhất: ai? (cái gì?, con gì?)

Bộ phận thứ hai: làm gì?, bộ phận này thường là những từ chỉ hoạt động, trạng thái.

 

pptx 21 trang thanhloc80 3320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ôn tập Tiếng Việt - Phân môn: Luyện từ và câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN BÌNH TÂNTRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH TRỊ ĐÔNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT+ Luyện từ và câu+ Tập làm vănCÁC KIỂU CÂU1. KIỂU CÂU: “AI LÀ GÌ?Ví dụ: Con trâu là bạn của nhà nông.Con gì?ÔN TẬP TIẾNG VIỆTPhân môn: Luyện từ và câuLà gì? Mẹ em làm bác sĩ.Ai?Là gì?* Ghi nhớ: Kiểu câu “Ai là gì?” Bộ phận thứ nhất: ai? (cái gì?, con gì?)Bộ phận thứ hai: là gì?, bộ phận này thường bắt đầu bằng từ là. Nếu từ làm + nghề nghiệp.CÁC KIỂU CÂU2. KIỂU CÂU: “AI LÀM GÌ?Ví dụ: Em đang viết bài.Ai?ÔN TẬP TIẾNG VIỆTPhân môn: Luyện từ và câuLàm gì? Đàn sếu đang sải cánh trên cao.Con gì?Làm gì?* Ghi nhớ: Kiểu câu “Ai làm gì?” Bộ phận thứ nhất: ai? (cái gì?, con gì?)Bộ phận thứ hai: làm gì?, bộ phận này thường là những từ chỉ hoạt động, trạng thái.CÁC KIỂU CÂU3. KIỂU CÂU: “AI THẾ NÀO?Ví dụ: Ông em rất hiền.Ai?ÔN TẬP TIẾNG VIỆTPhân môn: Luyện từ và câuThế nào? Cây cối xanh tươi.Cái gì?Thế nào?* Ghi nhớ: Kiểu câu “Ai thế nào?” Bộ phận thứ nhất: ai? (cái gì?, con gì?)Bộ phận thứ hai: thế nào?, bộ phận này thường là những từ chỉ đặc điểm, tính chất.a. Chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên.d. Đám trẻ hò hét theo tiếng sáo diều.b. Chó là loài vật rất chung thành.c. Tóc bà em bạc trắng như mây.Chú chuồn chuồn nước làm gì?Con gì là loài vật rất chung thành?Tóc bà em thế nào?Ai hò hét theo tiếng sáo diều?e. Hoa cà phê thơm đậm đà.Hoa cà phê thế nào?Bài tập: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong các câu sau: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? Ở ĐÂU? VÌ SAO?1. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?Ví dụ: Em ăn cơm trưa khi nào?ÔN TẬP TIẾNG VIỆTPhân môn: Luyện từ và câuEm ăn cơm trưa lúc 11 giờ.Bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? là “lúc 11 giờ”.* Ghi nhớ: Câu hỏi “Khi nào?”Thường dùng để hỏi: thời gian, thời điểm Có thể đặt câu hỏi: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho: khi nào?Em ăn cơm trưa lúc nào?ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? Ở ĐÂU? VÌ SAO?2. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?Ví dụ: Bắp ngô vàng ngủ ở đâu?ÔN TẬP TIẾNG VIỆTPhân môn: Luyện từ và câuBắp ngô vàng ngủ trên nương. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? là “trên nương”.* Ghi nhớ: Câu hỏi “Ở đâu?”Thường dùng để hỏi về địa điểm, nơi chốn của sự vật, sự việc được nói đến trong câu.ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? Ở ĐÂU? VÌ SAO?3. Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?Ví dụ: Chị em Xô-phi đã về ngay vì sao?