Bài giảng môn Tập đọc 3 - Nhà rông ở Tây Nguyên

Bài giảng môn Tập đọc 3 - Nhà rông ở Tây Nguyên

Luyện đọc

- Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.

- Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.

ppt 25 trang thanhloc80 3070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Tập đọc 3 - Nhà rông ở Tây Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc Nhà rông ở Tây NguyênNhà rông ở Tây NguyênTập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên- 4 bạn đọc nối tiếp từng đoạn. - Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái. - Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.Luyện đọcTheo Nguyễn Văn HuyLuyện đọcTìm hiểu bài* Đọc đúng: Sến,rông chiêng,v­ướng mái,Ngọn giáo. Nhà rông ở Tây NguyênTập đọcMúa rông chiêngnông cụCàyBừacuốccào cỏháiliềmchiêng trốngGià làngGià làng là người cao tuổi, có uy tín được dân làng cử ra điều khiển công việc chung làng ở các vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão; chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa. Sàn cao để voi đi qua không đụng sàn. Mái cao để khi múa, ngọn giáo không vướng mái. Tìm hiểu bài1. Vì sao nhà rông phải chắc và cao?Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm: một giỏ mây đựng hòn đá thần treo trên vách. Xung quanh hòn đá thần treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ, chiêng trống dùng khi cúng tế. 2. Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào? Gian giữa là trung tâm của nhà rông vì gian giữa là nơi có bếp lửa; nơi các già làng tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng. 3. Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?Gian giữa là trung tâm của nhà rông. Từ gian thứ ba là nơi ngủ của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng. 4. Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?Nhà rông thường dài khoảng 10m, rộng hơn 4m, cao 15 - 16m. Tính đa dạng trong kiến trúc của mỗi dân tộc ở Tây Nguyên còn là ở kết cấu của ngôi nhà. Cầu thang lên nhà rông, các dân tộc thường đẽo 7 đến 9 bậc. Giới thiệu thêm nhà rôngLuyện đọc lại Đọc chậm rãi, giọng tả, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn ngọn giáo không vướng mái. Nhà rông bền không đụng sàn chắc lim gụsến táu không vướng mái Một số hình ảnh về nhà rông Sau khi học bài này, em có cảm nghĩ gì về vùng đất Tây Nguyên của Tổ quốc? ? Đối với các dân tộc anh em trên đất nước ta, chúng ta cần có thái độ như thế nào? ?Nội dungNhà rông Tây Nguyên rất độc đáo. Đó là nơi sinh hoạt công cộng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hoá của đồng bào Tây Nguyên. ? Đây là ngôi nhà gì? Sau khi học bài này, em có cảm nghĩ gì về vùng đất Tây Nguyên của Tổ quốc? Đối với các dân tộc anh em trên đất nước ta, chúng ta cần có thái độ như thế nào? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_tap_doc_3_nha_rong_o_tay_nguyen.ppt