ÔN TẬP TIẾNG VIỆTPhân môn: Luyện từ và câuChị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.Bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao? là “vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác”.Ghi nhớ: Câu hỏi “Vì sao?”Thường dùng để hỏi: lí do, nguyên nhânThường đứng sau các từ: vì, do, bởi, tại, nhờ...Bài tập: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong các câu sau: a. Những chú cá tung tăng bơi lội ở dưới hồ.c. Ngoài vườn, hoa hồng và hoa cúc đang nở rộ.Những chú cá tung tăng bơi lội ở đâu?Hoa hồng và hoa cúc đang nở rộ ở đâu?b. Tối đến, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách.Cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách khi nào?d. Chúng ta phải bảo vệ trái đất vì đó là ngôi nhà chung của nhân loại.Chúng ta phải bảo vệ trái đất vì sao?NHÂN HÓA* Cách 1: Gọi sự vật bằng những từ ngữ dùng để gọi con người.Ví dụ: anh Đom ĐómÔN TẬP TIẾNG VIỆTPhân môn: Luyện từ và câuVí dụ: Bắp ngô non răng sún.* Ghi nhớ: Nhân hóa là biện phát gán cho động vật, thực vật, đồ vật... (không phải người) những tình cảm, hoạt động của người, nhằm làm cho đối tượng được tiêu tả trở nên gần gũi, sinh động.* Cách 3: Nói, xưng hô với sự vật * Cách 2: Tả sự vật bằng những từ ngữ dùng để tả con người.Ví dụ: Bắp ngô non răng sún.Bài tập: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:Em thương Em thương làn gió mồ côi Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây Em thương sợi nắng đông gầy Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.Nguyễn Ngọc Kýa) Trong bài thơ, làn gió và sợi nắng được nhân hóa nhờ những từ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người. Em hãy tìm những từ ấy.b) Em thấy làn gió và sợi nắng trong bài thơ giống ai? Chọn ý thích hợp ở cột B cho mỗi sự vật nêu ở cột A.c) Tình cảm của tác giả bài thơ dành cho những người này như thế nào?Sự vật được nhân hoá Từ chỉ đặc điểm của con ngườiTừ chỉ hoạt động của con ngườisợi nắng làn gió mồ côigầytìm, ngồirun run, ngãa) Trong bài thơ, làn gió và sợi nắng được nhân hóa nhờ những từ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người. Em hãy tìm những từ ấy.b) Em thấy làn gió và sợi nắng trong bài thơ giống ai? Chọn ý thích hợp ở cột B cho mỗi sự vật nêu ở cột A. A B Làn gió Sợi nắng giống một người bạn ngồi trong vườn cây.giống một người gầy yếu.giống một bạn nhỏ mồ côi. c) Tình cảm của tác giả bài thơ dành cho những người này như thế nào?Tác giả rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn không nơi nương tựa.ÔN TẬP TIẾNG VIỆTPhân môn: Tập làm vănVí dụ: bác sĩ, giáo viên, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà nghiên cứu, nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ, họa sĩ, công an, Hãy nêu tên một số nghề lao động trí óc mà em biết?Kể về một người lao động trí ócMở đoạn: Chọn người em sẽ kể+ Giới thiệu: tên, tuổi, nghề nghiệp, nơi ở và làm việc.+ Quan hệ thế nào với em.Thân đoạn: Nội dung kể + Hình dáng: cao, thấp, mập + Tính tình: hiền, vui vẻ, dữ, hay nóng giận + Công việc làm hàng ngày.+ Cách làm việc: tận tình, chăm chỉ, cần mẫn + Em có thích công việc đó không?+ Tình cảm của em: Nêu suy nghĩ tình cảm của mình đối với người đó, công việc mà họ đang làm hoặc mơ ước của em cho nghề nghiệp tương lai...Kết đoạn: Cảm nghĩ+ Lợi ích của công việc.ÔN TẬP TIẾNG VIỆTPhân môn: Tập làm vănKể về một người lao động trí óca. Em định kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật gì?+ kịch, chèo, ca nhạc, múa, xiếc, các trò diễn dân gian ở địa phương, liên hoan văn nghệ của HS ở trường, ...b. Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu, khi nào? + ở trường, nhà hát, sân khấu, rạp chiếu phim, ...+ vào năm ngoái, tuần trước, sinh nhật em, ...+ trang phục, phong cách biểu diễn ấn tượng, ...e. Em thích tiết mục nào nhất? Vì sao?c. Em cùng đi xem với những ai?+ ba mẹ, anh chị, bạn bè, ...+ Kể theo trình tự: Buổi biểu diễn có những tiết mục hấp dẫn như: kể chuyện, hát, múa, dân ca, ...d. Buổi biểu diễn có những tiết mục nào?g. Cảm nghĩ của em về buổi biểu diễn?+ vui thích, hồi hộp, khâm phục, ...Kể về buổi biểu diễn nghệ thuậtÔN TẬP TIẾNG VIỆTPhân môn: Tập làm vănGhi nhớ: 1. Mở đoạn: Giới thiệu thời gian, địa điểm diễn ra buổi biểu diễn.2. Nội dung đoạn: - Kể toàn bộ diễn biến của câu chuyện theo cốt chuyện đã được xem theo thứ tự thời gian. - Chọn chi tiết hấp dẫn để câu chuyện thêm sinh động.3. Kết đoạn: Câu chuyện kết thúc ra sao?	Có chiều hướng tốt hay xấu?	Câu chuyện gợi cho em cảm giác gì?	Bài học rút ra từ câu chuyện là gì?ÔN TẬP TIẾNG VIỆTPhân môn: Tập làm vănKể về buổi biểu diễn nghệ thuậta. Đó là hội gì? Hội được tổ chức ở đâu, khi nào?Gợi ý:+ thời gian, địa điểmb. Mọi người đi xem hội như thế nào?+ đông vui, nhộn nhịp, háo hức, d. Cảm tưởng của em về ngày hội đó như thế nào?c. Hội bắt đầu bằng hoạt động gì? Hội có những trò vui gì?+ khai mạc, diễu hành + cờ, đấu vật, kéo co, đua thuyền, ném còn, văn nghệ, ca hát, nhảy múa, cắm hoa + tự hào, vui, ấn tượng, ...ÔN TẬP TIẾNG VIỆTPhân môn: Tập làm vănKể về lễ hộiGhi nhớ: Khi nói hoặc viết một đoạn văn tả về lễ hội, thường có 3 phần:1. Mở đoạn: Giới thiệu thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội.2. Nội dung đoạn: - Tả lại quang cảnh xung quanh của lễ hội. - Hoạt động của con người khi tham gia lễ hội.3. Kết đoạn: Nêu cảm nghĩ của mình về lễ hội đó.ÔN TẬP TIẾNG VIỆTPhân môn: Tập làm vănKể về lễ hộiLưu ý:Trình bàyNgắt câu, chấm, viết hoa đầu câu.Viết nắn nót, sạch sẽ, đúng chính tả.Nội dungCâu văn cần rõ ý, từ ngữ phù hợp, hạn chế lặp đi lặp lại một từ... Ghi nhớCần xác định yêu cầu đề bài.Các câu văn trong đoạn phải xoay quanh một chủ đề.Bài văn là một đoạn văn ngắn gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Cần làm đúng trọng tâm đề bài.ÔN TẬP TIẾNG VIỆTPhân môn: Tập làm vănDẶN DÒTập đọc: Đọc và trả lời các bài Tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26.Chính tả: Chép lại bài Khói chiều trang 75 SGK TV.Luyện từ và câu: Ôn lại các kiểu câu đã học, các cách nhân hóa. Tập đặt câu có hình ảnh nhân hóa và vận dụng khi làm Tập làm văn để bài văn hay hơn nhé!Tập làm văn: Dựa vào gợi ý viết lại các đoạn văn đã học.ÔN TẬP TIẾNG VIỆTChúc các em chăm ngoan, học tốt !

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_on_tap_tieng_viet_phan_mon_luyen_tu_va_cau.pptx